Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số; nhân ( chia ) số đến có năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.

- Tính gi trị của biểu thức .

II - ĐỒ DNG DẠY HỌC

III.CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động:

Bi cũ: Ơn tập cc số đến 100000 (tt)

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o các em những kiến thức quý báu về cuộc sống.
 -Yêu cầu 1 HS mở mục lục và đọc tên các chủ đề.
 -Bài học đầu tiên mà các em học hôm nay có tên là “Con người cần gì để sống ?” nằm trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. Các em cùng học bài để hiểu thêm về cuộc sống của mình.
 * Hoạt động 1: Con người cần gì để sống ?
ªMục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
 ª Cách tiến hành:
 § Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước:
 -Chia lớp thánh các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 đến 6 HS.
 -Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để trả lời câu hỏi: “Con người cần những gì để duy trì sự sống ?”. Sau đó ghi câu trả lời vào giấy.
 -Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận, ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
 -Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
 § Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 -Yêu cầu khi GV ra hiệu, tất cả tự bịt mũi, ai cảm thấy không chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên. GV thông báo thời gian HS nhịn thở được ít nhất và nhiều nhất.
 -Em có cảm giác thế nào ? Em có thể nhịn thở lâu hơn được nữa không ?
 * Kết luận: Như vậy chúng ta không thể nhịn thở được quá 3 phút.
 -Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy thế nào ?
 -Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sau ?
 * GV gợi ý kết luận: Để sống và phát triển con người cần:
 -Những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại, 
 -Những điều kiện tinh thần văn hoá xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí, 
 * Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. 
 ª Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.
 ª Cách tiến hành:
 § Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 4, 5 / SGK.
 -Hỏi: Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình ?
 -GV chuyển ý: Để biết con người và các sinh vật khác cần những gì cho cuộc sống của mình các em cùng thảo luận và điền vào phiếu.
 § Bước 2: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS, phát biểu cho từng nhóm.
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu học tập.
 -Gọi 1 nhóm đã dán phiếu đã hoàn thành vào bảng.
 -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành phiếu chính xác nhất.
 -Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang 3, 4 SGK vừa đọc lại phiếu học tập.
 -Hỏi: Giống như động vật và thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống ?
 -Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để sống ?
 *GV kết luận: Ngoài những yếu tố mà cả động vật và thực vật đều cần như: Nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông, 
 2.Củng cố- dặn dò:
 -GV hỏi: Con người, động vật, thực vật đều rất cần: Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng. Ngoài ra con người còn cần các điều kiện về tinh thần, xã hội. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những điều kiện đó ?
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc tên các chủ đề.
-HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký để tiến hành thảo luận.
-Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến vào giấy.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 Ví dụ:
+Con người cần phải có: Không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, 
+Con người cần được đi học để có hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca nhạc, 
+Con người cần có tình cảm với những người xung quanh như trong: gia đình, bạn bè, làng xóm, 
-Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau.
-Làm theo yêu cầu của GV.
-Cảm thấy khó chịu và không thể nhịn thở hơn được nữa.
-HS Lắng nghe.
-Em cảm thấy đói khác và mệt.
-Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn.
-Lắng nghe.
-HS quan sát.
-HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS nêu một nội dung của hình: Con người cần: ăn, uống, thở, xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc, xe máy, ô tô, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi, chơi thể thao, 
-Chia nhóm, nhận phiếu học tập và làm việc theo nhóm.
-1 HS đọc yêu cầu trong phiếu.
-1 nhóm dán phiếu của nhóm lên bảng.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Quan sát tranh và đọc phiếu.
-Con người cần: Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống.
-Con người cần: Nhà ở, trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, phương tiện giao thông, quần áo, các phương tiện để vui chơi, giải trí, 
-Lắng nghe.
Thứ tư, ngày 17 tháng 08 năm 2011
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1)
I. Mơc tiªu:
 1. NhËn thøc ®­ỵc:
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. 
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
 - Có thái độ và hành vi trung thực trong tập.
 *KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực của bản thân.
	 - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trog học tập.
	 - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
 # TTHCM: Khiêm tốn học hỏi.
II. Tµi liƯu vµ ph­¬ng tiƯn:
 -SGK §¹o ®øc 4
 C¸c mÈu chuyƯn tÊm g­¬ng vỊ sù trung thùc trong häc tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
néi dung d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
I. Më ®Çu:
 - Giíi thiƯu s¬ l­ỵc vỊ néi dung ch­¬ng tr×nh.
 - KiĨm tra s¸ch vë HS.
II. D¹y bµi míi:
 1. Giíi thiƯu bµi:
 Trung thùc trong häc tËp lµ mét ®øc tÝnh quÝ b¸u. ThÕ nµo lµ trung thùc trong häc tËp vµ t¹i sao ph¶i trung thùc trong häc tËp. ®ã lµ néi dung bµi häc ngµy h«m nay.
 2. C¸c ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng 1: Xư lÝ t×nh huèng ( trang 3-SGK).
 Hỏi: Theo em b¹n Long cã thĨ cã nh÷ng c¸ch gi¶i quyÕt nµo?
 - GV nªu râ yªu cÇu vµ giao viƯc.
 - GV tãm t¾t mét sè c¸ch gi¶i quyÕt chÝnh (nh­ SGV tr 17)
 Hỏi: NÕu em lµ b¹n Long em sÏ lµm g×? V× sao?
- GVchia nhãm theo c¸ch gi¶i quyÕt
 GV bao qu¸t líp.
- Gäi HS tr×nh bµy.
 - GV gỵi ý b»ng c©u hái:
 Hỏi: C¸ch gi¶i quyÕt ®ã cã lỵi g×? hoỈc cã h¹i ntn?
 - GV kÕt luËn.
Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc c¸ nh©n.
*KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực của bản thân.
 - GV yªu cÇu ®äc bµi tËp 1- SGK 4
Hỏi: Theo em viƯc lµm nµo thĨ hiƯn tÝnh trung thùc trong häc tËp? T¹i sao?
Hỏi: T¹i sao em kh«ng ®ång ý víi ý víi c¸c viƯc lµm cßn l¹i?
+ Gäi HS tr¶ lêi.
+ GV kÕt luËn.
- C¸c viƯc (c) lµ trung thùc trong häc tËp
- C¸c viƯc (a), ( b), (d) lµ thiÕu trung thùc trong häc tËp.
Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn nhãm.
*KNS - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trog học tập.
 - GV nªu yªu cÇu bµi tËp 2 
 - GV chia líp thµnh 3 nhãm theo 3 th¸i ®é: t¸n thµnh, ph©n v©n, kh«ng t¸n thµnh.
 -GV bao qu¸t líp.
 - GV kÕt luËn.
+ ý kiÕn (b), (c) lµ ®ĩng
+ ý kiÕn (a) lµ sai.
- GV mêi HS ®äc ghi nhí
#TTHCM: Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
3.Ho¹t ®éng tiÕp nèi:
 - Häc ghi nhí.
 - S­u tÇm c¸c mÈu chuyƯn, tÊm g­¬ng vỊ trung thùc trong häc tËp.
 - Tù liªn hƯ b¶n th©n.
 - C¸c nhãm chuÈn bÞ tiĨu phÈm theo chđ ®Ị bµi häc (bµi tËp 5).
III. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
HS theo dâi GVgiíi thiƯu vµ ghi b¶ng tªn bµi.
HS xem tranh trong SGK vµ ®äc néi dung t×nh huèng.
 HS liƯt kª c¸c c¸ch gi¶i quyÕt cã thĨ cđa b¹n Long.
HS th¶o luËn nhãm ®Ĩ tr¶ 
lêi c©u hái.
§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
Líp bỉ sung trao ®ỉi .
- 2 HS ®äc ghi nhí.
1HS ®äc yªu cÇu bµi tËp.
HS lµm viƯc c¸ nh©n.
HS tr×nh bµy ý kiÕn trao ®ỉi, chÊt vÊn nhau.
HS ®äc yªu cÇu bµi tËp.
HS th¶o luËn vµ gi¶i thÝch lÝ do lùa chän.
HS tr×nh bµy, c¶ líp bỉ sung.
2 HS ®äc ghi nhí.
- Học sinh lắng nghe.
__________________________________________
Môn: Toán 
TIẾT 3: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số; nhân ( chia ) số đến có năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Khởi động: 
Bài cũ: Ơn tập các số đến 100000 (tt)
Yêu cầu HS sửa bài về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Thực hành
Bài tập 1:
GV cho học sinh tính nhẩm. Chú ý giúp HS yếu nhẩm được bài toán.
Bài tập 2:Hs làm được bài 2b)
Gọi lần Hs lên bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp tính bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: Hs làm được bài 3a, b)
 Yêu cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu thức:
+ Trong biểu thức cĩ 2 phép tính cộng & trừ (hoặc nhân & chia)
+ Trong biểu thức cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
+ Trong biểu thức cĩ chứa dấu ngoặc đơn
HS tự tính giá trị của biểu thức
* Bài 4 và 5: dành cho học sinh khá, giỏi.
Bài tập 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
Bài tập 5 : 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
Củng cố 
Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, cách tính giá trị biểu thức trong từng trường hợp
Dặn dị: 
Chuẩn bị bài: Biểu thức cĩ chứa 1 chữ
Làm VBT
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS tính bảng con.
2b) 56346 + 2854 = 59200
 43000 – 21308 = 21692
 13065 X 4 = 42260
 65040 : 5 = 13008
 - Cả lớp nhận xét.
- HS nêu
- HS làm bài
- HS sửa & thống nhất kết quả
3a) 3257 + 4659 – 1300 = 
- 1300 = 6616
 b) 6000 – 1300 X 2 =
 6000 - 2600 = 3400
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
____________________________________
Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết 1: Sự tích hồ Ba Bể
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 - Nghe – kể lại được tùng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể ( do GV kể ).	
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các tranh minh họa trong SGK (phóng to tranh nếu có điều kiện).
Tranh ảnh về hồ Ba Bể (nếu sưu tầm được).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Nước ta có rất nhiều hồ lớn và đẹp. Hà Nội có hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, Đà Lạt co hồ Than Thở. Bắc Cạn có hồ Ba BểMỗi một hồ lại gắn với một sự tích rất hay. Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện gắn liền với một trong các hồ ở nước ta. Đó là Sự tích hồ Ba Bể.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1: GV kể chuyện (2 lần)
GV kể chuyện lần 1: không có tranh (ảnh) minh hoạ:
Kể to rõ.
Biết kể phù hợp với lời nhân vật.
Biết kết hợp lời kể với động tác điệu bộ,cử chỉ.
Không cần kể y nguyên lời trong văn bản.
-HS lắng nghe.
Hoạt động 3: GV kể chuyện lần 2: sử dụng tranh minh hoạ(phóng to).
 * Phần đầu câu chuyện:(tranh 1)
 - GV đưa tranh 1 lên bảng lớp (GV: các em vừa quan sát tranh vừa nghe cô kể).
GV kể chuyện:“Ngày xưa”
 * Phần nội dung chính của câu chuyện: (tranh 2 +3)
 - GV đưa tranh 2 lên bên cạnh tranh 1(GV vừa kể vừa chỉ vào tranh)
 “May sao,đến ngã ba,bà gặp mẹ con nhà kia vừa đi chợ về”
 - GV đưa tranh 3 lên(vừa kể vừa chỉ vào tranh):“Khuya hôm đó”
 * Phần kết của câu chuyện:(tranh 4)
 “Trong khi tất cả đều ngập chìm trong biển nước...”
-HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo sự hướng dẫn của GV.
-HS nghe kể + quan sát tranh.
-HS nghe kể + quan sát tranh.
Hoạt động 4: Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện.
 Hướng dẫn HS kể chuyện
GV: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh,các em kể lại từng đoạn của câu chuyện.Mỗi em kể một đoạn theo tranh.
GV nhận xét.
-4 HS tiếp nối kể từng đoạn câu chuyện.
-Lớp nhận xét từng HS kể.
Hoạt động 5: Kể toàn bộ câu chuyện.
 H:Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn nói với ta điều gì?
-Câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
Hoạt động : Củng cố – dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
______________________________________
MÔN: MĨ THUẬT
________________________________________
Môn: Địa lý 
Tiết 1 :	 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu :
 - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
 - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu của bản đồ.
II.Chuẩn bị :
 - Một số bản đồ Việt Nam, thế giới.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu:
 2/ Vào bài:
* Hoạt động 1: 
- Gọi hs đọc phần 1/4 SGK
- Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự từ lãnh thổ lớn đến lãnh thổ nhỏ (thế giới, châu lục, Viêt nam)
- Hãy đọc tên 3 bản đồ ?
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ?
- Bản đồ là gì?
- Muốn vẽ được bản đồ người ta làm những công việc gì?
- Y/c hs xem hình 1,2 SGK/5
- Giải thích: Để vẽ được bản đồ khu vực hồ Hoàn Kiếm (h2) người ta phải nghiên cứucác đối tượng cần thể hiện như hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, bưu điện Hà Nội, các đường phố chính, lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng đó lên bản đồ.
- Hãy chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên bản đồ.
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo 1 tỉ lệ nhất định. BĐ có những yếu tố nào? các em hãy sang hoạt động 3.
* Hoạt động 2: Một số yếu tố của bản đồ
- Y/c hs đọc mục 2 SGK/5 và thảo luận nhóm 4 để TLCH sau:
+ Tên bảng đồ cho biết điều gì?
+ Trên BĐ, người ta thường quy định các hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T) như thế nào?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+ Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Đọc tên BĐ hình 3?
- Gọi hs lên chỉ các hướng T,B,Đ,N
- Đọc tỉ lệ BĐ ở hình 2? 
 - Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào?
Giải thích: tỉ lệ BĐ thường được biễu diễn dưới dạng tỉ số, là phân số luôn có tử là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ BĐ càng nhỏ và ngược lại.
Kết luận: Cần nắm một số yếu tố của BĐ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/7
Hoạt động 3: Thực hành vẽ một số kí hiệu BĐ.
- Y/c hs nhìn bảng chú giải hình 3 và vẽ các kí hiệu của một số đối tượng địa lí
- Làm việc nhóm cặp: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số yếu tố của BĐ?
- Về nhà xem lại bài, tập đọc BĐ.
- Bài sau: Làm quen với BĐ (tt)
Nhận xét tiết học.
- HS đọc to trước lớp.
- HS quan sát
- Bản đồ thế giới, BĐ châu lục, BĐ VN
- Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất. Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất - các châu lục. Bản đồ VN thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái đất - nước VN.
- Là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí của các đối tượng cần thể hiện, tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng đó lên bản đồ.
- HS quan sát hình trong SGK
- lắng nghe
- HS chỉ vào h1,2 vị trí của hồ và đền.
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Tên BĐ cho biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó.
+ Phía trênBĐ là hướng B, phía dưới là hướng N, bên phải là hướng Đ, bên trái là hướng T.
+ Cho biết khu vực được thể hiện nhỏ hơn kích thước thực của nó bao nhiêu lần. Ví dụ: 1 : 100 000 có nghĩa là 1 cm trên BĐ bằng 100 000 cm (1km) trên thực tế.
+ Kí hiệu BĐ được dùng để thể hiện các đối tượng LS hoặc ĐL trên BĐ. Tất cả các kí hiệu đó được giải thích trong bảng chú giải.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- BĐ địa lí tự nhiên VN
- HS lên bảng chỉ
- Tỉ lệ: 1 : 20 000 (1 cm trên BĐ bằng 20 000 cm ngoài thực tế.
- Sông, hồ, mỏ than, mỏ dầu, mỏ sắt, mỏ apatit, mỏ bô xít, thủ đô, thành phố, biên giới quốc gia.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 3 hs đọc
- HS thực hành vẽ.
- HS làm việc nhóm cặp.
_______________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
TIẾT 2 : MẸ ỐM
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu Nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài.
 *KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
	 - Xác định giá trị.
	 - Tự nhận thức về bản thân.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- 2 hs nối tiếp nhau đọc bài
Hỏi: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
+ Nêu nội dung bài? Em học được gì qua câu chuyện này?
GV nhận xét, cho điểm
Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
 *KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
-Bài chia làm 7 khổ thơ, các em nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
-GV khen ngợi, sửa sai – ghi bảng những từ hs phát âm sai – luyện đọc 
-HS đọc nối tiếp lần 2 – GV giúp hs hiểu nghĩa từ trong SGK 
- GV ghi bảng từ: Truyện kiều và giải nghĩa: Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của người con gái tên là Thuý Kiều.
Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4 – 2 hs cả bài
Gv đọc toàn bài
b.Tìm hiểu bài
 *KNS: - Xác định giá trị.
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu ..sớm trưa. Các em hãy đọc 2 khổ thơ đầu
- Đọc khổ thơ 3 TLCH: Sự quan tâm, chăm sóc của hàng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Đọc cả bài tìm những chi tiết cho thấy bạn nhỏ xót thương mẹ?
+ câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ mong cho mẹ chóng khỏi?
+ Bạn nhỏ làm những việc gì để mẹ vui? 
+ Bạn nhỏ muốn nói gì qua câu: Mẹ là con
Tất cả những chi tiết đó nói lên điều gì?
Rút ra nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm
HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ
Mời 3 hs nối tiếp nhau đọc bài
KL: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng. Khổ 1,2 đọc giọng trầm buo

File đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 1 NH 20112012.doc