Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Môn: Tập đọc - Tiết 21: Ông trạng Thả Diều

Hs nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập.

-Hs kể theo cặp mỗi em nối tiếp nhau kể 2 tranh. Sau đó mỗi em kể lại toàn chuyện trao đổi về điều các em đã học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí.

-Gọi 1-2 Cặp thi kể nối tiếp trước lớp.

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Môn: Tập đọc - Tiết 21: Ông trạng Thả Diều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dù sa sút thế nào vẫn hơn những người khác.
-Lắng nghe.
-Ghi nhớ.
Môn: Kĩ thuật 
TiÕt 11: Kh©u viÒn ®­êng gÊp mÐp v¶i b»ng mòi kh©u ĐỘT(TiÕt 2 - Trang 57)
I.Mục tiêu:
 - Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Khâu viền được mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. 
 -Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: Sgk, sgv. giáo án, bộ khâu thêu, mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
 - GV: Bộ khâu thêu, vở.
III.Phương pháp:
 - Quan sát, đàm thoại, thực hành,
IV.Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ: 3'
2. Bài mới: 30'
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
a, Hoạt động 1: HD thao tác kĩ thuật
b. Hoạt động 2: Thực hành 
c, Hoạt động 3: đánh giá kết quả
3.Củng cố dặn dò:'
-KT đồ dùng của học sinh. 
-Giới thiệu: ghi đầu bài.
-Nêu cách khâu lược đường gấp mép vải 
-Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải.
-Gọi Hs nhắc lại ghi nhớ .
-Khi khâu cần chú ý điều gì?
- GV quan sát, giúp đỡ Hs yếu 
- Tổ chức đánh giá sản phẩm
- GV đánh giá.
-Nhận xét tiết học
- CB bài sau.
-Khâu lược đường gấp mép vải.
-Quan sát hình 3.
-Được thực hiện ở mặt trái của mảnh vải, khâu mũi khâu thường dài để giữ mép vải 
-Quan sát hình 4.
-Được thực hiện ở mặt phải của mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau 
-Thực hành khâu viền đường gấp mép vải 
-Được thực hiện theo 3 bước 
+Gấp mép vải theo đường dấu
+Khâu lược đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
-Gấp mép vải mặt phải ở dưới gấp theo đúng đường vạch dấu ... miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường thứ nhất vào trong đường thứ hai.
-Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Trưng bày sản phẩm 
-Hs tự đánh giá.
Môn: Địa lí 
TiÕt 11: ¤n tËp ( Trang 97 )
I. Mục tiêu:
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan -xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Giáo án, sgk, sgv, bản đồ địa lý TNVN
* HS: Vở, sgk. 
III. Phương pháp:
- Trực quan, quan sát, giảng giải, đàm thoại.
IV.Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ: 4'
2.Bài mới: 28'
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Nội dung:
Hoạt động 1
Làm việc cá nhân
*Hoạt động 2
Làm việc theo nhóm
*Hoạt động 3
Làm việc cả lớp
3.Củng cố dặn dò: 3'
- Gọi Hs nêu yêu cầu bài học
- Gv nhận xét ghi điểm
- GV ghi đầu bài lên bảng: ôn tập
- Lấy bản đồ địa lí Việt Nam cho HS chỉ vị trí dãy núi H L Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- Gv nhận xét việc chỉ bản đồ của HS
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung bài 2 trong SGK
- Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở HLSơn
- Con người và các hoạt động sản xuất
- Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Tây Nguyên
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Gv chốt lời giải đúng
 - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ
- ở đây người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc
- GV nhận xét và tổng kết nội dung bài học
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài học
- HS lên chỉ trên bản đồ
- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- HS thực hiện: 
+ Địa hình: dài khoảng 180km rộng gần 30km.
+Khí hậu: Lạnh quanh năm
+ Dân tộc: có một số dân tộc ít người như Thái, Dao, Mông (H’mông)
+ Trang phục: được trang trí rất sặc sỡvà công phu.
+Lễ hội: thường tổ chức vào mùa xuân như thi hát, múa sạp, ném còn.
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè trên nương
+Nghề thủ công: dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc.
+ Khai thác khoáng sản:A-pa-tít, đồng, chì, kẽm.
+ Địa hình: cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao, tầng thấp khác nhau. 
+Khí hậu: có hai mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô.
+ Dân tộc: có một số dân tộc Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng..
+ Trang phục: được trang trí rất sặc sỡvà công phu nhiều màu sắc.
+Lễ hội: thường tổ chức vào mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch
+ Trồng trọt: trồng chủ yếu cây công nghiệp lâu năm như cao su, cà phê, hồ tiêu 
+Chăn nuôi: trâu, bò trên đồng cỏ
+ Khai thác sức nước và rừng: khai thác nhiều gỗ quý như: Cẩm lai, giáng hương, kền kền.Thuốc và thú quý
- Là một vùng đồi với các đỉnh núi tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Người dân tích cực trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm như ( keo, sở) và cây ăn qu¶.
	Ngày soạn:7/11/2011	Ngày giảng: Thứ tư / 9 /11/2011
Môn: Luyện từ và câu 
TiÕt 21: LuyÖn tËp vÒ ®éng tõ ( Trang 106)
I. Mục tiêu:
- Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Nhận biết và sử dụng các từ qua các bài tập thực hành.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, từ điển.
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Nd - tg
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ: 4'
2. Bài mới: 32'
2.1Giới thiệu bài
2.2 .Nội dung:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
3.Củng cố - dặn dò: 4'
- Động từ là gì? cho ví dụ?
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu trao đổi và làm bài.
 (Mỗi chỗ trống chỉ điền một từ và lưu ý đến ý nghĩa sự việc của từ)
- Tại sao chỗ này em điền từ 
 (đã,đang, sắp,)
- Gọi đọc yêu cầu và truyện vui.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh đọc từ mình thay đổi hoặc bỏ bớt từ.
- Gọi học sinh đọc lại truyện đã hoàn thành.
-Tại sao lại thay đã bằng đang?
(bỏ đang ? bỏ sẽ?)
-Truyện đáng cười ở chỗ nào?
- Nhận xét gìơ học
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau “ Tính từ”
- 2 học sinh trả lời và cho ví dụ.
- Ghi đầu bài
- 1 học sinh đọc.
*Bố em sắp đi công tác về.
* Mẹ em đang nấu cơm.
* Em đã làm xong bài tập.
- 2 học sinh tiếp nối đọc từng phần.
- Trao đổi nhóm 4 học sinh.
- Sau khi làm song 2 học sinh đọc bài.
- nhận xét thứ tự từ cần điền.
(đã,đang, sắp,)
- Theo từng chỗ trống ý nghĩa của từ với sự việc (đã, đang,‏? sắp) sảy ra.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh trao đổi trong nhóm và dùng chì gạch chân, viết từ cần điền.
- Đọc và chữa bài. ("đã" thay bằng "đang"", bỏ từ "đang", bỏ "sẽ" hoặc thay "sẽ" bằng "đang").
- 2 học sinh đọc.
- Vì nhà bác học đang làm việc trong phòng làm việc.
- Bỏ đang vì người phục vụ đi vào phòng rồi mới nói nhỏ với giáo sư.
- Bỏ sẽ vì tên trộm đã lẻn vào phòng rồi.
- Vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì? Ông nghĩ vào thư viện chỉ để đọc sách mà quên rằng tên trộm đâu cần đọc sách. Nó cần những đồ đạc quý giá của ông.
Lắng nghe
Ghi nhớ
Môn: Toán 
TiÕt 53: Nh©n víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0 ( Trang 61 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Học sinh làm được bài tập. 1,2.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, sgk, sgv, thước.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III. Phương pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND - TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ: 4'
2.Bài mới : 33'
2.1 Giới thiệu bài :
2.2 Nội dung :
a. phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ::
b. Nhân các số có tận cùng là c /số 0 :
c. luyện tập :
* Bài 1 :
* Bài 2 :
3. Củng cố - dặn dò : 3'
- Nêu tính chất và công thức tổng quát của tính chất kết hợp của phép nhân ?
- Giới thiệu bài
- GV viết : 1324 x 20 = ?
+ 20 bằng 2 nhân mấy ?
Ta có thể viết :
- GV nêu : Vậy khi thực hiện : 
 1324 x 20 ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2.
+ Hãy đặt tính và thực hiện.
- GV viết : 230 x 70
+ Có thể nhân tích 230 và 70 như thế nào ?
- Y/C HS viết phép tính và viết theo phân tích.
+ Cả 2 thừa số có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng ?
- Vậy khi thực hiện phép nhân 230 x 70 ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7.
- Y/C HS đặt tính rồi tính.
* Đặt tính rồi tính :
- Y/C HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
* Tính.
x
 1326
 300 
397800
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
 + Nhận xét giờ học.
 + Về nhà làm bài trong vở bài tập. 
- 1 HS lên bảng.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS viết vào vở.
- Vài HS nêu : 20 = 2 x 10
 1 324 x 20 = 1 324 x ( 2 x 10 )
 = ( 1 324 x 2 ) x 10 
 = 2 648 x 10 = 26 480
Vậy : 1 324 x 20 = 26 480
x
 1324
 20
26480
- HS nêu cách tính của phép nhân trên.
- HS ghi vào vở.
+ Ta có : 230 = 23 x 10
 70 = 7 x 10
+ 230 x 70 = 23 x 10 x 7 x10
 = ( 23 x 7 ) x ( 10 x 10 )
 = 23 x 7 x 100
 = 161 x 100 = 16 100
-Cả hai thừa số có 2 chữ số 0 ở tận cùng.
+ HS đặt tính 
x
 230
 70
16100
- Nêu cách thực hiện phép nhân.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
x
13546
x
 1342
 30
 40
406380
53680
- HS nêu 
x
 3450
x
 1450
 20
 800
69000
1160000
- Nhận xét, bổ sung.
Môn: Kể chuyện
TiÕt 11: Bµn ch©n k× diÖu. (Trang 107)
I. Mục tiêu:
Nghe, quan sát tranh để kể lại từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu. 
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyênc Ngọc Kí giàu nghị lực, có trí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Giáo án – sgk – sgv
HS: Vở – sgk.
III. Phương pháp:
Quan sát – kể chuyện - đàm thoại – giảng giải – thảo luận.
IV.Các hoạt động dạy học:
Nd - tg
Ho¹t ®éng d¹y
\
Ho¹t ®éng häc
1Kiểm tra bài cũ:: 3'
2. Bài mới: 34' 
2.1Giới thiệu bài:
2.2. Nội dung:
a, Gv kể chuyện: Bàn chân kì diệu
b, HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
c. Thi kể chuyện trước lớp.
3. Củng cố dặn dò: 3'
 -Vua Mi-đát có tính cách như thế nào?
- Giới thiệu truyện:
- Hs quan sát tranh minh hoạ đọc thầm y /c của bài kc trong sgk.
- Kể 2-3 lần. Giọng kể thong thả, chậm rãi, chú ý nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của nguyễn ngọc kí
- Gv kể lần 1: giới thiệu về ông tác giả Ngọc Kí.
- Gv kể lần 2. Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh trong sgk. H kết hợp chỉ tranh trong sgk.
- Gv kể lần 3: Nếu H còn yếu.
* KC theo cặp
 - Hs nêu những điều học tập được của anh Nguyễn Ngọc Kí qua câu chuyện
- Cho Hs giới thiệu những gương vượt khó vươn lên trong học tập mà em biết.
- Gv nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Tìm đọc 1 câu chuyện em đã được nghe, được đọc về 1 người có nghị lực.
- Hs nêu.
- Hs thực hiện theo y /c
-Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp...
-Hs nghe
-Hs nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập.
-Hs kể theo cặp mỗi em nối tiếp nhau kể 2 tranh. Sau đó mỗi em kể lại toàn chuyện trao đổi về điều các em đã học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí.
-Gọi 1-2 Cặp thi kể nối tiếp trước lớp.
-Gọi 1-2 H thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Em học được ở anh Kí tinh thần ham học, qua tấm gương anh Kí em cáng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn.
-Cả lớp và G bình chọn cá nhân xét lời kể của bạn đúng nhất.
- Hs giới thiệu.
Môn: Lịch sử
TiÕt 11: Nhµ Lý rêi ®« ra Th¨ng Long ( Trang 30 )
 	I. Mục tiêu: 
- Nêu được lý do Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn
II. Đồ dùng dạy học:
 	GV: Giáo án, sgk, sgv, 
 HS: Vở, sgk. 
III .Phương pháp: 
 Đàm thoại, giảng giải, quan sát, thực hành 
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kiểm tra bài cũ: 3'
2.Bài mới: 29'
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Nội dung
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân, 
 .
Hoạt động 2: 
Làm việc cá nhân
Hoạt động 3:
Làm việc cả lớp.
3.Củng cố dặn dò: 3'
- Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
* Giới thiệu bài – ghi bảng
1.Nhà Ly – sự tiếp nối của nhà Lê.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi:
 -Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào?
+ Vì sao Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Ly Công Uẩn lên làm vua?
-Vì sao có trận Bạch Đằng? 
- GV chốt -ghi bảng
2. Diễn biến của trận Bạch Đằng
 -Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng như thế nào?
 - GV nhận xét.chốt lại.
3.Ý nghĩa của trận Bạch Đằng
Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gìS? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
- GV nhận xét và chốt lại, rút ra bài học
- Gọi HS nêu bài học SGK
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau “ Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc”
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS đọc từ (Năm 1005 đến Nhà Ly bắt đầu từ đây..
-Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua tính tình rất bạo ngược nên lòng người rất oán hận.
- Vì Ly Công Uẩn là một vị quản tong triều đình nhà Lê. Ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hoá được lòng người. Khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều đã tôn Ly Công Uẩn lên làm vua.
-Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
-HS nhận xét.
- HS đọc đoạn: sang nhà nước ta...hoàn toàn thất bại
- Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn, bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân mai phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh, quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá nửa .Hoàng Tháo tử trận.
-Hs nhận xét
-HS đọc từ mùa xuân năm 939 dến hết.
-Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
- HS đọc bài học.
HS nhắc lại
Bồi dưỡng chuẩn
m«n : tiÕng viÖt
I .Mục tiêu:
- Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã , đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua bài thực hành SGK.
II .Phương pháp:
luyện tập, thực hành...
III .Các hoạt động dạy học:
ND-TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
ND ôn luyện (37’)
Bài 1- CN
Bài 2- CN
Bài 3- Vở
3.Củng cố - dặn dò:(3')
- Yêu cầu gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa trong từng câu.
? Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? nó cho biết điều gì?
? Từ đã bổ song ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì?
- Yêu cầu đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Yêu cầu làm bài.
 (Mỗi chỗ trống chỉ điền một từ và lưu ý đến ý nghĩa sự việc của từ)
? Tại sao chỗ này em điền từ 
 (đã ,đang, sắp,)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh đọc từ mình thay đổi hoặc bỏ bớt từ.
- Gọi học sinh đọc lại truyện đã hoàn thành.
- Nhận xét gìơ học
 - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau “ Tính từ”
- học sinh gạch chân bằng chì vào SGK.
* Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến.
* Rặng đào đã trút hết lá.
- Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra.
- Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó gợi cho em đến những sự việc được hoàn thành.
*Bố em sắp đi công tác về.
* Mẹ em đang nấu cơm.
* Em đã làm xong bài tập.
- 2 học sinh đọc từng phần.
- nhận xét thứ tự từ cần điền.
(đã đang, sắp,)
- Theo từng chỗ trống y nghĩa của từ với sự việc (đã, đang,‏? sắp) sảy ra.
- Học sinh dùng chì gạch chân, viết từ cần điền.
- Đọc và chữa bài. (đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang).
- 2 học sinh đọc.
Ngày so¹n: 8/11/2011 Ngµy gi¶ng:Thø năm/10/11/2011
Môn: Toán
TiÕt 54 : §Ò-xi-mÐt vu«ng. ( Trang 62 )
I. Mục tiêu:
- Biết đề -xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
- Biêt đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đê -xi-mét vuông.
- Biết được 1 dm2 = 100 cm2 và ngược lại.
- Học sinh làm được bài tập .1,2,3.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, sgk, sgv, thước.	
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III. Phương pháp:
 - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND -TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ: 4'
2. Bài mới : 33'
2.1,Giới thiệu bài
2.2. Nội dung :
a. Giới thiệu đề -xi – mét vuông
b. Luyện tập :
* Bài 1 :
* Bài 2 :
* Bài 3 :
3. Củng cố - dặn dò : 3'
- Kiểm tra vở bài tập của HS
Trực tiếp
- GV giới thiệu : Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề -xi-mét vuông.
- GV treo hình vuông và đo cạnh đúng bằng 1 dm.
- GV chỉ vào bề mặt hình vuông và nói : hình vuông này có diện tích là 1 dm2.
+ Vậy 1dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ?
=> Đê -xi-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1dm.
- GV giới thiệu : đề -xi-mét vuông viết tắt là : dm2 
+ 1 dm = ? cm
+ Quan sát hình vuông cạnh 1dm được xếp đầy bởi bao nhiêu hình vuông nhỏ (diện tích 1cmd )
+ Hình vuông 1dm2 gồm 100 hình vuông 1cm2.
Vậy : 1 dm2 = .... cm2 ?
* Đọc số :
- GV viết lên bảng.
* Viết theo mẫu.
- Nhận xét, chữa bài.
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
 + Nhận xét giờ học.
 + Về học và làm bài vào vở. 
+ Hs nêu diện tích của hình vuông cạnh 1cm là 1cm2
- Cạnh dài 1dm.
- 2 – 3 học sinh nhặc lại.
- 1 dm = 10 cm.
- 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1cm2.
+ 1dm2 = 100 cm2.
- 2 – 3 học sinh nhắc lại quan hệ này.
- HS nối tiếp nhau đọc :
32 dm2 ; 911 dm2 ; 1952 dm2 ; 
492 000 dm2.
- Nhận xét, bổ sung.
- 3 Hs lên bảng viết :
- Một trăm linh hai đề -xi-mét vuông : 102dm2
-Tám trăm mười hai đề -xi-mét vuông :812dm2
- Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề -xi-mét vuông : 1969 dm2.
- Hai nghìn tám trăm mười hai đề -xi-mét vuông : 2812 dm2.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
1dm2 = 100cm2 ; 
48dm2 = 4800cm2
100cm2 = 1dm2 ; 
 2000cm2 = 20 dm2
 1997 dm2 = 199700 cm2
 9900 cm2 = 99 dm2
Môn: Tập đọc
	TiÕt 22: Cã chÝ th× nªn (Trang 108)	
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch ,trôi chảy.Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Lên hành, lăn, keo, cả, rã
- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: Có ý chí thì nhất định thành công. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nên nản chí khi gặp khó khăn.
 * KNS. Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân. lắng nghe tích cực 
II. Đồ dùng dạy - học :
 GV : Giáo án, sgk, sgv
 HS : Sách vở môn học
III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học: 
Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND - TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kiểm tra bài cũ : 5'
2. Bài mới: 30'
2.1Giới thiệu bài:
2.1.Nội dung:
* Luyện đọc:
* Tìm hiểu bài:
*Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
3.Củng cố – dặn dò: 5'
- Gọi 3 HS đọc bài : “ Ông trạng thả diều” + trả lời câu hỏi
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 7 khổ thơ.
 - Gọi 7 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 7 HS đọc nối tiếp lần 2+ nêu chú giải
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài + trả lời câu hỏi: 
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm vào phiếu theo nhóm?
- Cho HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung thêm.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.
b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
c. Khuyên người ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 2 và trả lời.
GV : Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì ngắn gọn, ít chữ.
Có vần, có nhịp cân đối cụ thể: 
- Có hình ảnh: 
+ Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì?
+ Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
* Tổ chức cho học sinh luyện đọc và học thuộc lòng theo nhóm.
- GV gọi học sinh đọc thuộc từng câu theo hình thức truyền điện hàng ngang hay hàng dọc.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- GV nhận xét chung.
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
- 3 HS thực hiện yêu cầu
-HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng khổ thơ.
-7 HS đọc nối tiếp lần 1.
- 7 HS đọc nối tiếp lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và 

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 11.doc