Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Tuần 9 - Tập đọc - Thưa chuyện với mẹ

Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dốt).

- Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.( Trả lời các câu hỏi trong sách GK)

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Tuần 9 - Tập đọc - Thưa chuyện với mẹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại một câu chuyện vừa nghe bạn kể mà em cho là hay nhất.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện “Bàn chân kì diệu”.
- 10 HS thi kể.
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét nội dung chuyện, lời kể của bạn.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Tiết 4. ÔN TOÁN. Ôn tập hai đường thẳng song song
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hài số đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
3 Bài mới. 
4. Thực hành 
Bài 1 .( trang34)
Gọi HS đọc đề bài. HS làm bài vào vở thực hành. GV chữa bài chốt ý ,nhận xét HS.
Bài 2 .( trang 35)
Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu ta làm gì?GV hướng dẫn HS nêu tên hình.
GV nhận xét động viên HS -Chữa bài
Bài 3 .( trang 35)
Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu ta làm gì?GV hướng dẫn HS nêu tên hình.
GV nhận xét động viên HS -Chữa bài
 4. Cũng cố. Nhận xét tiết học.
Làm bài ở nhà.
Học sinh thực hiện 
 Học sinh thực hiện 
HS cả lớp làm bài vào vở.
HS thực hiện. 
Một số hS trình bày trước lớp.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn..
1 HS làm trên bảng chỉ vào hình và nêu tên các cạnh song aong với nhau và các cạnh vuông góc với nhau.
 Thứ ngày tháng năm 2014 
TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU : 
 - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 - Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
 - GD HS thêm yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết 42, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước :
 - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát (vẽ theo từng trường hợp).
 - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.
 - GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình.
 c. Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác 
 - GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như phần bài học của SGK.
 - GV yêu cầu HS đọc tên tam giác.
 - GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC.
 - GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC.
 - GV hỏi: Một hình tam giác có mấy đường cao ?
 d. Hướng dẫn thực hình :
 Bài 1. GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ?
 - GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3. GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC tại G.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Theo dõi thao tác của GV.
Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT.
- Tam giác ABC.
A
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
H
B
C
- HS dùng ê ke để vẽ.
- Một hình tam giác có 3 đường cao.
- 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở.
- HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên.
- Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau
- HS vẽ hình vào VBT.
A
B
E
B
G
C
- HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG.
+ AB và DC.
+ Các cạnh AB và DC song song với nhau.
+ Các cạnh AD, EG, BC.
- HS cả lớp.
Tiết 3.TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dốt).
- Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.( Trả lời các câu hỏi trong sách GK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 90, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý của bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (SGV)
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đọc của bài - Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
 * Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Thần Đi- ô- ni- dốt cho vua Mi- đát cái gì?
? Vua Mi- đát xin thần điều gì?
? Theo em, vì sao vua Mi- đát lại ước như vậy?
? Thoạt đầu diều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
? Nội dung đoạn 1 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
? Khủng khiếp nghĩa là thế nào?
? Tại sao vua Mi- đát lại xin thần Đi- ô- ni- dôt lấy lại điều ước?
? Đoạn 2 của bài nói điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác- tôn?
? Vua Mi- đát hiểu ra điều gì?
? Nội dung đoạn cuối bài là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3.
- Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi và tìm ra ý chính của bài.
 * Luyện đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc toàn bài theo phân vai.
? câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài ôn tập tuần 10.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự.
- HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.
 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Thần Đi- ô- ni- dốt cho Mi- đát một điều ước.
+ Vua Mi- đat xin thần làm cho mọl vật ông chạm vào đều biến thành vàng.
+ Vì ông ta là người tham lam.
+ Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng như mình là người sung sướng nhất trên đời.
+ Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện.
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Khủng khiếp nghĩa là rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ.
+ Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn, uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng. Mà con người không thể ăn vàng được.
+ Vua Mi- đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
- 1 HS nhắc lại ý chính đoạn 2.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch lòng tham.
+ Vua Mi- đát hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
+ Vua Mi- đát rút ra bài học quý.
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 3.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
- 1 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để tìm ra giọng đọc (như hướng dẫn)
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sửa cho nhau.
- Nhiều nhóm HS tham gia.
Rút kinh nghiệm................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2.Tập làm văn: Ôn tập Viết thư
 I > Mục tiêu.
 1. Nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường một bức thư.
 2. Luyện kĩ năng viết thư, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học. G V : - Bảng phụ chép đề văn, 
 HS : - Vở bài tập Tiếng Việt.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1/ OÅn ñònh lôùp, haùt: 
2/ Kieåm tra baøi cuõ: 
Moät HS keå chuîeân ôû Vöông quoác Töông Lai theo trình töï thôøi gian 
- Moät HS keå caâu chuyeän treân theo trình töï khoâng gian
 - GV nhaéc laïi söï khaùc nhau giöõa hai caùch keå chuyeän (veà trình töï saép xeáp caùc söï vieäc, veà nhöõng töø ngöõ noái hai ñoaïn)
- 2 HS traû lôøi
- HS khaùc boå sung
- HS nhaän xeùt
3/ Giôùi thieäu: - HS theo doõi
Daïy baøi môùi:
 1/ Höôùng daãn HS laøm baøi taäp: 
 - §äc bµi: Th­ th¨m b¹n?
 - B¹n L­¬ng viÕt th­ cho Hång lµm g×?
 - Ng­êi ta viÕt th­ ®Ó lµm g×?
 - 1 bøc th­ cÇn cã néi dung g×?
 -
 Qua bøc th­ ®· ®äc em cã nhËn xÐt g× vÒ më ®Çu vµ cuèi th­? 
2. Ghi nhí
3. LuyÖn tËp
a) T×m hiÓu ®Ò
 - G¹ch ch©n tõ ng÷ quan träng trong ®Ò.
 - §Ò bµi yªu cÇu em viÕt th­ cho ai? Môc ®Ých viÕt th­ lµm g×?
 - CÇn x­ng h« nh­ thÕ nµo? Th¨m hái b¹n nh÷ng g×?
 - KÓ b¹n nh÷ng g× vÒ tr­êng líp m×nh?
- Cuèi th­ chóc b¹n, høa hÑn ®iÒu g×?
b) Thùc hµnh viÕt th­
 - ViÕt ra nh¸p nh÷ng ý chÝnh
 - Kh/ khÝch viÕt ch©n thùc, t×nh c¶m
- GV nhËn xÐt, chÊm 3-5 bµi
 - Líp tr¶ lêi c©u hái
 - §Ó chia buån cïng b¹n Hång.
 - §Ó th¨m hái, th«ng b¸o tin tøc
+ Nªu lý do vµ môc ®Ých viÕt th­
+ Th¨m hái t×nh h×nh cña ng­êi nhËn th­.
+ Th«ng b¸o t×nh h×nh, bµy tá t×nh c¶m
 - §Çu th­ ghi ®Þa ®iÓm, thêi gian, x­ng h«.
 - Cuèi th­: Ghi lêi chóc, høa hÑn, ch÷ kÝ,tªn
- 3 em ®äc SGK. Líp ®äc thÇm.
- 1 em ®äc ®Ò bµi, líp ®äc thÇm, x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò.
 - 1 b¹n ë tr­êng kh¸c. Hái th¨m vµ kÓ cho b¹n vÒ tr­êng líp m×nh.
 - B¹n, cËu, m×nh,, Søc khoÎ, häc hµnh, gia ®×nh, së thÝch
 - T×nh h×nh häc tËp, sinh ho¹t, c« gi¸o,b¹n bÌ.
 - Søc khoÎ, häc giái
 - Thùc hiÖn
 - Tr×nh bµy miÖng(2 em)
- NhËn xÐt.
 - C¶ líp viÕt th­ vµo vë.
3
 Noái tieáp:
 - Nhaän xeùt tieát , bieåu döông nhöõng HS tham gia toát trong giôø hoïc.
- Chuaån bò baøi sau 
Rút kinh nghiệm................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................... KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
 HOẶC ĐƯỢC THAM GIA
 Thứ ngày tháng năm 2014
Tiết 1.TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và êke)
 - GD HS thích học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước :
 - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát.
 + GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.
 + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.
 + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ.
 + GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB ?
 + GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
 - GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học trong SGK.
 C .Luyện tập, thực hành :
 Bài 1 -GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài tập 1.
 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ gì ?
 - GV yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD là đường thẳng MN.
 - GV: Sau khi đã vẽ được đường thẳng MN, chúng ta tiếp tục vẽ gì ?
 - GV yêu cầu HS vẽ hình.
 - Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD ?
 - Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ.
 Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác ABC.
 - GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC:
- GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 - GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình.
GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD.
 - Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS nghe.
- Theo dõi thao tác của GV.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- Hai đường thẳng này song song với nhau.
 Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và // với đường thẳng CD.
- Chúng ta vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD.
- 1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ hình vào VBT.
- Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng MN.
- Tiếp tục vẽ hình.
- Đường thẳng này song song với CD.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện vẽ hình (1 HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào VBT):
-
 Các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD là AD và BC, AB và DC.
C
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT.
B
E
 B 
D
A
 - Vẽ đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, đường thẳng này song song với AD.
- HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt muc đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
- GD HS thích học Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Đưa ra tình huống: Ti- vi đang có phim hoạt hình rất hay nhưng anh em lại giục em học bài, khi đó em phải làm gì?
- Tiết học này lớp mình sẽ thi xem ai là người ứng xử khéo léo nhất để đạt được mục đích trao đổi.
 b. Hướng dẫn làm bài:
 * Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Nội dung cần trao đổi là gì?
? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
? Mục đích trao đổi là để làm gì?
? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
* Trao đổi trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS, yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn.
 * Trao đổi trước lớp:
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.
Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng chuẩn (GV có thể cho HS diễn mẫu như SGV).
3. Củng cố – dặn dò:
? Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có). 
- 3 HS lên bảng kể chuyện.
- Lắng nghe, trao đổi với nhau, trả lời câu hỏi tình huống.
- Lắng nghe.	
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời.
+ ...về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
+ Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em.
+ Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy.
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em.
*Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.
*Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật.
*Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật.
- HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất.
- Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí như SGV
Rút kinh nghiệm................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ Ứớc mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó(BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ(BT4); 
- Giảm tải bài 5
 - GD HS thêm yêu vẻ đẹp của Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
HS chuẩn bị tự điển (nếu có). GV phô tô vài trang cho nhóm.
Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhận xét bài làm, cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ.
- Gọi HS trả lời.
? Mong ước có nghĩa là gì?
? Đặt câu với từ mong ước.
? Mơ tưởng nghĩa là gì?
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành một phiếu đầy đủ nhất.
- Kết luận về những từ đúng.
Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước, đoán, ước ngưyện, mơ màng
GV có thể giải nghĩa từng từ để HS phát hiện ra sự không đồng nghĩa hoặc cho HS đặt câu với những từ đó.(Xem SGV)
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ thích thích hợp.
- Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải đúng.
 Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS nói GV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa?
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ.
- 2 HS ở dưới lớp trả lời.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ.
- Các từ: mơ tưởng, mong ước.
Mong ước : nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
- HS đặt câu.
 “Mơ tưởng” nghĩa là mo

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 9 CKTKNGDBVMTDanh gia theo thong tu 30.doc