Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Bài 76: Luyện tập

Giúp HS thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số.

- Giải bài toán có lời văn.

- Chia một số cho một tích.

II / Chuẩn bị.

- Vở bài tập, SGV, SGK.

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Bài 76: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỮNG TÍNH CHẤT Gè
I / Mục tiêu.
- Giúp HS tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí. Trong suốt không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Biết được ứng dụng tính chất của không khí và đời sống.
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II / Đồ dùng dạy học.
- Bóng bay, dây chun hoặc chỉ buộc.
- Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, xà phòng.
III / Hoạt động dạy học.
1Bài cũ.
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:
Không khí trong suốt không có màu, không có mùi, không có vị.
Cho HS quan sát chiếc cốc thủy tinh rỗng.
? Trong cốc có chứa gì ? Em nhìn thấy gì không ? Vì sao ? Em ngửi và nếm xem có vị gì ?
GV xịt nước hoa vào trong phòng và hỏi HS có ngửi thấy mùi gì không ?
? Đó có phải là mùi của không khí không ?
? Không khí có tính chất gì ?
GV giải thích tóm lại.
Hoạt động 2: 
Trò chơi thi thổi bóng.
GV yêu cầu HS thi thổi bóng và trả lời câu hỏi.
? Cái gì làm cho quả bóng phồng lên?
? Các quả bóng này có hình dạng ntn?
? Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ?
Hoạt động 3:
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
Yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 65 để trả lời câu hỏi.
GV thực hiện thí nghiệm và hỏi.
? Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ?
GV tóm lại tính chất của không khí.
? Trong đời sống con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những vật gì ?
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về học thuộc mục bạn cần biết. 
- Chuẩn bị bài giờ sau học
4’
28’
2’
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. (Không khí có ở đâu ?)
Mắt không nhìn thấy không khí. Không khí trong suốt không có màu, không có mùi, không có vị.
Ngửi thấy mùi thơm.
Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của nước hoa có trong không khí.
Không khí trong suốt không có màu, không có mùi, không có vị.
HS thi thổi bóng
Không khí bị thổi vào quả bóng và bị buộc lại trong đó khiến quả bóng phồng lên.
Các quả bóng này có hình dạng khác nhau như to, nhỏ, hình thù khác nhau.
Không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó.
Quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 
Bơm bóng bay, lốp xe, bơm phao, làm bơm kim tiêm.
Tiết 5: Luyện từ và cõu
Bài 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỒ CHƠI – TRề CHƠI.
I / Yêu cầu.
- HS biết một số trò chơi rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo, trí tuệ.
- Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, có nội dung liên quan đến chủ điểm.
- Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ trong những tình huống cụ thể nhất định.
II / Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT 1, 2.
III/ Hoạt động dạy học.
1.Bài cũ.
Gọi 2 HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
2Bài mới.
*Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
Yêu cầu hoạt động nhóm GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm.
Gọi nhóm nào xong lên dán phiếu lên bảng, nhóm nào xong nhận xét bổ xung.
? Hãy giới thiệu về cách thức trò chơi mà em biết.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu 2 HS cùng bàn trao đổi làm BT.
Yêu cầu HS đọc bài.
GVNX tóm lại.
Bài 3: 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS đọc và thảo luận theo cặp.
GVNX tóm lại.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
HS lên bảng đặt câu hỏi.
- HS lắng nghe.
HS đọc yêu cầu của bài.
Các nhóm tiến hành thảo luận.
HS nhận xét bổ xung các nhóm bạn.
a, Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co, đấu vật.
b, Trò chơi rèn sự khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
c, Trò chơi rèn trí tuệ: Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS trao đổi và làm BT.
1 HS đọc câu tục ngữ và một em đọc nghĩa của câu.
a, Làm một việc nguy hiểm: Chơi với lửa 
b, Mất trắng tay: Chơi diều đứt dây.
c, Liều lĩnh ắt gặp tai họa: Chơi dao có ngày đứt tay.
d, Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống: ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
HS đọc thành tiếng.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
HS khác NX bổ xung.
 Ngày soạn: 04/12/2011 Ngày giảng: Thứ tư 07/12/2011
Tiết 1: Kể chuyện
Bài 16: KỂ TRUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Yêu cầu.
1. Rèn kỹ năng nói:
- HS chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh, biết sắp xếp thành một câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực có thể kết hợp với lời nói, cử chỉ.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị.
- 3 cách xây dựng cốt chuyện.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III/ Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em đã nghe và đã có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em.
- Nhận xét đặt câu hỏi.
2Bài mới.
*Giới thiệu bài.
HDHS phân tích đề 
- GVviết lên bảng lớp đề bài và gạch chân những từ ngữ quan trọng như: Đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
Lưu ý: Câu chuyện kể phải có thực, lời kể giản dị tự nhiên.
 Gợi ý kể chuyện.
- GV nhắc HS chú ý SGK. Nêu 3 hướng xây dựng cốt chuyện em có thể kể một trong 3 hướng đó.
Khi kể dùng từ xưng hô: Tôi.
Thực hành kể chuyện.
Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể theo cặp.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, HD, góp ý.
+ Thi kể trước lớp.
Lưu ý: HS khi kể phải xưng tôi, tớ, mình, em.
- GV NX chốt lại
 3Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- NX giờ học.
- Về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài giờ sau học.
4’
28’
3’
- 2 HS kể chuyện trước lớp.
-2 HS đọc thành tiếng.
- HS nghe kể và quan sát tranh GV chỉ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý đọc cả mẫu (Kể vì sao em có thứ đồ chơi mà em thích, kể về việc giữ gìn đồ chơi, kể về việc em tặng đồ chơi, kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Một số em nói hướng xây dựng cốt chuyện của mình.
VD: Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có búp bê.
- Kể theo cặp.Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.
- Một vài em nối tiếp nhau thi kể trước lớp. 
Mỗi em kể xong có thể nói ý nghĩa câu chuyện của mình.
Cả lớp bình xét bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất.
Tiết 2: Lịch sử
Bài 14: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MễNG - NGUYấN.
I / Yêu cầu.
Học xong bài này HS biết:
- Dưới thời nhà Trần quân Mông Nguyên đã 3 lần sang xâm lược nước ta và cả ba lần chúng đều bị đánh bại.
- Kể về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
II / Chuẩn bị.
- Phiếu học tập của HS.
- Hình minh họa trong SGK.
- Sưu tầm mẩu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi ở cuối bài cũ
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
 2. Bài mới .
 *Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: 
ý chí quyết tâm đấnh giặc của vua tôi nhà Trần.
Yêu cầu HS đọc SGK.
?Tìm những sự việc cho thấy việc vua tụi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc?
GV tóm lại HĐ1.
Hoạt động 2:
Kế sách đánh giặccủa vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến. 
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi .
? Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn? Khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
? Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng ntn ?
GV tóm lại hoạt động 2.
Hoạt động 3:
Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
Yêu cầu HS kể về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản.
= > Bài học: SGK
GV tóm lại HĐ3.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
28’
2’
HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS đọc bài trong SGK.
+ Trần Thủ Độ rất khẳng khái trả lời:
“Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”
+ Điện Diện Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh”.
HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời.
+ Kết quả thảo luận mong muốn là:
Giặc mạnh vua tôi nhà Trần chủ động rút lui, khi yếu vua tôi nhà Trần chủ động tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút khỏi bờ cõi nước ta.
Có tác dụng rất lớn làm cho địch khi vào Thăng Long không có một bóng người, không lương ăn, mệt mỏi, đói khát, quân bị hao tổn.
Các nhóm cử đại diện trả lời.
HS nhóm khác NX bổ xung.
HS kể trước lớp.
Các em khác có thể bổ xung thêm.
HS lắng nghe.
HS đọc bài trong SGK.
Tiết 3: Toỏn
Bài 74: CHIA CHO SỐ Cể BA CHỮ SỐ.
I / Yêu cầu.
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số.
II / Chuẩn bị.
- SGK, SGV, vở BT.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiên phép tính.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu phép chia.
a, 1944 : 162 = ?
- HD chia từ trái qua phải.
162
 0324 12
 000
b, 8469 : 241 = ?
241
35
 034
Vậy 8469 : 241 = 35 dư 34.
3. Luyện tập
- HD HS thực hiện BT.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT. 
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- GVNX chữa bài.
Bài 2.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu thực hiện tính giá trị của biểu thức vào vở và hai HS lên bảng làm BT.
- GVNX chữa bài.
Bài 3.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán y/c ta đi tìm gì ?
GV NX chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- Hai HS thực hiện trên bảng.
85705 : 27 19880 : 20
- 2 HSNX.
- HS lắng nghe và quan sát GVHD mẫu.
- Quan sát lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của BT. 
- HS thực hiện.
a, 2120 : 424 b, 6420 : 321
2120 424 6420 321
2120 5 642 20
0000 00
2 HS NX bài của bạn.
- HS đọc yêu cầu của bài 
2 HS lên bảng làm BT
a, 1995 x 253 + 8910 : 495
 504735 + 18 = 504753
b, 8700 : 25 : 4
 348 : 4 = 87
- HS NX bài của bạn.
- HS đọc yêu cầu của bài.
Cửa hàng thứ nhất TB bán 264m/ ngày
..................... hai............297m/ ngày
Tìm xem cửa hàng nào bán hết sớm hơn và sớm hơn mấy ngày.
HS lên bảng giải BT.
Bài giải:
Cửa hàng thứ nhất bán trong số ngày:
7128 : 264 = 27 (ngày)
Cửa hàng thứ hai bán trong số ngày:
7128 : 297 = 24 (ngày)
Cửa hàng thứ hai bán hét sớm hơn là:
27 – 24 = 3 (ngày)
Đáp số: 3 (ngày)
HS NX bài của bạn.
Tiết 4: Kĩ thuật
CẮT KHÂU THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T2)
I. Mục tiờu.
Đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng khõu, thờu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
II. Đồ dựng dạy học.
- Tranh quy trỡnh của cỏc bài trong chương.
- Mẫu khõu, thờu đó học.
III. Nội dung bài tự chọn.
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trũ
1. Giới thiệu bài: 
Trong giờ học hụm trước, cỏc em đó ụn lại cỏch thực hiện cỏc mũi khõu thờu đó học. Sau đõy, mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt, khõu, thờu một sản phẩm mỡnh đó chọn.
2. HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV nờu yờu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cỏch vận dụng những kĩ thuật cắt, khõu, thờu đó học.
- Tuỳ khả năng và ý thớch, HS cú thể cắt, khõu thờu những sản phẩm đơn giản như: Cắt, khõu, thờu khăn tay. Cắt, khõu, thờu tỳi rỳt dõy để đựng bỳt. Cắt, khõu, thờu sản phẩm khỏc như vỏy liền ỏo cho bỳp bờ, gối ụm 
- GV quan sỏt giỳp đỡ những HS cũn lỳng tỳng.
3. Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chỳ ý lắng nghe.
- HS chọn sảm phẩm để khõu.
Lắng mghe
Tiết 5: Mỹ thuật
BÀI 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN TẠO DÁNG CON VẬT
I. Mục tiờu.
-Kiến thức: Học sinh biết cỏch tạo dỏng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
-Kỉ năng: Học sinh tạo dỏng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thớch.
-Thỏi độ: Học sinh ham thớch tư duy sỏng tạo.
II. Chuẩn bị.
Giỏo viờn.
- Một vài hỡnh dỏng bằng vỏ hộp... đó hoàn thiện.
- Cỏc vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài học. (Hộp giấy, bỡa cứng, giấy màu, keo dỏn...)
Học sinh.
- Cỏc vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài học. (Hộp giấy, bỡa cứng, giấy màu, keo dỏn...)
III. Cỏc hoạt động.
HĐ của GV
 TG
HĐ của HS
1. KT bài cũ:
2.Giới thiệu bài.
3.Bài mới
- Hụm nay chỳng ta sẽ tập nặn tạo dỏng con vật.
Hoạt động 1. Quan sỏt, nhận xột.
- Giới thiệu một số sản phẩm nặn của hs khoỏ trước.
* Muốn tạo dỏng một con vật hoặc một đồ chơi cần nắm được hỡnh dỏng và cỏc bộ phận của chỳng để tỡm đất cho phự hợp
Học sinh 2. Cỏch tạo dỏng.
- Yờu cầu học sinh chọn hỡnh để tạo dỏng.
- Suy nghĩ để tỡm cỏc bộ phận chớnh của hỡnh sao cho rừ đặc điểm và sinh động.
- GV nặn mẫu:
- Chọn màu sắc của nguyờn liệu để làm cỏc bộ phận cho phự hợp. .
- Tỡm và làm thờm cỏc chi tiết cho hỡnh sinh động hơn.
- Dớnh cỏc bộ phận bằng kộo dớnh, hồ dỏn, băng dớnh...để hoàn chỉnh hỡnh.
Hoạt động 3. Thực hành.
- Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhúm, cựng nhau tạo thành một sản phẩm.
+ Chọn con vật để tạo dỏng.
+ Thảo luận, tỡm hỡnh dỏng chung và cỏc bộ phận của chỳng
+ Chọn đất nặn
+ Phõn cụng mỗi thành viờn trong nhúm làm cỏc bộ phận.
- Cho HS chọn sản phẩm mà mỡnh yờu thớch 
Hoạt động 4. Nhận xột, đỏnh giỏ.
- Cho học sinh trỡnh bày sản phẩm và nhận xột về:
+ Hỡnh dỏng chung (rừ đặc điểm, đẹp)
+ Cỏc bộ phận, chi tiết (hợp lý, sinh động).
+ Màu sắc (hài hoà, vui tươi)
- Đỏnh giỏ và xếp loại sản phẩm.
- Giỏo dục: Khi làm bài nặn tạo dỏng cỏc em hóy suy nghĩ nhớ cỏc dỏng hoạt động của con vật để khi nặn được tốt hơn. 
 4.Dặn dũ.
- Làm thờm cỏc sản phẩm đồ chơi khỏc.
- Quan sỏt cỏc đồ vật cú trang trớ hỡnh vuụng.
 5’
 28’
2’
- Học sinh theo dừi. 
- Quan sỏt, nhận xột và trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn theo cảm nhận của mỡnh.
- Học sinh theo dừi. 
- Quan sỏt thờm cỏc hỡnh mẫu ở SGK.
- Học sinh thực hành theo nhúm, cựng nhau tạo thành một sản phẩm.
- Học sinh chọn sản phẩm mà mỡnh ưa thớch.
- Đỏnh giỏ, nhận xột bài tập.
Ngày soạn: 05/12/2011 Ngày giảng:Thứ năm 08/12/2011
Tiết 1: Tập đọc
Bài 32: Trong quán ăn “Ba cá bống”.
I / Mục tiêu.
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy rõ ràng, không vấp váp các tên riêng: Bu – ra – ti – nô, Toóc –ti – na, Ba – ra – ba, Đu – rê - ma, A – li – xa, A – di – li - ô.
- Biết đọc diễn cảm truyện với giọng đọc gây tình huống bất ngờ.
2. Đọc hiểu.
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: ý nghĩa chuyện: Chú bé người gỗ Bu – ra – ti – nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
II / Chuẩn bị.
Tranh ảnh minh họa cho bài đọc.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
2 HS. đọc nối tiếp nhau bài “Kéo co” và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
GT truyện “Chiếc chìa khóa vàng” nếu có.
 Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
Chia làm 3 đoạn 
Đoạn 1 từ đầu - > Cái lò sưởi này.
Đoạn 2 tiếp - > nhà bác Các- lô ạ.
Đoạn 3 tiếp - > hết bài.
Luyện cho HS đọc từ khó.
Đọc nối tiếp lần 2
GV kết hợp hỏi chú giải trong SGK.
GV đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi GV nêu.
? Bu – ra – ti – nô cần moi bí mật gì ở lão Ba – ra – ba ?
? Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc ão B – ra – ba phải nói ra điều bí mật ?
? Chú bé đã gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân ntn ?
Yêu cầu HS đọc lướt qua bài.
? Tìm những hình ảnh chi tiết trong bài em cho là ngộ nghĩnh và lý thú ?
c. HD HS Đọc diễn cảm.
Yêu cầu 4 HS đọc theo cách phân vai.
Yêu cầu tìm đọc đúng giọng. Thể hiện đúng từng nhân vật.
GVHD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai.
Nêu ý nghĩa của truyện.
3Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
Hai em đọc bài và trả lời câu hỏi.
Nghe GV giới thiệu.
HS nối tiếp đọc lần 1.
Từ khó: Ba – ra – ba , Đu- rê- ma, A – li – xa, A – di – li - ô...
HS đọc nối tiếp lần 2.
- Trả lời chú giải trong SGK.
Đọc theo cặp để sửa chữa cho nhau.
-Một HS đọc cả bài.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi GV nêu.
Bu –ra – ti – nô cần biết kho báu được dấu ở đâu.
Chú chui vào cái bình bằng đất đợi
Ba – ra – ba say rượu và hét. Kho báu ở đâu nói ra ngay .....tưởng ma quỷ nói ra hết bí mật.
Cáo và Méo biết chú bé gỗ ở trong bình nên đã báo với Ba – ra - ba để kiếm tiền. Ba- ra – ba ném bình vỡ tung và chú lao ra ngoài.
HS đọc.
HS phát biểu ý kiến.
4 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, Ba – ra – ba, Bu –ra – ti – nô, Cáo A- li - xa.
HS tìm đọc đúng giọng và thể hiện đúng từng nhân vật.
HS đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
HS Nêu ý nghĩa của truyện.
Tiết 2: Toỏn
Bài 79: Luyện tập.
I / Mục tiêu.
- Giúp HS thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Chia một số cho một tích.
II / Chuẩn bị.
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
HDHS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT.
Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: 
Yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu của bài
Gợi ý: Trước hết ta phải tìm số gói kẹo sau đó tìm số hộp, nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo. Ta thực hiện fhộp tớnh gỡ
HS tóm tắt và giải bài.
Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT.
NX ghi điểm.
Bài 3.
Gọi HS đọc bài toán.
Gọi 1 HS lên bảng tính.
GVNX ghi điểm.
 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
Hai HS thực hiện trên bảng.
 2522 : 323 8620 : 240
- HS NX
HS đọc yêu cầu của bài. 
HS lên bảng làm BT. 
708 : 354 7552 : 236
708 354 7552 236
 00 2 472 32
 0
2 HS NX
2 HS đọc yêu cầu của bài. 
Ta thực hiện phép tính chia.
Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT.
Tóm tắt:
Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp.
............. 160 ............ hộp.
Bài giải :
Số gói kẹo trong 24 hộp là :
120 x 24 = 2880 (gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là :
2880 : 160 = 18 (hộp)
Đáp số : 18 (hộp)
HSNX
HS đọc bài toán.
Gọi HS lên bảng tính, HS làm vào vở BT.
C1: 2205 : (35 x 7)= 2205 : 245 = 9
C2: 2205 : (35 x 7)= 2205 : 35 : 7
 = 63 : 7 = 9
HSNX bài tập.
Tiết 3: Khoa học
Bài 32: Không khí gồm những thành phần nào.
I / Mục tiêu.
- Giúp HS tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là ô-xi duy trì sự cháy và khí ni – tơ khụng duy trì sự cháy.
- Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có khí các- bô- nic, hơi nước bụi, nhiều loại vi khuẩn khác.
- Luôn có ý thức giữ bầu không khí trong lành.
II / Đồ dùng dạy học.
- 2 cây nên nhỏ, 2 chiếc cốc thủy tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
- Nước vôi trong, các ống hút nhỏ.
III / Hoạt động dạy học.
1Bài cũ.
Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới .
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: 
Thành phần chính của Không khí.
Tổ chức cho HS HĐ nhóm.
Gọi HS đọc to phần thí nghiệm trang 66 trước lớp.
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi.
? Tại sao khi úp cốc vào một lúc thì nến lại tắt ?
? Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì ?
? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ?
GVNX kết luận.
Hoạt động 2: 
Khí cac-bon- nic có ở trong không khí và hơi thở.
GV tổ chức cho HS HĐ nhóm.
HS đọc to phần thí nghiệm.
Yêu cầu các nhóm thực hành thí nghiệm. Quan sát kĩ nước vôi trong cốc, rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần.
Yêu cầu các nhóm báo cáo.
GVNX tóm lại: Trong không khí và trong hơi thở có chứa khí các – bô - nic, khí các - bô - nic gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước. Làm nước vôi vẩn đục.
? Em có biết HĐ nào sinh ra khí các - bụ - nic?
GV kết luận.
Hoạt động 3:
Liên hệ thực tế.
Yêu cầu quan sát hình 4, 5 (67) để trả lời câu hỏi.
? Theo em không khí còn chứa những thành phần nào khác ?
? Không khí gồm những thành phần nào ?
GVNX các nhóm báo cáo.
GVNX tóm lại HĐ 3.
Gọi vài HS đọc mục: Bạn cần biết.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về học thuộc mục bạn cần biết. 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
4’
28’
2’
3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
HS HĐ nhóm.
HS đọc to trước lớp.
Cho HS làm thí nghiệm và thảo luận.
Các nhóm cử đại diện báo cáo.
HS nhóm khác NX bổ xung.
HS thảo luận và trình bày trong nhóm.
HS đọc to phần thí nghiệm.
Đại diện trình bày.
Các nhóm NX bổ xung.
+ Quá trình hô hấp của người, động vật, 

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 16.doc