Tự chọn Toán 6 - Trường THCSTT Đồng Mỏ

- HS làm việc cá nhân.

- Một HS lên bảng làm bài.

- HS nhận xét.

- HS quan sát Hình 1/SBT/3.

- Tập hợp A gồm những phần tử nào?

- Một HS lên bảng viết tập hợp A.

- HS thảo luận nhóm (1 bàn = 1 nhóm).

- Một nhóm trình bày.

- Nhận xét

- HS đọc bài.

- HS làm việc theo nhóm (bàn)

- Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.

- Nhận xét.

 

doc62 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tự chọn Toán 6 - Trường THCSTT Đồng Mỏ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lín nhÊt
nªn a lµ ¦CLN(30, 18)
 30 = 2 . 3 . 5
 18 = 2 . 32
¦CLN(30, 18) = 2 . 3 = 6
 a = 6
VËy cã thÓ chia nhiÒu nhÊt lµ 6 tæ. 
Lóc ®ã, sè nam cña mçi tæ: 
 30 : 6 = 5 (nam) sè n÷ mçi tæ 18 : 6 = 3 (n÷)
III. Củng cố
- GV củng cố lại các bài tập đã chữa.
 IV. Hướng dẫn học ở nhà:
 Về nhà xem lại các bài đã chữa 
Ngày soạn: 24 /11/2013	 Ngày dạy: 29 /11 /2013
Tiết 13: LUYỆN TẬP KHI NÀO THÌ AM+MB=AB
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: HS được củng cố “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” và ngược lại.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán
	3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, 
	 HS: Thước thẳng
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	I. Kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là đoạn thẳng AB? Phân biệt đoạn thẳng AB, đường thẳng AB, tia AB
	II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV nhắc lại những kiến thức cơ bản khi nào thì :AM + MB = AB
 GV chốt: Có thể dùng mệnh đề: 
+ Nếu AM + MB AB thì M không nằm giữa A và B.
+ Nếu M nằm giữa A và B; N nằm giữa M và B thì AM + MN + NB = AB
Bài 1: 
Từ điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra điều gì? 
Mà AM và BM đều là những đoạn thẳng có độ dài lớn hơn 0 
Từ đó suy ra điều cần tìm
Bài 2
Từ đề bài ta đã biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại chưa? 
Điểm M có nằm giữa hai điểm N và O không ? vì sao?
Điểm N không nằm giữa hai điểm M và O
Vậy điểm O có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao?
Bài 3
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
Tình độ dài đoạn thẳng EG như thế nào?
Tình độ dài GH như thế nào?
Yêu cầu học sinh tự làm, gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
A. Lý thuyết
 Khi nào thì AM + MB = AB
B. Bài tập
Bài 1: 
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. giải thích vì sao AM < AB; MB <AB. 
Giải : 
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB 
Mà AM> 0; BM> 0 nên AM < AB; BM < AB.
Bài 2: 
Cho ba điểm M, O, N thẳng hàng. Điểm N không nằm giữa hai điểm M và O. Cho biết MN = 3cm; ON = 1cm, hãy so sánh OM với ON?
Giải:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và O thì OM + MN = ON.
Thay số : OM + 3 = 1 (vô lí) vậy điểm M không nằm giữa hai điểm O và N.
Mà theo đề bài Điểm N không nằm giữa hai điểm M và O nên ta có điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
=> MO + ON = MN 
 OM = 3 – 1 = 2 cm
Do đó OM > ON vì 2cm > 1cm.
Bài 3:
Trên đường thẳng a lấy 4 điểm E, F, G, H theo thứ tự đó. Giả sử EH = 7cm; EF = 2cm; FG = 3cm.
so sánh FG với GH.
Tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau.
Giải:
a) Điểm F nằm giữa hai điểm E và G nên EG = EF + FG => EG = 5cm
Điểm G nằm giữa hai điểm E vàH nên EG + GH = EH => GH = 2cm
Vậy FG > GH (3>2)
b) EF = GH = 2cm;
 EG = FH = 5cm
	III. Củng cố
 Nắm chắc các dạng bài tập đã chữa.
? Khi nào AM + MB =AB 
? Khi nào M không nằm giữa A và B? 
? Muốn chứng tỏ ba điểm A, B,C có thẳng hàng không ta làm như thế nào? 
	IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài đã chữa
- BTVN: Bài 1: Cho đoạn thẳng CD. Trên tia đối của CD lấy điểm H , trên tia đối của tia DC lấy điểm K. Giả sử CD = 1 cm, DK = 2 cm, hãy so sánh CK và DH.
Bài 2: Trên đường thẳng a lấy bốn điểm M, N, P, Q theo thứ tự đó. Cho biết MN = 2, MQ = 5 và NP = 1.
a) So sánh NP và PQ.
b) Tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau trong hình vẽ. 	
Ngày soạn: 02 /12/2013	 Ngày dạy: 06 /12 /2013
Tiết 14: LUYỆN TẬP VẼ VÀ ĐO ĐOẠN THẲNG
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về vẽ và đo độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
2 Kỹ năng: HS biết vẽ một đoạn thẳng khi biết độ dài. Biết được tính chất: trên tia Ox, nếu OM = a, ON = b ; nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Biết được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, biết cách chứng tỏ một điểm có là trung điểm của đoạn thẳng hay không.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác
B. CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, phấn màu
HS: Thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	I. Kiểm tra bài cũ
	HS1 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta có đẳng thức nào?
 Áp dụng: Trên một đường thẳng hãy vẽ 3 điểm: A, B, C sao cho AB = 7 cm, BC =15cm, AC= 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
 	II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1: 
Để so sánh hai đoạn thẳng cần phải tính được độ dài của chúng.
Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? => MN
Tưong tự => NP.
Bài 2: 
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
=> AB = ?
Điểm A có nằm giữa B và C không? => AC
Bài 3: 
YC HS học đề và nêu yêu cầu của bài
Tính CK? 
=> Kết luận.
Điểm I có nằm giữa C và K không?
So sánh CI và CK?
YC HS lên bảng vẽ hình
 2 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm bài vào vở
HS, GV nhận xét
Bài 1: 
Gọi M, N, P là ba điểm trên tia Ox sao cho OM = 2cm, ON = 3cm, OP = 5cm. so sánh MN và NP?
Giải:
Vì OM < ON nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 
=> OM + MN = ON => MN = 1cm.
Vì ON < OP nên điểm N nằm giữa hai điểm O và P
=> ON + NP = OP => NP = 2cm
=> MN < NP .
Bài 2: 
Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4cm; OB = 6cm. trên BA lấy điểm C sao cho BC = 3cm. so sánh AB với AC. 
Giải:
Vì A và B đều nằm trên tia Ox mà OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
=> OA + AB + OB => AB = 2cm
Hai điểm A và C nằm trên tia BA mà BA < BC nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C. 
=> BA + AC = BC => AC = 1cm
Vậy AB > AC.
Bài 3:
Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm; DK = 3cm.
Điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? vì sao?
Chứng tỏ rằng I là trung điểm của đoạn thẳng CK.
Giải:
a) Vì DK < DC nên điểm K nằm giữa hai điểm C và D.
=> CK + KD = CD => CK = 2cm
Vậy CK < KD do đó K không phải là trung điểm của CD.
b) điểm I và K nằm trên tia CD mà 
CI < CK nên điểm I nằm giữa hai điểm C và K.
Mặt khác CI = CK nên I là trung điểm của CK .
	III. Củng cố
	Nhận xét ưu nhược điểm của HS khi làm bài
	IV. Hướng dẫn học ở nhà
Bài 1: Trên tia Ox lấy hai điểm P và Q sao cho OP = 2 cm; PQ = 3cm.
a) Tính QO.
b) Trên tia Ox lấy điểm I sao cho QI = 1cm, tính PI
Bài 2: Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA = 3 cm; OB = 4 cm. Trên tia đối BO lấy C sao cho BC = 1cm.
a) Tính độ dài AB, AC.
b) Hãy chứng tỏ B là trung điểm của AC và A là trung điểm của OC
Ngày soạn: 08/12/2013	 Ngày dạy: 13/12 /2013
Tiết 15: LUYỆN TẬP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN 
A- MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Cung cấp (khái niệm) qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, các tính chất của phép cộng các số nguyên 
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, tính chất cộng hai số nguyên.
3. Thái độ: Cẩn thận, tự tin khi làm bài.
B. CHUẨN BỊ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong quá trình học bài mới)
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
YC HS nhắc lại lý thuyết cộng hai số nguyên và tính chất của phép cộng hai số nguyên
Bài 1:
Ap dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu để thực hiện phép tính 
Bài 2: 
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập. Các học sinh còn lại làm vào vở và nhận xét.
Bài 3: 
Các câu b, c,d ta có thể thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tính hoặc áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
Gọi 4 học sinh lên bảng giải bài tập.
HS dưới lớp làm bài vào vở
HS nhận xét, GV nhận xét.
Bài 4: 
Yêu cầu học sinh tính và nhận xét. 
Qua hai ví dụ a và b ta rút ra nhận xét: nếu cộng với một số nguyên âm thì được một kết quả nhỏ hơn số ban đầu. Nếu cộng với số nguyên dương thì được kết quả lớn hơn giá trị ban đầu.
A. Lý thuyết
1. Cộng hai số nguyên cùng dấu.
2. Cộng hai số nguyên khác dấu.
3. Tính chất của phép cộng số nguyên
B. Bài tập
 Bài 1: Thực hiện các phép tính sau đây:
894 + 742
(-13) + (-54)
85 + 
Giải:
894 + 742 = 1636
(-13) + (-54) = -67 
 c) 85 + = 85 + 93 = 178 
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau đây:
81 + (-93) 
( -75) + 46 
326 + (-326)
(-18) + (-256)
Giải:
81 + (-93) = - (93 – 81) = - 12 
(-75) + 46 = - (75 – 46) = - 29
326 + ( -326) = 0
 d) (-18) + (-256) = - (18 + 256) = -274
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
(-312) + 198
483 + (-56) + 263 + (-64)
(-456) + (-554) + 1000
(-87) + (-12) + 487 + (-512)
Giải: 
(-312) + 198 = - (312 – 198) = -114
483 + (-56) + 263 + (-64)
 = 427 + 199
 = 626
(-456) + (-554) + 1000
 = -1010 + 1000
 = -10
(-87) + (-12) + 487 + (-512)
 = -99 + (-25) = -124 
Bài 4: Điền dấu ; = thích hợp vào chỗ trống:
(-73) + (-91)  -73
(-46) . 34 + (-46)
87 + (-24) .. -63
(-96) + 72 .. -16
Giải:
(-73) + (-91) < -73
(-46) < 34 + (-46)
87 + (-24) = -63
(-96) + 72 < -16
III. Củng cố
Nắm chắc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Nắm được tính chất của phép cộng hai số nguyên
Nhận xét ưu, nhược điểm của Hs khi làm bài
IV. Hướng dẫn học ở nhà 
Bài 1: Tính:
a) 216 + [42 + (-216) + (-12)]
b) 2025 + (-41)+ 341+ (-25)
c) (-12)+ (-1323)+ (-8) + 1323
d) 1316 + 317 + (-1216) + (-315) + (-85)
Bài 2: Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn
a) -7 < x< 6
b) -9 x 11
Ngày soạn: 18 /12/2013	 Ngày dạy: 21 /12 /2013
Tiết 16: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I (HÌNH HỌC )
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng,trung điểm ( khái niệm, tính chất cách nhận biết).
2. Kỹ năng: 
Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
B. CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, phấn màu
HS: Thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
HS 1:Khi nào MA + MB = AB?
HS 2: Khi nào M là trung điểm của AB
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1: 
M là một điểm trên đoạn thẳng AB cho ta biết điều gì?
- 1 HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét bài làm và nhận xét của HS
- HS hoàn thiện bài vào vở
Bài 2: 
HS đọc đề bài
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
2 HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét.
GV nhận xét, uốn nắm HS cách trình bày
Bài 3: 
- YC HS đọc kĩ đề bài
- 1 HS lên bảng vẽ hình
- GV nhận xét hình vẽ
- HS lên bảng làm phần a
- HS lên bảng làm phần b
- HS lên bảng làm phần c
- HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 1. M là một điểm trên đoạn thẳng AB. Biết AM = 2cm, AB= 6cm,. Tính MB?
HD: 
Vì M nằm giữa A và B nên ta có: 
 AM + MB = AB
hay 2 + MB = 6
 MB = 6 – 2 = 4 cm
Vậy MB = 4cm
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 4cm và điểm M là trung điểm của AB
a, Tính độ dài các đoạn thẳng MA, MB
b, Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho BN = 6 cm. Điểm A có là trung điểm đoạn MN không? Vì sao.
HD: 
Do M là trung điểm AB ta có : MA = MB = AB : 2
Mà AB = 4cm suy ra MA =MB = 2cm (1)
N tia đối của tia AB nên A nằm giữa N;B (2)
Ta có : NA + AB = NB 
Thay NB = 6cm; AB =4cm suy ra NA =2cm (3)
Do M là trung điểm AB kết hợp(2) suy ra A nằm giữa M;N 
Mà NA = AM = 2cm nên A là trung điểm MN
Bài 3
Trên tia Ax vẽ điểm M và điểm B sao cho AM = 4,5 cm, AB = 9 cm (vẽ hình). Hỏi 
a. Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không?
b. So sánh MA và MB?
c.M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
A
B
4,5 cm
9 cm
M
HD: 
a Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì AM < AB (4.5 < 9)
b)Điểm M nằm giữa hai điểm A và B . Ta có : AM + MB = AB 
hay 4,5 + MB = 9
 => MB = 9 – 4,5 = 4,5 cm
Vậy MA = MB = 4.5cm
c) Điểm M là trung điểm của AB vì
M nằm giữa A và B và MA = MB
	III. Củng cố
	Nhận xét ưu nhược điểm của HS khi làm bài
	IV. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài ôn tập các kiến thức đã học trong chương
Ngày soạn: 18 /12/2013	 Ngày dạy: 23/12 /2013
Tiết 17: LUYỆN TẬP QUY TẮC DẤU NGOẶC
A- MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Học sinh nắm được quy tắc dấu ngoặc . Củng cố hai phép toán cộng, trừ.
 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các quy tắc vào việc tính toán các biểu thức phức tạp và các bài toán tìm x.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
HS1: Làm bài 1a,b:
a)12 - (17 - 29) b) (-27) - (28 - 39)
ĐS: a) 24	b) -16
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1: 
Yêu cầu 1 học sinh nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Lưu ý cho học sinh đề bài yêu cầu bỏ dấu ngoặc rồi tính.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm b phần a, b. 
Phần c, d về nhà làm tương tự
HS dưới lớp làm bài và nhận xét.
GV nhận xét	
Bài 2: 
Khi tính nhanh thì ta thường bỏ dấu ngoặc, áp dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài .
HS làm bài vào vở và nhận xét
Bài 3
- YC HS làm việc cá nhân
- HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét
Bài 4: 
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc chuyển vế.
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập a, b, c.
khi nào?
HS khác làm bài vào vở.
HS nhận xét; GV nhận xét
Bài 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính :
879 + [64 + (- 879) + 36]
– 564 + [(-724) + 564 + 224]
[461 + (-78) + 40] + (-461)
[53 + (-76)] – [-76 – (-53)]
Giải: 
879 + [64 + (- 879) + 36]
 = 879 + 64 – 879 + 36 
 = 879 – 879 + 64 +36
 = 100
– 564 + [(-724) + 564 + 224]
 = - 564 + ( -724) + 564 + 224 
 = - 564 + 564 + (-724) + 224
 = - 500
c) -38
d) 0
Bài 2: Tính nhanh:
[453 + 64 + (- 879) + (- 553)
[(-83) + (-59)] – [-83 – (- 99)
Giải :
[453 + 64 + (- 879)] + (- 553)
 = 453 + 64 + (-879) + (-553)
 = 453 + (-553) + 64 +(-879)
 = -100 – 815 = - 915 
[(-83) + (-59)] – [-83 – (- 99)
 = - 83 + (-59) + 83 – 99 
 = - 83 + 83 (-59) – 99
 = -158
Bài 3: Đơn giản biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:
a) (a + b) - (-c + a + b)
b) -(x + y) + (-z + x + y)
c)(m - n + p) = (-m + n + p)
ĐS: 
a) c b) -z c) 2m
Bài 4: Tìm số nguyên x, biết rằng: 
x + 7 = - 5 - 14 
– 18 – x = - 8 – 13 
311 – x + 82 = 46 + (x – 21)
Giải:
x + 7 = - 5 - 14 
x = -19 – 7 
x = - 26 
– 18 – x = - 8 – 13 
- 18 + 8 + 13 = x
x = 23
III. Củng cố
? Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. Lưu ý trường hợp bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm các phần bài tập ở lớp chưa làm.
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) [18 - (-21) + (-9)] - 13
b) 125 - 139 + 200 - 75
c) (-33) - (-12) - 4
d) 22 +(-31) - 32 + 50
Bài 2: Tìm x biết 
a) 12 - x = 25 - (-7) b) -20 + x = 11 - (-12)
c) -x - 15 = (-4) - (27 - 20) d) x - 2 = (-7) - 13
Ngày soạn: 21 /12/2013	 Ngày dạy: 24/12 /2013
Tiết 18: LUYỆN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN
A. MôC TI£U
- Cñng cè kh¸i niÖm Z, N, thø tù trong Z.
- RÌn luyÖn vÒ bµi tËp so s¸nh hai sã nguyªn, c¸ch t×m gi¸ trÞ tuyÖt ®èi, c¸c bµi to¸n t×m x.
B. NỘI DUNG
I. C©u hái «n tËp lý thuyÕt
C©u 1: LÊy VD thùc tÕ trong ®ã cã sè nguyªn ©m, gi¶i thÝch ý nghÜa cña sè nguyªn ©m ®ã.
C©u 2: TËp hîp Z c¸c sè nguyªn bao gåm nh÷ng sè nµo?
C©u 3: Cho biÕt trªn trôc sè hai sè ®èi nhau cã ®Æc ®iÓm g×?
C©u 4: Nãi tËp hîp Z bao gåm hai bé phËn lµ sè tù nhiªn vµ sè nguyªn ©m ®óng kh«ng?
C©u 5: Nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh hai sè nguyªn a vµ b trªn trôc sè?
II. Bµi tËp
Bµi 1: Cho tËp hîp M = { 0; -10; -8; 4; 2}
a/ ViÕt tËp hîp N gåm c¸c phÇn tö lµ sè ®èi cña c¸c phÇn tö thuéc tËp M.
b/ ViÕt tËp hîp P gåm c¸c phÇn tö cña M vµ N
H­íng dÉn
a/ N = {0; 10; 8; -4; -2}
b/ P = {0; -10; -8; -4; -2; 10; 8; 4; 2}
Bµi 2: Trong c¸c c©u sau c©u nµo ®óng? c©u nµo sai?
a/ Mäi sè tù nhiªn ®Òu lµ sè nguyªn. 
b/ Mäi sè nguyªn ®Òu lµ sè tù nhiªn.
c/ Cã nh÷ng sè nguyªn ®ång thêi lµ sè tù nhiªn.
d/ Cã nh÷ng sè nguyªn kh«ng lµ sè tù nhiªn.
e/ Sè ®èi cña 0 lµ 0, sè ®èi cña a lµ (–a).
g/ Khi biÓu diÔn c¸c sè (-5) vµ (-3) trªn trôc sè th× ®iÓm (-3) ë bªn tr¸i ®iÓm (-5).
h/ Cã nh÷ng sè kh«ng lµ sè tù nhiªn còng kh«ng lµ sè nguyªn.
§S: C¸c c©u sai: b/ g/
Bµi 3: a/ S¾p xÕp c¸c sè nguyªn sau theo thø tù t¨ng dÇn
2, 0, -1, -5, -17, 8
b/ S¾p xÕp c¸c sè nguyªn sau theo thø tù gi¶m dÇn
-103, -2004, 15, 9, -5, 2004
H­íng dÉn
a/ -17. -5, -1, 0, 2, 8
b/ 2004, 15, 9, -5, -103, -2004
Bµi 4: Trong c¸c c¸ch viÕt sau, c¸ch viÕt nµo ®óng?
a/ -3 -5 c/ -12 > -11 d/ |9| = 9
e/ |-2004| < 2004 f/ |-16| < |-15|
§S: C¸c c©u sai: c/ e/ f/
Bµi 5: T×m x biÕt:
a/ |x- 5| = 3 b/ |1 -x| = 7 c/ |2x + 5| = 1
H­íng dÉn
a/ |x -5| = 3 nªn x -5 = 3
 + ) x - 5 = 3 x = 8
 +) x - 5 = -3 x = 2
b/ |1 - x| = 7 nªn 1 -x = 7
 +) 1 -x = 7 x = -6
 +) 1 - x = -7 x = 8
c/ x = -2, x = 3
 III. Củng cố:
* Cñng cè kh¸i niÖm Z, N, thø tù trong Z.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà xem lại các bài đã chữa
Ngày soạn: 21 /12/2013	 Ngày dạy: 03/01/2014
Tiết 19: LUYỆN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN
A. MôC TI£U
- Cñng cè kh¸i niÖm Z, N, thø tù trong Z.
- RÌn luyÖn vÒ bµi tËp so s¸nh hai sã nguyªn, c¸ch t×m gi¸ trÞ tuyÖt ®èi, c¸c bµi to¸n t×m x.
B. NỘI DUNG
Bµi 6: So s¸nh
a/ |-2|300 vµ |-4|150 b/ |-2|300 vµ |-3|200
 H­íng dÉn
a/ Ta cã |-2|300 = 2300
| -4 |150 = 4150 = 2300 VËy |-2|300 = |-4|150 
b/ |-2|300 = 2300 = (23)100 = 8100
 -3|200 = 3200 = (32)100 = 9100
V× 8 < 9 nªn 8100 < 9100 suy ra |-2|300 < |-3|200 
Bài 7: Tính các tổng đại số sau đây một cách hợp lý
371 + 731 – 271 – 531 
57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – 20 – 21 
 – 1 – 2 – 3 –  – 2005 – 2006 – 2007
Giải: 
371 + 731 – 271 – 531 
= 371 – 271 + 731 – 531 = 300
57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – 20 – 21 
= 57 – 17 + 58 – 18 + 59 – 19 + 60 – 20 + 61 – 21 
= 40 + 40 + 40 + 40 + 40 = 40 . 5 = 200
– 1 – 2 – 3 –  – 2005 – 2006 – 2007 
 = – ( 1 + 2 + 3 +  + 2005 + 2006 + 2007)
 = – 2015028
III. Củng cố:
* Cñng cè kh¸i niÖm Z, N, thø tù trong Z.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà xem lại các bài đã chữa
Ngày soạn: 5 /1/2014	 Ngày dạy: 10/ 01 /2014
Tiết 20: LUYỆN TẬP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
A- MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
2. Kĩ năng: Biết cách vận dung các tính chất của phép nhân hai số nguyên.
- Vận dụng làm các bài toán tổng hợp.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Áp dụng: 12 . (-3)
 (-15) . (-5)
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Bài 1: 
Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính.
HS khác làm bài vào vở và nhận xét.
Bài 2: Tính nhanh:
a)	– 49 . 99 b)	– 32 . ( - 101) 
c)	( -98) . 36 d)	102 . (- 74)
Nêu các tính chất của phép nhân.
Viết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng dưới dạng tổng quát.
Hãy chuyển những bài tập trên về dạng có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (trừ)
Bài 3:
Áp dụng chú ý khi đổi dấu 1 hoặc 2 thừa số của tích
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
Bài 4: Tìm số nguyên x, sao cho:
a)	7 . (2.x – 8) = 0
b)	(4 – x) .(x + 3) = 0
c)	– x. (8 – x) = 0
d)	(3x – 9) . ( 2x - 6) = 0
Nếu a.b = 0 thì ta có điều gì?
Nếu a.b = 0 thì 
a = 0 hoặc b = 0
=> Hãy áp dụng vào làm bài tập 4.
Gọi 4 HS lên bảng giải bài tập.
Bài 1: Thực hiện các phép tính: 
a)	42 . (-16) = - 672 
b)	-57. 67 = - 3819
c)	– 35 . ( - 65) = 2275
d)	(-13)2 = 169
Bài 2: Tính nhanh:
Giải: 
a)	– 49 . 99 
= - 49.(100 – 1)
= - 49 . 100 – ( - 49) .1
= - 4851
b)	– 32 . ( - 101) 
= - 32 . ( - 100 – 1) 
= 3200 + 32 
= -3232
c) - 3528
d) - 7548
Bài 3: Tính nhanh: 
a)	32 . ( -64) – 64 . 68
b)	– 54 . 76 + 12 . (-76)
Giải:
a)	32 . ( -64) – 64 . 68
 = -64.( 32 + 68) 
 = - 64 . 100 = - 6400
b)	– 54 . 76 + 12 . (-76)
 = 76 . ( - 54 – 12) 
 = 76 . (– 60) = - 4560
Bài 4: Tìm số nguyên x, sao cho:
 Giải: 
a) Để 7 . (2.x – 8) = 0
 2. x – 8 = 0
 Vậy x = 4
b) Để (4 – x) .(x + 3) = 0
	4 – x = 0 hoặc x + 3 = 0
Với 4 – x = 0 
 x = 4
Với x + 3 = 0 
 x = - 3 
c) - x = 0 hoặc 8 – x = 0
III. Củng cố
- GV nhắc lại các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, tính chất của phép nhân 
- Lưu ý các dạng bài tập đã chữa. 
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Bài 1: Tính nhanh
a) -53 . 99 b) (-97) . 26 c) 102 . (-34) d) 22. (-23) - 23. 78
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
a) 2x . (x - 1) = 0 b) x .(2x - 4) = 0
Ngày soạn: 12 /1/2014	 Ngày dạy: 17/ 01 /2014
Tiết 21: LUYỆN TẬP TÝNH CHÊT CñA PHÐP NH¢N
A- MỤC TIÊU
 - ¤N tËp HS vÒ phÐp nh©n hai sè nguyªn cïng dÊu, kh¸c dÊu vµ tÝnh chÊt cña nh©n c¸c sè nguyªn
- RÌn luyÖn kü n¨ng tÝnh to¸n hîp lý, biÕt c¸ch chuyÓn vÕ, quy t¾c bá dÊu ngoÆc.
 B. CHUẨN BỊ

File đính kèm:

  • doctu chon toan 6 lson.doc
Giáo án liên quan