Tổng hợp các đề thi định kỳ Hóa học 12

Câu 33: Cho 22,25 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 100 ml B. 150 ml C. 400 ml D. 250 ml

Câu 34: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su isopren?

A. Penta-1,3-đien. B. But-2-en.

C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. Buta-1,3-đien.

Câu 35: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su?

A. 57. B. 46. C. 45. D. 58.

Câu 36: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là

A. H2NC3H5(COOH)2 B. H2NC3H6COOH C. (H2N)2C4H7COOH D. H2NC2H4COOH

 

doc84 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tổng hợp các đề thi định kỳ Hóa học 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(k) + I2(k) 2HI(k) 
5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. 1, 2, 4, 5.	B. 1, 4.	C. 1, 2, 4.	D. 2, 3, 5.
Câu 5: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là:
A. Glyxin.	B. Valin.	C. Axit glutamic.	D. Alanin.
Câu 6: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,035 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 2,2 gam cần 1,568 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là
A. H-CHO và OHC-CH2-CHO.	B. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO.
C. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO.	 D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO
Câu 7: Cho các phản ứng hoá học sau
(1) Al2O3 + dung dịch NaOH →	(2) Al4C3 + H2O →
(3) dung dịch NaAlO2 + CO2 →	(4) dung dịch AlCl3dư + dung dịchKOH →
(5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 →	(6) Al + dung dịch NaOH →
Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là 
A. 5.	 	 B. 3.	 	 C. 2.	 	 D. 4.
Câu 8: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: 
- X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy 
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối 
- Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. 
X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. Al; Na; Cu; Fe	B. Na; Fe; Al; Cu	C. Na; Al; Fe; Cu	D. Al; Na; Fe; Cu
Câu 9: Cho các trường hợp sau:
(1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(2). Axit HF tác dụng với SiO2. (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2.
(3). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. (7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
(4). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. Số trường hợp tạo ra đơn chất là: 
 A. 4.	 	 B. 5.	 	 C. 3.	 	 D. 6.
Câu 10: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là
A. 6.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 11: Cho các chất: glucozơ, tinh bột, tơ nilon-6, protein, etylaxetat, alanin, saccarozơ. Số chất tham gia phản ứng thuỷ phân là:	A. 6	B. 4	C. 3.	D. 5
Câu 12: Khi cho hỗn hợp rắn gồm: MgSO4, Ba3(PO4)2, FeCO3, FeS, CuS vào dung dịch HCl dư thì chất rắn thu được là
A. Ba3(PO4)2, CuS-	B. CuS, FeS	C. BaSO4, CuS	D. CuS
Câu 13: Phản ứng nào sau đây có PT ion rút gọn: HCO3- + OH- → CO32- + H2O
A. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O B. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
C. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2H2O
Câu 14: Cho các chất: Cumen, stiren, vinylaxetilen, propenal, etylfomiat, axit fomic. Số chất có khả năng phản ứng cộng với dung dịch nước brom là?	A. 2	B. 4	C. 3	D. 5
Câu 15: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất phản ứng được với cả dung dịch HCl, và dung dịch NaOH là:	A. 4.	B. 7.	C. 6.	D. 5.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a mol este X được tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (có một liên kết đôi C = C), đơn chức, mạch hở thu được 8,96 lít khí CO2 ở đktc và 5,4g nước. Giá trị của a là
A. 0,1mol.	B. 0,2mol.	C. 0,15mol.	D. 0,015mol.
Câu 17: Cho hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Fe(NO3)3. Kết thúc phản ứng được dung dịch X chứa 3 cation kim loại. Các cation kim loại trong X là?
A. Al3+, Cu2+, Fe3+	B. Ag+, Fe3+, Cu2+	C. Al3+, Zn2+, Fe2+	D. Al3+, Zn2+, Cu2+
Câu 18: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan.	B. 3-metylpent-3-en.	C. 3-metylpent-2-en.	D. 2-etylbut-2-en
Câu 19: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.	B. CH3-CH2-CHBr-CH3. C . CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 20: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,05 và 0,1.	B. 0,1 và 0,05.	C. 0,12 và 0,03.	D. 0,03 và 0,12.
Câu 21: Dung dịch chứa chất nào sau đây có thể dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột mà không làm thay đổi khối lượng Ag?
A. Hg(NO3)2	B. Fe(NO3)3	C. AgNO3	D. HNO3
Câu 22: Cho các sản phẩm: (a) tơ visco, (b) tơ xenlulozơ axetat, (c) nilon-6,6, (d) tơ nitron, (e) tơ tằm, (g) cao su Buna, (h) len, (i) thuốc súng không khói. Số tơ tổng hợp và bán tổng hợp lần lượt là:
A. 3 và 4	 B. 2 và 1	C. 3 và 5	D. 2 và 2
Câu 23: Sục CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp NaAlO2 và Ba(AlO2)2 thì thu được kết tủa X và dung dịch Y. Trong Y chứa chất nào?
A. Na2CO3 B. NaAlO2 và Ba(HCO3)2 C. NaHCO3	 D. NaHCO3 và Ba(HCO3)2
Câu 25: Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm:
A. CuO, FeO, Ag B. CuO, Fe2O3, Ag C. CuO, Fe2O3, Ag2O	 D. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag
Câu 26: Cho các chất: Phenol, alanin, axit glutamic, etylamin, phenylamoniclorua, anilin. Số chất làm đổi màu dung dịch quỳ tím là?	A. 4	B. 3	C. 5	D. 2
Câu 27: Cho dung dịch các chất: glyxerol, axit axetic, glucozo, propan-1,3-diol, andehit axetic, tripeptit. Số chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:	A. 5	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 28: Khi sục O3vào dung dịch KI và hồ tinh bột thì dung dịch sẽ
A. Chuyển sang màu tím đen	B. Chuyển sang màu vàng nâu
C. Không chuyển màu	D. Chuyển sang màu xanh tím
Câu 29: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
A. C2H4 và C3H6. 	B. C3H6 và C4H8.	C. C4H8 và C5H10.	D. C5H10 và C6H12.
Câu 30: Cho các phát biểu sau: 
(a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. 
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. 
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. 
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. 
(g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là:
 A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 31: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, m-crezol, mono natriglutamat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 6	B. 4.	C. 5.	D. 7
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm các amin no hở thu được 35,2 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác định m?
A. 32,680 gam	B. 37,550 gam	C. 39,375 gam	D. 36,645 gam
Câu 33: Dựa vào cấu hình e nguyên tử của nguyên tố sau, hãy xác định nguyên tố nào là kim loại:
a) 1s22s22p2	b)1s22s22p63s2	c)1s22s22p63s23p3	d) 1s22s22p63s23p6	e) 1s22s22p63s23p64s2
A. b, e	B. a, b, c	C. a, c, d	D. b, c
Câu 34: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là 
 A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít.
Câu 35: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
	A. Na, NaCl, CuO	B. Na, CuO, HCl	C. NaOH, Na, CaCO3	D. NaOH, Cu, NaCl
Câu 36: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch Fe2+ tránh bị oxi hóa thành Fe3+, người ta thường?:
A. Cho thêm vào dung dịch một chiếc đinh sắt	B. Cho thêm vào dung dịch một mẫu đồng
C. Cho thêm vào dung dịch vài giọt H2SO4 loãng.	D. Mở nắp lọ đựng dung dịch.
Câu 37: Cho các hóa chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, KNO3, NH4H2PO4. Khi sử dụng các hóa chất này làm phân đạm, hóa chất nào có hàm lượng đạm cao nhất?
A. NH4Cl	B. NH4H2PO4	C. KNO3	D. (NH4)2SO4
Câu 38: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6(a); poli(phenol-fomanđehit)(b); tơ nitron(c); teflon(d); poli(metyl metacrylat)(e); tơ nilon-7(f). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. (b), (c), (d).	B. (a), (b), (f).	C. (b), (c), (e).	D. (c), (d), (e).
Câu 39: Cho 0,04 mol NO2 vào một bình kín dung tích 100 ml (ở toC), xẩy ra phản ứng: 2NO2 N2O4 
Sau 20 giây thấy tổng số mol khí trong bình là 0,30 mol/l. Tốc độ phản ứng trung bình của NO2 trong 20 giây là
A. 0,005 mol/(l.s)	B. 0,01 mol/(l.s)	C. 0,05 mol/(l.s)	D. 0,10 mol/(l.s)
Câu 40: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:
A. CH3CH=CHCH3.	B. CH2=CHCH2CH3.	C. CH2=C(CH3)2.	D. CH2=CH2.
Câu 41: Có các phát biểu sau đây: 
 (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. 
 (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 	(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. 
 (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.	(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. 
 (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. 
Số phát biểu đúng là:
A. 6.	B. 4.	C. 5.	D. 3.
Câu 42: Cho các mệnh đề sau:
Nước cứng là nguồn nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
Có thể làm mềm nước cứng toàn phần bằng dung dịch Na2CO3
Có thể phân biệt nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng
Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng dung dịch HCl
Có thể dùng NaOH vừa đủ để làm mềm nước cứng tạm thời
Số mệnh đề đúng là:	A. 3	B. 2	C. 4	D. 1
Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Câu 44: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. axit α-aminoglutaric.	B. axit α,e-điaminocaproic.
C. axit α-aminopropionic.	D. axit aminoaxetic.
Câu 45: Hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic đơn chức X, Y. Cho 13,4 gam A hòa tan hết vào nước rồi cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư được 21,6 gam Ag. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên trung hòa vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M. CTCT của X, Y là:
Đèn cồn
Bình cầu có nhánh
Nhiệt kế
Sinh hàn
Bình hứng
A. CH3COOH, C2H5COOH	B. HCOOH, CH3COOH
C. HCOOH, C2H5COOH	D. HCOOH, C3H7COOH
 Câu 46: Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường.
Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất.
A.Đo nhiệt độ của ngọn lửa
B.Đo nhiệt độ của nước sôi	
C.Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất
D.Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.
Câu 47: Cho công thức cấu tạo của hợp chất sau: ? 
Tên gọi đúng theo danh pháp IUPAC của hợp chất trên là: 
	A. 2 - clo - 2 - metylhex - 4 - in.	B. 5 - clo - 5 - metylhex - 2 - in.
	C. 2 - metyl - 2 - clohex - 4 - in.	D. 5 - metyl - 5 - clohex - 2 - in.
Câu 48: Gọi tên hiđrocacbon có công thức cấu tạo sau: 
	A. 6, 7 - đimetyloct - 4 - in.	B. 2 - isopropylhept - 3 - in.
	C. 2, 3 - đimetyloct - 4 - in.	D. 6 - isopropylhept - 4 -in. 
Câu 49: Hỗn hợp nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2? 
	A. CO2, C2H2, H2.	B. H2, C2H6, CO2.	C. C2H4, SO2, CO2.	D. CH4, SO2, H2S. 
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là
	A. một ankan và một ankin. 	B. hai ankađien. 	C. hai anken. 	D. một anken và một ankin
 SỞ GD & ĐTẠO TpHCM
ĐỀ 11
 ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN 11 - NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: Hóa - Lớp: 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39 ; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108
Câu 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. Na, CuO (to), HBr (to).	B. Na2CO3, CuO (to), Zn.
C. Ca, C6H5OH (phenol), CH3OH.	D. NaOH, K, MgO.
Câu 2 : Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
     	A. glixerol.	B. axit oleic.	C. axit panmitic	D.axit stearic.
Câu 3: Phản ứng thuỷ phân este trong dd axít:
	A. Là phản ứng xà phòng hoá 	B. Là pứ dùng để điều chế axít và ancol
	C. Luôn tạo sản phẩm là axít và ancol 	 	D. Là pứ thuận nghịch
Câu 4: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
      A. Lipit.	 B. Este đơn chức.	C. Chất béo.	D. Etyl axetat
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở cùng điều kiện, photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng.
B. Photphorit và apatit là hai khoáng vật chứa photpho.
C. Photpho phản ứng được với dung dịch đặc, nóng.
D. Photpho thể hiện tính khử trong phản ứng với oxi.
Câu 6: Khi nói về peptit và protein, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. 
(2) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. 
(3) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. 
(4) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit
	A. 1	B. 4	C. 2 	D. 3
Câu 7: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì:
A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.	B. Đây là kim loại hoạt động hóa học rất mạnh.
C. Đây là những chất hút ẩm đặc biệt.	D. Đây là những kim loại điều chế bằng cáhc điện phân.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm axetilen, andehit fomic, axit fomic và hidro. Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và hidro dư. Đốt cháy hỗn hợpY rồi hấp thụ hết sản phẩm vào nước vôi trong dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là:
	A. giảm 10,5 gam	B. tăng 11,1 gam	C. tăng 4,5 gam	D. giảm 3,9 gam
Câu 9: Cho 13,6 gam phenylaxetat tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 23,8 gam	B. 19,8 gam	C. 12,2 gam	D. 16,2 gam
Câu 10: cho 20g hỗn hợp bột Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay ra. Khối lượng muối thu được:
40,5g	B. 45,5g	C. 55,5g	D. 65,5g
Câu 11: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
	A. hematit nâu.	B. xiđerit.	C. hematit đỏ.	D. manhetit.
Câu 12: Từ chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp được buta-1,3-dien?
	A. ancol etylic	B. n-butan	C. vinyl axetilen	D. isobutan
Câu 13: Từ 3 a-amino axit X, Y, Z có thể tạo được mấy tripeptit chỉ chứa 2 loại a-amino axit?
	A. 5	B. 2	C. 3	D. 6
Câu 14: Số liên kết xichma (liên kết đơn) có trong một phân tử CnH2n+2 là
A. 3n +2.	B. 3n.	C. 3n +1.	D. 2n +2.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron.
B. Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số khối.
C. Các tiểu phân Ar, K+, Cl- đều có cùng số hạt mang điện tích âm.
D. Nước đá thuộc loại tinh thể nguyên tử.
Câu 16: Khi nối thanh Fe với các kim loại sau: Zn, Al, Ni, Cu, Ag sau đó nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là
A. 2.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 17: Khi cho isopentan tác dụng với Br2 (as) theo tỷ lệ mol 1: 1 thu được sản phẩm chính là
A. 1-brom-2-metylbutan.	B. 2-brom-2-metylbutan.
C. 2-brom-3-metylbutan.	D. 1-brom-3-metylbutan.
Câu 18: Cho các kết luận sau: 
(1) Đốt cháy hiđrocacbon thu được thì hiđrocacbon đó là ankan;
(2) Đốt cháy hiđrocacbon thu được thì hiđrocacbon đó là anken;
(3) Đốt cháy ankin thì được và nankin = ;
(4) Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế bởi AgNO3/NH3;
(5) Tất cả các anken đối xứng đều có đồng phân hình học;
(6) Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước, nặng hơn nước. Để lâu trong không khí, anilin có nhuốm màu đen vì bị oxi hoá;
(7) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên;
(8) Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
Trong các kết luận trên, số kết luận đúng là
A. 6.	B. 4.	C. 5.	D. 3.
Câu 19: Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là
A. CO2.	B. O2.	C. Cl2.	D. N2.
Câu 20: Dãy nào dưới đây gồm tất các các chất không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội?
A. Fe2O3, Fe, Cu.	B. Fe, Cr, Al, Au.	C. Al, Fe, Cr, Cu.	D. Fe, Al, NaAlO2.
Câu 21: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm.
B. Gỗ được dùng để chế biến thành giấy.
C. Xenlulozơ có phản ứng màu với iot.
D. Tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng;
 (2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng; 
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4; 
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng;
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng; 
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl; (8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. 
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 6.	B. 5.	C. 4.	D. 7.
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Chất Y trong sơ đồ trên là
A. C6H12O6.	B. CH3OH.	C. CH3COOH.	D. C2H5OH.
Câu 24: Khi oxi hóa 2,9 gam anđehit X ta thu được 4,5 gam axit cacboxylic tương ứng. Biết hiệu suất phản ứng là 100%. Vậy công thức của X là
A. CH3CHO.	B. CH2(CHO)2.	C. OHC-CHO.	D. C2H4(CHO)2.
Câu 25: Glucozơ tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. H2 (đk thường), Cu(OH)2, O2.	B. Na, CaCO3, H2 (Ni, to).
C. Ag, CuO, CH3COOH.	D. H2(Ni, to), Cu(OH)2 (trong nước), AgNO3 (NH3,to).
Câu 26: Cho 2,74 gam Ba vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và CuSO4 0,3M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,96.	B. 4,66.	C. 2,94.	D. 5,64.
Câu 27: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5 M và BaCl2 0,4 M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 19,7 gam.	B. 29,55 gam.	C. 23,64 gam.	D. 17,73 gam.
Câu 28: Chất X có CTPT C4H8O2. Khi cho X tác dụng với ddNaOH (to) thì thu được chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của chất X là
A. C2H5COOCH3.	B. CH3COOC2H5.	C. HCOOC3H7.	D. HCOOC3H5.
Câu 29: Ứng dụng nào sau đây không phải của thạch cao nung (CaSO4.H2O)?
A. Bó bột khi gẫy xương.	B. Đúc khuôn.
C. Thức ăn cho người và động vật.	D. Nặn tượng.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. CaOCl2 là muối kép.
B. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
C. Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2.
D. Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất.
Câu 31: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là
A. Alanin.	B. Valin.	C. Glyxin.	D. Axit glutamic.
Câu 32: Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đktc) là
A. 500 ml.	B. 175 ml.	C. 125 ml.	D. 250 ml.
Câu 33: Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?
A. etyl axetat.	B. benzyl axetat.	C. isoamyl axetat.	D. phenyl axetat.
Câu 34: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3 (loãng, dư), H2SO4 (đặc, nóng, dư), NH4NO3, AgNO3 thiếu. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 35: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Al.	B. KMnO4.	C. Cu(OH)2.	D. Ag.
Câu 36: Dãy gồm tất cả các chất đều hoà tan trong dung dịch HCl dư là
A. Mg, BaSO4, Fe3O4.	B. Al(OH)3, AgCl, CuO.
C. CuS, (NH4)2SO4, KOH.	D. KMnO4, KCl, FeCO3.
Câu 37: Cho các dung dịch sau: NaHCO3, NaHSO4, AlCl3, Na3PO4, AgNO3, HNO3. Chất tác dụng được với nhiều chất nhất trong số các chất cho ở trên là
A. HCl.	B. BaCl2.	C. H2SO4.	D. NaOH.
Câu 38: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí nào sau đây?
dd H2SO4 đặc
Na2SO3 tt
dd Br2
A. NH3, O2, N2, CH4, H2.	B. NH3, 

File đính kèm:

  • docBai_1_Mo_dau_mon_Hoa_hoc_20150725_112204.doc
Giáo án liên quan