Tìm hiểu giáo dục học sinh cá biệt - Số Module 3
1.Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt
2.Giúp học sinh biệt nhận thức đúng vê điểm mạnh và điểm yếu của bàn thân
3.Giúp học sinh nhận thức được hậu quả của những hành vi tiêu cực và tất yếu phải thay đổi thói quen, hãnh vi cũ
4.Giáo viên cần phải quan tâm hỗ trợ các em vượt qua những khố khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng của học sinh cá biệt
5.Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách cho học sinh
6.Lập kế hoạch phát triển cá nhân, khơi dậy hoài bão và thức tự giáo dục tự đánh giá và điểu chỉnh thường xuyên một cách cỏ kế hoạch để đạt
7. Áp dụng mô hình thay đổi nhận thức - hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ chưa hợp lí của học sinh cá biệt
8. Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực đối với cả tập thế lớp và học sinh cá biệt
9.Thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi, chặt chẽ giữa GV với cha mẹ HS thường xuyên
PHÒNG GD& ĐT BẢO LÂM TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC: 2014 -2015 Họ và tên giáo viên:DƯƠNG THỊ NGA Ngày sinh : 10.03.1979 Dạy môn : Hóa học.Tổ Sinh – Hóa Tên modun: TÌM HIỂU GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT. SỐ : MODULE 3 Bài làm Hoạt động 1- Tìm hiểu các nội dung cần thu thập thông tin về học sinh cá biệt. 1.Những yếu tố tích cực và tiêu cực tác động đến học sinh , bạn bè và môi trường sống. - Ảnh hưởng của nhóm bạn: - Ảnh hưởng của gia đình: Gia đình đầy đủ hay khuyết thiếu, hoàn cảnh kinh tế, của gia đình, lối sống và bầu không khí tâm lí- đạo đức trong gia đình, tính chất các mối quan hệ và sự gắn bỏ giữa các thành viên trong gia đình; sự quan tâm của gia đình đối với việc giáo dục và học hành của con... - Ảnh hưởng của môi trường sống, các quan hệ xã hội khác: HS đó sống trong môi trường lành mạnh hay chứa đựng những ảnh hưởng tiêu cực, nguy cơ rủi ro nào... 2.Những khó khăn về từng phương diện của học sinh - Những khó khăn về học tập, sức khỏe, hoàn cảnh gia đình, tâm lí cá nhân, khả năng tự nhận thức được bản thân, không định hướng được những giá trị đích thực, thiếu hoặc mất niềm tin vào khả năng và giá trị củaa bản thân, sụ lôi kéo, áp lục của nhóm bạn tự phát, những thói quen tiêu cục... - Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khỏ khăn về mặt tâm lí của HS để kịp thời hỗ trơ, khích lệ các em hành động đúng sẽ giúp các em tránh được những hành vi không mong đợi 3.Những nhu cầu, sở thích, mong muốn, điếm mạnh của từng học sinh cá biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tư duy logic và toán học. - Năng lực tưởng tượng - Năng lực âm nhạc: Biết cám thụ âm nhạc, biết nghe nhac. - Năng lực quan hệ tương tác, quan hệ xã hội. - Năng lực thể thao vận động. - Năng lực cảm nhận thiên nhiên. 4.Khả năng nhận thức, nhu cầu, động cơ học tập, cách thức HS suy xét vấn đề, những mô hình nhận thức mà HS đang có... để có chiến lược tiếp cận phù hợp. 5.Tính cách với những đặc điếm cơ bản, trong đó có coi trọng khám phá những nét tích cực để phát huy nó nhằm triệt tiêu những nét tiêu cực cửa chính HS này. 6.Hành vi, thói quen chưa tốt và những nguyên nhân làm cho HS có hành vi lệch lạc để có kế hoạch hỗ trợ HS cá biệt thay đổi thói quen, hành vi này trên cơ sở khắc phục những nguyên nhân gây ra chúng. Hoạt động 2- Tìm hiểu cách thu thập thông tin về học sinh cá biệt. 1.Tổ chức cho học sinh viết về những điều vô nghĩa đối với bản thân và cuộc sống theo quan niệm các em. 2. Sắm vai trò chuyện với học sinh cá biệt ngoài giờ học 3.Các phương pháp thu thập thũng tin khác ve học sinh cá biệt Quan sát HS trong quá trình hoạt động của HS Tìm hiểu về học sinh thông qua nhóm bạn thần Tìm hiểu về học sinh thông qua gia đình. Tìm hiểu về học sinh thông qua cán bộ lớp. Tìm hiểu về học sinh thông qua GV khác - và cán bộ Đoàn Tìm hiểu về học sinh thông qua hàng xóm Hoạt động 3: Hướng lưu trữ khai thác thông tin học sinh cá biệt. Cách lưu trữ kết quả đánh giá để lập hồ sơ từng HS cá biệt. Hồ sơ HS có các tư liệu sau: 1- Phiếu đặc điểm gia đình HS; 2- Sổ/Phiếu theo dõi sự phát triển của cá nhân tùng HS qua từng tuần, tháng, học kì, năm học; 3- Các kết quả/thông tin sâu thu thập đuợc về HS thông qua các phuơng pháp /kỉ thuật tìm hiểu đặc thù; 4- Học bạ; 5- Sổ liên lạc. Hoạt động 4: Tìm các nguyên nhân cơ bản dẫn đến hành vi sai lệch của HS cá biệt. 1.Chưa có mục đích học tập rõ ràng, chưa nhận thức được trách nhiệm, bổn phận của bản thân Trong thục tế có những HS chưa nhận thức được: Học để làm gì? vì cái gì mà học? hoặc chưa biết hài hòa giữa quyền và bổn phận trách nhiệm của mọi con người trong cuộc sống, do đuợc giáo dục chưa đầy đủ hoặc chưua đứng cách, hoặc bản thân thiếu tự giác chấp nhận những bổn phận, trách nhiệm cửa mình bên cạnh việc đuợc hưởng thụ các quyền lợi trong gia đình, nhà trường và xã hội. Vì vậy, các em đến trường, đi học như là ý muốn của gia đình, cha mẹ, mà không nhận thức đuợc đi học là cơ hội để thành công và hạnh phúc sau này, cho nên các em này thiếu tự giác, thậm chí thiếu trách nhiệm với việc học tập và tu dưỡng. Các em đi học như hòa vào dòng chảy của cái tuổi đến trường mà thiếu hẳn vai trò chủ thể tích cực vốn đáng phải có trong quá trình học tập và tham gia các hoạt động giáo dục, rèn luyện ý chí, nghị lực để vượt qua những khó khăn, thách thức trong cuộc đời. 2.Một số em cố niêm tin sai về giá trị của con người và cuộc sống. Bên cạnh những em thiếu tự giác, còn có những em thiếu niềm tin, quan niệm chưa hợp lí về giá trị của con người và cuộc sổng. 3.Chán nản Có rất nhiều học sinh ở lứa tuổi khác nhau có tiềm năng nhưng cảm thấy chán nản về năng lục của mình, mất dần hứng thú, động cơ học tập, hoạt động. HS tin rằng mình không thể “khá" lên đuợc, đánh giá thấp về bản thân minh, không vượt qua được khỏ khăn 4.Rối loạn hành vi xã hội của học sinh cá biệt. Dửng dưng trước tình cảm cửa người xung quanh. Coi thường các chuẩn mực cũng như các nghĩa vụ xã hội. Hung tợn, có thể dùng vũ lực. Không cỏ khả năng cảm nhận tội lỗi và không thể rút ra những bài học có ích từ kinh nghiệm sống, ngay cả sau những lần bị phạt do phạm lỗi. Côn đồ. Rất thích đánh nhau. Hay khiêu khích, châm chọc mọi người xung quanh. Thường xuyên và công khai không chịu nghe lời. Hoạt động 5: Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt. 1.Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt 2.Giúp học sinh biệt nhận thức đúng vê điểm mạnh và điểm yếu của bàn thân 3.Giúp học sinh nhận thức được hậu quả của những hành vi tiêu cực và tất yếu phải thay đổi thói quen, hãnh vi cũ 4.Giáo viên cần phải quan tâm hỗ trợ các em vượt qua những khố khăn và đáp ứng nhu cầu chính đáng của học sinh cá biệt 5.Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách cho học sinh 6.Lập kế hoạch phát triển cá nhân, khơi dậy hoài bão và thức tự giáo dục tự đánh giá và điểu chỉnh thường xuyên một cách cỏ kế hoạch để đạt 7. Áp dụng mô hình thay đổi nhận thức - hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ chưa hợp lí của học sinh cá biệt 8. Áp dụng biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực đối với cả tập thế lớp và học sinh cá biệt 9.Thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi, chặt chẽ giữa GV với cha mẹ HS thường xuyên Hoạt động 6: Tìm hiểu cách đánh giá kết quả học tâp, giáo dục học sinh cá biệt. 1.Đánh giá hành vi không đồng nhất với đánh giá nhân cách. 2.Đánh giá theo quan điểm tích cực đối với học sinh cá biệt. 3.Đánh giá sự tiến bộ của chính học sinh cá biệt theo quá trình. 4. Đánh giá cuối cùng (theo chuẩn quy định.) Khi các em thực sự đã tiến bộ khi đánh giá cuối kì, cuối năm học thì có thể đánh giá những HS này theo chuẩn quy định. Lộc An, ngày 6 tháng 12 năm 2014 Giáo viên Dương Thị Nga PHÒNG GD& ĐT BẢO LÂM TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC: 2014 -2015 Họ và tên giáo viên:TRẦN THỊ NGỌC Ngày sinh : 10.10.1980 Dạy môn : Hóa học.Tổ Sinh – Hóa Tên modun: TÌM HIỂU GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT. SỐ : MODULE 3 Bài làm Hoạt động 1- Tìm hiểu các nội dung cần thu thập thông tin về học sinh cá biệt. 1.Những yếu tố tích cự và tiêu cực tác động đến học sinh , bạn bè và mội trường sống. 2.Những khó khăn về từng phương diện của học sinh 3.Những nhu cầu, sở thích, mong muốn, điếm mạnh của từng học sinh cá biệt 4.Khả năng nhận thức, nhu cầu, động cơ học tập, cách thức HS suy xét vấn đề, những mô hình nhận thức mà HS đang có... để có chiến lược tiếp cận phù hợp. 5.Tính cách với những đặc điếm cơ bản, trong đó có coi trọng khám phá những nét tích cực để phát huy nó nhằm triệt tiêu những nét tiêu cực cửa chính HS này. 6.Hành vi, thói quen chưa tốt và những nguyên nhân làm cho HS có hành vi lệch lạc để có kế hoạch hỗ trợ HS cá biệt thay đổi thói quen, hành vi này trên cơ sở khắc phục những nguyên nhân gây ra chúng. Hoạt động 2- Tìm hiểu cách thu thập thông tin về học sinh cá biệt. 1.Tổ chức cho học sinh viết về những điều vô nghĩa đối với bản thân và cuộc sống theo quan niệm các em. 2. Sắm vai trò chuyện với học sinh cá biệt ngoài giờ học 3.Các phương pháp thu thập thông tin khác về học sinh cá biệt Hoạt động 3: Hướng lưu trữ khai thác thông tin học sinh cá biệt. Cách lưu trữ kết quả đánh giá để lập hồ sơ từng HS cá biệt. Hồ sơ HS có các tư liệu sau: 1- Phiếu đặc điểm gia đình HS; 2- Sổ/Phiếu theo dõi sự phát triển của cá nhân tùng HS qua từng tuần, tháng, học kì, năm học; 3- Các kết quả/thông tin sâu thu thập đuợc về HS thông qua các phuơng pháp /kỉ thuật tìm hiểu đặc thù; 4- Họcbạ; 5- Sổ liên lạc. Hoạt động 4: Tìm các nguyên nhân cơ bản dẫn đến hành vi sai lệch của HS cá biệt. 1.Chưa có mục đích học tập rõ ràng, chưa nhận thức được trách nhiệm, bổn phận của bản thân 2.Một số em cố niêm tin sai vê giá trị của con người và cuộc sống. Bên cạnh những em thiếu tự giác, còn có những em thiếu niềm tin, quan niệm chưa hợp lí về giá trị của con người và cuộc sổng. 3.Chán nản 4.Rối loạn hành vi xã hội của học sinh cá biệt. Hoạt động 5: Tìm hiểu cách thức giáo dục học sinh cá biệt. 1.Giáo viên cần phải tiếp cận cá nhân và xây dựng quan hệ tin cậy, tôn trọng, thân thiện với học sinh cá biệt 2.Giúp học sinh biệt nhận thức đúng vê điểm mạnh và điểm yếu của bàn thân 3.Giúp học sinh nhận thức được hậu quả của những hãnh vi tiêu cực vã tãt yếu phải thay đổi thói quen, hãnh vi cũ 4.Giáo viên cần phải quan tâm hỗ trợ các em vượt qua những khố khănvã đáp ứng nhu cầu chính đáng của học sinh cá biệt 5.Động viên, khích lệ, tạo động lực cho học sinh cá biệt tạo động lực học tập và hoàn thiện nhân cách cho học sinh 6.Lập kế hoạch phát triển cá nhân, khơi dậy hoài bão và thức tự giáo dục tự đánh giá và điểu chỉnh thường xuyên một cách cỏ kế hoạch để đạt 7. Áp dụng mô hình thay đổi nhận thức - hành vi để cải thiện niềm tin, suy nghĩ chưa hợp lí của học sinh cá biệt 8. Áp dụng biện pháp giáo dục ki luật tích cực đõi với cà tập thế lớp vã học sinh cá biệt 9.Thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi, chặt chẽ giữa GV với cha mẹ HS thường xuyên Hoạt động 6: Tìm hiểu cách đánh giá kết quả học tâp, giáo dục học sinh cá biệt. 1.Đánh giá hành vi không đồng nhất với đánh giá nhân cách. 2.Đánh giá theo quan điểm tích cực đối với học sinh cá biệt. 3.Đánh giá sự tiến bộ của chính học sinh cá biệt theo quá trình. 4. Đánh giá cuối cùng (theo chuẩn quy định.) Lộc An, ngày 6 tháng 12 năm 2014 Giáo viên Trần Thị Ngọc
File đính kèm:
- Boi_duong_thuong_xuyen_THCS_module_3.doc