Tiết 18: Kiểm tra học kì 1 môn vật lý 6 (thời gian làm bài 45 phút)
b,Để làm giảm sai số trong khi đo thể tích chất lỏng, ta nên:
A. Đặt bình chia độ nằm nghiêng C. Đặt mắt nhìn từ trên xuống dưới
B. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình D. Cả ba đáp án trên đều đúng
c,Chiếc đèn treo trên trần nhà vẫn giữ nguyên vị trí , tại sao?
A. Vì chiếc đèn không chịu tác dụng một lực nào cả
B. vì chiếc đèn chịu lực kéo của dây treo
C. Vì lực kéo của dây treo cân bằng với trong lượng của đèn
D. Vì chiếc đèn chịu lực hút của trái đất
Tiết 18: Kiểm tra học kì1 Môn vật lý 6 (Thời gian làm bài 45p) I.Mục tiêu: KT: Kiểm tra việc nắm KT của HS về : Đo độ dài ;Đo thể tích ;Đo khối lượng;Lực -Hai lực cân bằng ; Trọng lực ;Lực đàn hồi ; Trọng lượng và khối lượng ;Khối lượng riêng -Trọng lượng riêng; Máy cơ đơn giản KN: -Xác định được GHD -ĐCNN của dụng cụ đo( độ dài , thể tích);Nhận biết được kết quả tác dụng lực- lực đàn hồi -hai lực cân bằng -Vận dụng được các công thức và để giải bài tập đơn giản. Nhận biết được các máy cơ đơn giản TĐ: Trung thực, cẩn thận ,tỉ mỉ , độc lập làm bài II. Chuẩn bị GV: ra hai đề ( I và II ) HS: Ôn tập các KT III. Thiết lập ma trận Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1.Đo: Độ dài,thể tích 2 C1a: đo độ dài C1b: đo trhể tích 1 1 C2: đo độ dài 1 3 20% 2 Lực; Hai lực cân bằng; Trọng lực ; Lực đàn hồi; 2 1c:Hai lực cân bằng 1d: Lực đàn hồi 1 1 2a:Lực; Trọng lực 0,5 3 15% 1,5 Trọng lương và khối lượng. Khối lượng riêng- Trọng lượng riêng 2 C1;C4 Khối lượng riêng (TLR) 3,5 2 35% 3,5 Máy cơ đơn giản 1 2b:Máy cơ đơn giản 0,5 1 C3: Máy cơ đơn giản 2,5 2 30% 3 Tổng 6 35% 3,5 3 40% 4 1 25% 2,5 10 100% 10 Thứ .....ngày…..tháng......năm 2009 Họ và tên:…………………. Lớp………… Kiểm tra học kì 1 Môn: Vật lí 6 ( Thời gian 45phút) ĐềII Điểm Lời phê của cô giáo I.Trắc nghiệm Câu1 (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng a, Bề dày cuốn sách giáo khoa toán 6 khoảng 10mm .Khi đo nên chọn thước nào sau đây? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm B. Thước thẳng có GHĐ 10cm và có ĐCNN 1mm C. Thước thẳng có HGĐ 0,5m và có ĐCNN 1cm D. Thước đo nào cũng được b,Để làm giảm sai số trong khi đo thể tích chất lỏng, ta nên: A. Đặt bình chia độ nằm nghiêng C. Đặt mắt nhìn từ trên xuống dưới B. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình D. Cả ba đáp án trên đều đúng c,Chiếc đèn treo trên trần nhà vẫn giữ nguyên vị trí , tại sao? A. Vì chiếc đèn không chịu tác dụng một lực nào cả B. vì chiếc đèn chịu lực kéo của dây treo C. Vì lực kéo của dây treo cân bằng với trong lượng của đèn D. Vì chiếc đèn chịu lực hút của trái đất d,Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng C. Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng B.Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng lên D. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng Câu2:(1đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau a,- Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm(1) ………………….vạt B . Hoặc làm(2) …… ……………………..Vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra b,- Khi kéo vật lên theo(1)………………. cần phải dùng một lực ít nhất bằng với trọng lượng của vật -Các máy cơ đơn giản là(2)………………………….;………….............;…………… II. Tự luận (7đ) Bài1: (1,5đ) Trọng lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị trọng lượng riêng? Viết công thức tíng trọng lượng riêng Bài2:(1 đ) Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ sau: Bài 3: (2đ) Một vật có khối lượng 9kg . Hãy tính trọng lượng của vật ? Để đưa vật này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng một lực có cường độ là bao nhiêu? Bài 4: (2,5đ) Một vật có trọng lượng là 200N , có thể tích là 4m3. Hãy tính trọng lượng riêng của vật này? Thứ …..ngày….. tháng 12 năm 2009 Họ và tên:............................ Lớp:.......………………………Kiểm tra học kì 1 Môn : Vật lí 6 ( Thời gian 45phút) ĐềI Điểm Lời phê của cô giáo I.Trắc nghiệm (3đ) Câu1: (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng a, Khi đo độ dài của một vật người ta chọn thước đo: A. Có GHĐ nhỏ hơn độ dài cần đo B . Có GHĐ lớn hơn độ dài cần đo và không để ý đến GHĐ của thước C. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp D. Thước đo nào cũng được b, Để làm giảm sai số trong khi đo thể tích của chất lỏng, ta nên: A. Đặt mắt nhìn từ trên xuống dưới C. Dặt bình chia độ thẳng đứng B.Đặt mắt nhìn ngang với mặt thoáng của chất lỏng D.Cả ba phương án trên đều đúng c, Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện hai lực cân bằng A. Chiếc xe đang chạy trên đường C. Quả bóng đang lăn rên sân cỏ B. Chiếc thuyền đang trôi trên sông D.Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn d, Chọn câu sai trong các câu sau dây: A. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng B.Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng D.Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm Câu2: (1đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a,-Một hòn bi sắt lăn đến một cực của nam châm ,lập tức hòn bi bị nam châm hút Lực hút của nam châm đã làm(1)……………………………..của hòn bi -Trọng lực có phương thẳng đứngvà có chiều(2)………………………. b-Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp ta thực hiện công việc(1) ……………….hơn -Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo(đẩy) vật lênvới lực(2)………..trọng lượng của vật II.Tự luận (7đ) Bài 1. (1,5đ) Khối lượng riêng của một chất là gì? Đơn vị đo khối lượng riêng? Viết công thức tính khối lượng riêng? Bài2. (1đ) Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo độ dài sau: 3 Bài 3.(2đ) Một vật có khối lượng 7kg .Hãy tính trọng lượng của vật? để đưa vật này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng một lực có cường độ bao nhiêu? Bài 4.(2,5đ) Một vật có khối lượng 60kg ,có thể tích 5m3. Hãy tính khối lượng riêng của vật này? Đáp án + Biểu điểm Câu Đề1 Đề2 Điẻm *TN 1 a, (C) a, (B) 0,5 b, (C) b, (B) 0,5 c, (D) c, (C) 0,5 d, (D) d, (C) 0,5 2 a, (1) Làm biến đổi chuỷen động của hòn bi . (2) hướng về phía trái đất a,(1) biến đổi chuyển động (2) biến dạng b.(1) Phương thẳng đứng. 0,5 b,(1) dễ dàng hơn. (2) ít nhất bằng (2) mặt phẳng nghiêng ,đòn bẩy, ròng rọc 0,5 *TL 1 +,Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó +,Đơn vị của KLRlà: kg/m3 +,Công thức tính KLR: +,Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó +, Đơn vị của TLRlà: N/m3 +, Công thức tính TLR: 0,5 0,5 0,5 2 +, GHĐ : 10cm +, GHĐ : 100 cm3 0,5 +, ĐCNN: 1mm +, ĐCNN: 5cm3 0,5 3 +, m = 7kg P = ? FK = ? Giải: +, Vận dụng công thức : P = 10m ị trọng lượng của vật là: P = 10.7 = 70(N) +, Vì kéo vật lên theo phương thẳng đứng nên p = F ị F = 70 N Vậy : Để đưa vật này lên theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng một lực có cường độ ít nhất bằng 70N +, m = 9kg P = ? FK = ? Giải: +, Vận dụng công thức : P = 10m ị trọng lượng của vật là: P = 10.9 = 90(N) +, Vì kéo vật lên theo phương thẳng đứng nên p = F ị F = 90 N Vậy : Để đưa vật này lên theo phương thẳng đứng thì cần phải dùng một lực có cường độ ít nhất bằng 90N 0,5 0,5 0,5 0,5 4 +, m = 60kg v = 5m 3 D = ? Giải: +, Vận dụng công thức: Ta có : (kg/m3) Vậy: khối lượng riêng của vật đó là 12 kg/m3 +, P = 200N v = 4m3 d = ? Giải: +, Vận dụng công thức : Ta có: (N/m3) Vậy: Trọng lượng riêng của vật đó là 50 N/m3
File đính kèm:
- Kiem tra hoc ki 1mon vat ly 6.doc