Tiếng việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (tiết 1)

- Kiểm tra trong quá trình ôn tập.

- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.

Bài Bạn có biết.

- GV đọc mẫu bài

- Gọi HS đọc lại.

- Gọi HS đọc phần chú giải.

- Gọi HS đọc câu kết hợp sửa phát âm cho HS.( nếu HS đọc sai ) ( lâu năm, nổi rễ, ).

- Luyện đọc đoạn

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiếng việt: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
I - MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Kiểm tra đọc lấy điểm.
- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
2. Kĩ năng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 tiếng / 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.( HS giỏi trên 50 tiếng / 1 phút)
- Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Ôn luyện cách đọc và trả lời các câu hỏi có cụm từ: Khi nào ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ (BT2)
- Ôn luyện về dấu chấm câu; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu.(BT3)
- Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài : Bạn có biết
- Bồi dưỡng kiến thức Tiếng Việt cho HS.
3.Thái độ: Hs tích cực ôn tập.
II - ĐỒ DÙNG :
1. Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc – học thuộc lòng.
2. Học sinh: Một số báo Thiếu niên nhi đồng, Nhi đồng.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
15’
 15’
5’
1’
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ : 
C. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc thêm và tìm hiểu bài:
3. Luyện tập:
D. Củng cố 
E. Dặn dò.
- Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
Bài Bạn có biết.
- GV đọc mẫu bài 
- Gọi HS đọc lại.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc câu kết hợp sửa phát âm cho HS.( nếu HS đọc sai ) ( lâu năm, nổi rễ, ).
- Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc từng mục trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. trước lớp, GV và cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Chia nhóm đọc.
* Tìm hiểu bài:
- Nhờ bài viết trên em biết được những điều gì?
+ Vì sao bài báo lại được đặt tên là : Bạn có biết?
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm.
- Chú ý hướng HS vào những cây cối ở xung quanh ta.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Bình chọn nhóm có bản tin hay nhất.
+ Đọc mục Bạn có biết sẽ có tác dụng gì?
- Tìm một số mục Bạn có biết trong các báo cho hS đọc và hỏi lại nội dung từng tin đó
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Bài 2: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,  )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Câu hỏi : “ Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Bài 3:
 Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp ( đọc cả dấu câu)
- Hát.
- HS nghe.
- Theo dõi , quan sát.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV.
- 5 – 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi em đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Tìm cách luyện đọc câu dài.
- Nối tiếp đọc các đoạn .
- Đọc trong nhóm.
- Vì đó là những tin lầm mọi người chưa biết.
- Hãy nói về cây cối ở làng hay trường em.
- HS làm việc theo nhóm. 
( nói được: tên của cây, các chi tiết về độ cao, độ thấp và to của cây)
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Sẽ biết được nhiều điều mới lại trên thế giới.
- 2 -3 em đọc báo.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, )
- Câu hỏi “ Khi nào ?” dùng để hỏi về thời gian.
- Lắng nghe.
- Về thực hiện lời dặn của GV.

File đính kèm:

  • docOn_tap_cuoi_hoc_ky_II.doc