Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 21 - Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (tiếp theo)

HĐ2: HS thảo luận về nội dung một số tranh:

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4. Yêu cầu mỗi nhóm quan sát một số tranh, nêu nội dung từng bức tranh, nết độc đáo của từng bức tranh đó.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

- GV nhận xét, kết luận.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 21 - Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét. 
- HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1,2,4 ( a,b )
- Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm các bài 3, 4c.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 4:
+ GV hướng dẫn HS tìm xem trên và dưới có số nào giống nhau, nếu có thì cùng chia nhẩm số đó.
- HS làm các bài tập 1,2,4 ( a,b )
- Riêng HS khá, giỏi làm thêm các bài 3, 4c.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi điền đúng, điền nhanh vào bảng phụ.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
LTVC: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu: 
- HS nhận biết được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể vừa tìm được, bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập.
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận , luyện tập.
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3 tiết trước . 
- Nhận xét,cho điểm. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Phần nhận xét:
Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu BT 1,2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 1,2.
- Y/c HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút chì gạch chân những từ vào SGK. GV phát riêng phiếu cho một HS.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm. GV nhận xét.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu BT 4,5:
- Gọi 2HS đọc y/c của bài tập 4, 5.
- Y/c HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 vào phiếu học tập
- Gọi đại diện các nhóm HS trình bày. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 1HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm.
- HS đọc các yêu cầu BT 1,2. 
- HS tự làm bài. Một HS làm bài trên phiếu.
- HS nối tiếp đọc kết quả bài làm.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
-2HS đọc yêu cầu BT,lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
HĐ2: Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhắc lại.
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ, nêu ví dụ minh họa.
HĐ3: Phần luyện tập:
Bước 1: HS làm BT1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT.
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi. 
- GV phát riêng phiếu cho 2 nhóm.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bước 2: HS làm BT2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập. Y/c HS tự làm bài. 
- Gọi HS nối tiếp đọc câu văn của mình
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn .
- 1HS đọc BT1, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- 2 nhóm làm bài trên phiếu.
- Đại điện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT, làm vào VBT.
- HS nối tiếp đọc câu văn đã đặt.
- HS khác nhận xét.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS học bài, CB bài.
- 2HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC 
 THAM GIA. 
I/ Mục tiêu: 
- HS dựa vào gợi ý SGK, chọn được câu chuyện nói về một người có tài năng hoặc sức khỏe đặc biệt. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.Một tờ giấy khổ rộng viết vắn tắt Gợi ý 3.
III/ Phương pháp dạy học: kể chuyện, thảo luận, hỏi đáp...
IV/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại chuyện đã nghe đã học về một người có tài. 
- Nhận xét, cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện:
Bước 1: Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết. 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. 
- Y/c HS đọc lại mục gợi ý 3. GV treo bảng phụ có ghi mục gợi ý 3. 
- Gọi HS đọc mục gợi ý trên bảng.
Bước 2: Kể chuyện trong nhóm: 
- Chia HS thành nhóm nhỏ mỗi nhóm gồm 4 HS.
- Yêu cầu các nhóm kể chuyện trong nhóm. 
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Y/c HS kể theo đúng trình tự mục 3.
Bước 3: Thi kể trước lớp: 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- Bình chọn: Bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Nhận xét và cho điểm HS 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- HS theo dõi.
- 3 HS nói tiếp nhau đọc từng mục của phần gợi ý . Lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc.
- HS kể chuyện trong nhóm 4.
- Các nhóm cùng thảo luận nhận xét theo tiêu chí, sau đó cho điểm từng bạn.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. 
- Gọi bạn khác nhận xét
- HS bình chọn.
HĐ2: Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Toán:	QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ. 
I/ Mục tiêu: 
- HS bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, động não, thực hành.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: Rút gọn các phân số sau: 6/8, 20/16.
- GV nhận xét. 
- HS thực hiện vào bảng con.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số:
- GV giới thiệu vấn đề: 
- Chẳng hạn: Có hai phân số 1/3 và 2/5, làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số có cùng mẫu số, trong đó một phân sô bằng 1/3 và một phân số bằng 2/5?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận để tìm cách giải quyết vấn đề trên.
- Gọi HS phát biểu ý kến.
- GV nhận xét, chốt lại:( SGV)
- GV nêu: Từ hai phân số 1/3 và 2/5 chuyển thành 2 phân số có cùng mẫu số 5/15 và 6/15, trong đó 5/15= 1/3 và 615 = 2/5 gọi là quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi là mẫu số chung của 2 phân số 
5/15 và 6/15.
- Hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu số 2 phân số ?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
- Lắng nghe
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề. 
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
HĐ2: Thực hành:
- GV yêu cầu HS làm BT 1 SGK, riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 2,3.
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét.
- HS làm BT 1 SGK, riêng HS khá, giỏi làm thêm bài 2,3.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS học bài, làm BT ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- 2HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
Tập đọc : BÈ XUÔI SÔNG LA.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ; trả lời được các câu hỏi SGK. Học thuộc một đoạn thơ trong bài.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước.
II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK, mô hình chiếc bè.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, làm việc theo nhóm nhỏ...
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV gọi hai HS đọc Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi .
- Cả lớp nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- GV nêu cách đọc toàn bài.
- Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc 3 khổ thơ của bài: 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc 3 khổ thơ của bài: 3 lượt.
- HS hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS theo dõi.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1HS đọc khổ thơ 2, cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi 1,2.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3, thảo luận nhóm đôi câu hỏi 3, 4 SGK.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. GV nhận xét, chốt lại. 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, nêu ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét, chốt lại.
-1HS đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm khổ thơ 3, thảo luận nhóm đôi câu hỏi 3, 4 SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét. 
- HS đoc thầm toàn bài, nêu ý nghĩa bài thơ.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Y/c HS chọn khổ thơ thích đọc.
- GV đọc mẫu, lớp đọc thầm tìm những từ cần nhấn giọng. 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV tuyên dương HS đọc diễn cảm.
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng một đoạn thơ .
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc thầm, tìm những từ cần nhấn giọng.
- HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu lại ý nghĩa bài thơ.
- HS lắng nghe. 
Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm vă tả đồ vật, tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II/ Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phiếu học tập.
III/ Phương pháp dạy học: Truyết trình, thảo luận...
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát
- Cả lớp hát.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Nhận xét chung về kết quả làm bài:
- GV viết đề bài lên bảng
- GV nêu nhận xét chung về ưu điểm của bài làm học sinh.
- GV nêu những thiếu sót, hạn chế.
- GV thông báo số điểm cụ thể.
- GV trả bài từng học sinh.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài:
Bước 1: Hướng dẫn HS sửa lỗi:
- GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc. Yêu cầu HS đọc lời nhận xét, đọc những chỗ GV đã chỉ lỗi trong bài, viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài theo từng loại và sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh soát lỗi, soát lại việc chữa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
Bước 2: Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV viết lên bảng một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý...
- Gọi một số HS lên bảng lần lượt chữa lỗi,cả lớp tự chữa vào vở nháp.
- Gọi HS nhận xét bài chữa trên bảng.
- GV nhận xét, chữa lại cho đúng..
- HS làm việc vào phiếu học tập theo yêu cầu của GV.
- HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh soát lỗi, soát lại việc chữa lỗi.
- HS theo dõi.
- Một số HS lên bảng lần lượt chữa lỗi,cả lớp tự chữa vào vở nháp.
- HS nhận xét bài chữa trên bảng.
HĐ3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số bài văn, đoạn văn hay của HS trong lớp hoặc GV sưu tầm.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe. 
Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/ Mục tiêu: 
- Học xong bài này HS biết: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm).
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận...
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV y/c 2 HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên đồng bằng Nam Bộ. 
- Nhận xét , ghi điểm.
- 2HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. Bài mới: GV giới thiêu bài.
HĐ1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước: 
Bước 1: Cho HS làm việc cả lớp :
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, cho biết:
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?( Dành cho HS khá, giỏi)
+ Lúa, gạo của trái cây đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu?
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, chốt lại.
Bước 2: Cho HS làm việc theo nhóm đôi:
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục 1 
- Y/c HS các nhóm trình bày kết quả 
- Nhận xét câu trả lời của HS, chốt lại. 
- Dựa vào kênh chữ và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Tiến hành thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
HĐ2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước:
* Làm việc theo nhóm 4:
- HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo các gợi ý SGK.
- Cho HS trao đổi kết quả trước lớp.
- Gọi các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận. 
- Tiến hành thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nêu kết luận cuối bài.
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau
- 3HS nêu, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
- HS thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học:
- Động não, thực hành, trò chơi học tập.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét. 
- HS chuẩn bị vở ở nhà cho GV kiểm tra. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1a, 2a, 4 SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 3.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV chữa bài 4: GV hướng dẫn HS tính : Lấy 60 : 12 = 5, 60 : 30 = 2 sau đó ta nhân cả tử và mẫu của phân số với 5 ta được phân số .
- Cho HS làm tương tự với phân số 
- HS làm các bài tập 1a, 2a, 4 SGK. Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài 3.
- HS theo dõi.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tập làm giám khảo.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. 
I/ Mục tiêu: 
- HS nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cây cối. Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối, biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc .
II/ Đồ dùng dạy học:Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận...
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Phần nhận xét:
Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi theo nhóm đôi tìm nội dung của từng đoạn. 
- Gọi đại diện các nhóm phát biểu. 
- Kết luận lời giải đúng. 
Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài 2:
- Y/c HS đọc đề bài trong SGK.
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn cây Mai tứ quý xác định đoạn, nội dung của từng đoạn vào VBT.
- Gọi HS phát biểu. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 
- Y/c HS trao đổi và rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối: Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có mấy nhiệm vụ gì?
- Gọi HS phát biểu. 
- Nhận xét lời giải đúng. .
- Lắng nghe
- 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm. 
– HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- 1 HS , cả lớp đọc thầm.
- Đọc thầm đoạn văn, xác định các đoạn, nội dung từng đoạn. 
- 1 số HS phát biểu ý kiến. 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. 
- Phát biểu, bổ sung ý kiến.
HĐ2: Phần ghi nhớ:
- 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. GV nhắc lại.
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài 
- Gọi HS trình bày, nhận xét bổ sung .
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 2: GV gọi HS đọc y/c. 
- GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả, gợi ý.
- Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu.
- Gọi 2 HS viết dàn ý vào giấy dán lên bảng. 
- Y/c HS nhận xét chữa bài để có một dàn ý hoàn chỉnh. GV nhận xét, chốt lại.
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm, làm việc cá nhân vào VBT. 
- Trình bày, bổ sung về câu trả lời. 
- 1 HS đọc yêu cầu BT. 
- HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS lập dàn ý vào VBT.
- 2HS làm vào phiếu.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết họcDặn HS về nhà lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối. Chuẩn bị bài sau. 
- 2HS nhắc lại ghi nhớ.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
TUẦN 21
Lịch sử: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC 
 QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC. 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của HS, bảng phụ. 
III. Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2HS trả lời câu hỏi bài trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Làm việc cả lớp: 
- GV yêu cầu HS giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê.
- GV khái quát lại.
- HS lắng nghe 
- 1HS trình bày, cả lớp theo dõi.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi: 
- GV treo sơ đồ vẽ sẵn và giảng cho HS. 
- GV tổ chức thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi sau: 
+ Nhìn về tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao. 
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV nhận xét, kết luận.
- Y/c HS quan sát sơ đồ. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi GV đưa ra.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
HĐ3: Làm việc nhóm bốn:
- GV y/c HS đọc SGK và thảo luận nhóm bốn các câu hỏi:
+ Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức?
+ Theo em với nội dung cơ bản như trên, bộ luật Hồng Đức có tác dụng ntn trong việc cai quản đất nước?
+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn các câu hỏi GV đưa ra.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc phần kết luận cuối bài.
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học lại bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 – 4HS đọc phần kết luận cuối bài.
- HS lắng nghe.
Chiều thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
Đạo đức:	 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI.
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. Giáo dục HS biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập...
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: Cho lớp hát.
2.Giới thiệu bài: 
HĐ1: Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may”:
- GV gọi 1HS đọc truyện. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. 
- Y/c thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì?
+ Nếu em là cô thợ may em sẽ cảm thấy ntn? khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vây? Vì sao?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS hát.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc truyện, lớp đọc thầm. 
- HS thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.
H

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc