Thư viện câu hỏi Đại số 9 - Chương 1: Căn bậc hai - căn bậc ba
Bài 3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan
Câu 01: Nhận biết.
Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc khai phương một tích
Câu hỏi: (T9B3C1) kết quả của phép tính bằng.
A. 70 B. 7 C. 10 D. 17
Đáp án: A
Câu 02: Nhận biết (Thông hiểu / Vận dụng).
Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc khai phương một tích
Câu hỏi: (T9B3C2) kết quả của phép tính bằng.
A. 47 B. 57 C. 67 D. 77
Đáp án: D
Câu 03: Thông hiểu.
Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc khai phương một tích
Câu hỏi: (T9B3C3) Rút gọn biểu thức sau bằng.
A. 56 B. 60 C. 64 D. 68
Đáp án: B
Câu 04: Thông hiểu.
Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc nhân các căn bậc hai
Câu hỏi: (T9B3C4) Kết quả của phép tính bằng.
A. 39 B. 36 C. 33 D. 30
Đáp án: B
Câu 05: Thông hiểu.
Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc nhân các căn bậc hai
câu hỏi: (T9B3C5) Kết quả của phép tính với a>o bằng
A. 1 B. 3a C. 3 D. a
THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Đại số Lớp: 9 Chương CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA Bài 1: CĂN BẬC HAI Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01: Nhận biết. Mục tiêu: Biết khái niệm căn bậc hai của số không âm, định nghĩa CBHSH Câu hỏi:(T9B1C1) Căn bậc hai số học của 25 là: A. -5 B. 5 C. ± 5 D. 625 Đáp án: B Câu 02: Nhận biết. Mục tiêu: Biết khái niệm căn bậc hai của số không âm, định nghĩa CBHSH Câu hỏi: (T9B1C2) Căn bậc hai của 16 là: A. 4 B. - 4 C. 256 D. ± 4 Đáp án: D Câu 03: Thông hiểu. Mục tiêu: Biết so sánh hai số thực Câu hỏi: (T9B1C3) So sánh 5 với ta có kết luận sau: A. 5> B. 5< C. 5 = D. 5 ³ Đáp án: A Câu 04: Thông hiểu. Mục tiêu: Biết so sánh hai số thực Câu hỏi: (T9B1C4) So sánh với ta có kết luận sau: A. > B.< C.= D. Đáp án: B Phần 02: Tự luận Câu 05: Thông hiểu (Vận dụng thấp). Mục tiêu: Biết so sánh hai số thực Câu hỏi: (T9B1C5) So sánh 4 = . Đáp án: 4 = . Vì 16 > 15 nên hay 4 > Câu 06: Vận dụng Mục tiêu: Biết được CBHSH của một số. Câu hỏi:(T9B1C6) Tìm x không âm biết Đáp án Ta có Bài 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = | A | Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01: Nhận biết. Mục tiêu: Biết được điều kiện xác định của căn bậc hai. Câu hỏi:(T9B2C1) xác định khi và chỉ khi: A. x > B. x < C. x ≥ D. x ≤ Đáp án: D Câu 02: Nhận biết. Mục tiêu: Biết được điều kiện xác định của căn bậc hai. Câu hỏi: (T9B2C2) xác định khi và chỉ khi: A. x ≥ B. x < C. x ≥ D. x ≤ Đáp án: A Câu 03: Thông hiểu . Mục tiêu: Hiểu được điều kiện xác định của căn bậc hai. Câu hỏi: (T9B2C3) có nghĩa khi: A. x > 2 B. x 2 C. x 2 D. x < 2 Đáp án: D Câu 04: Thông hiểu. Mục tiêu: Tính được cbh của một số, hoặc biểu thức là bình phương Câu hỏi: (T9B2C4) Kết quả của phép tính bằng: A. B. C. - D. - Đáp án: A Câu 05: Thông hiểu. Mục tiêu: Tính được cbh của một số, hoặc biểu thức là bình phương Câu hỏi: (T9B2C5) Rút gọn biểu thức ta được kết quả cuối cùng là: A. B. C. D. Đáp án: D Câu 06: Thông hiểu. Mục tiêu: Tính được cbh của một số, hoặc biểu thức là bình phương Câu hỏi: (T9B2C6) Giá trị của biểu thức: bằng A. 1 B. -1 C. -3 D. 3 Đáp án: D Câu 07: Nhận biết. Mục tiêu: Tính được cbh của một số, hoặc biểu thức là bình phương Câu hỏi: (T9B2C7) bằng: A. x-1 B. 1-x C. D. (x-1)2 Đáp án: C Câu 08: Nhận biết. Mục tiêu: Tính được cbh của một số, hoặc biểu thức là bình phương Câu hỏi: (T9B2C8) bằng: A. - (2x+1) B. C. 2x+1 D. Đáp án: B Câu 09: Thông hiểu. Mục tiêu: Tính được cbh của một số, hoặc biểu thức là bình phương Câu hỏi:(T9B2C9) bằng: A. 4xy2 B. - 4xy2 C. 4 D. 4x2y4 Đáp án: C Phần 02: Tự luận Câu 10: Thông hiểu (Vận dụng thấp). Mục tiêu: Tìm được điều kiện xác định của căn bậc hai. Câu hỏi: (T9B2C10) Tìm x để biểu thức sau có nghĩa: Đáp án: có nghĩa khi: Câu 11: Vận dụng Mục tiêu: Tìm được điều kiện xác định của căn bậc hai. Câu hỏi: (T9B2C11) Tìm x để biểu thức sau có nghĩa: Đáp án: Có nghĩa khi -x2-2>0. Điều này vô lí với mọi x Vậy biểu thức này vô nghĩa với mọi x Câu 12: Thông hiểu Mục tiêu: Tính được cbh của một số, hoặc biểu thức là bình phương Câu hỏi: (T9B2C12) Rút gọn biểu thức: Đáp án: = Câu 13: Vận dụng Mục tiêu: Tính được cbh của một số, hoặc biểu thức là bình phương Câu hỏi:(T9B2C13) Rút gọn biểu thức: = Câu 14: Vận dụng Mục tiêu: Biết vận dụng được CBH để tìm x Câu hỏi: (T9B2C14) Giải phương trình: 3+2 3+2(điều kiện x 2 x=1(thỏa mãn ) Bài 3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01: Nhận biết. Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc khai phương một tích Câu hỏi: (T9B3C1) kết quả của phép tính bằng. A. 70 B. 7 C. 10 D. 17 Đáp án: A Câu 02: Nhận biết (Thông hiểu / Vận dụng). Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc khai phương một tích Câu hỏi: (T9B3C2) kết quả của phép tính bằng. A. 47 B. 57 C. 67 D. 77 Đáp án: D Câu 03: Thông hiểu. Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc khai phương một tích Câu hỏi: (T9B3C3) Rút gọn biểu thức sau bằng. A. 56 B. 60 C. 64 D. 68 Đáp án: B Câu 04: Thông hiểu. Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc nhân các căn bậc hai Câu hỏi: (T9B3C4) Kết quả của phép tính bằng. A. 39 B. 36 C. 33 D. 30 Đáp án: B Câu 05: Thông hiểu. Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc nhân các căn bậc hai câu hỏi: (T9B3C5) Kết quả của phép tính với a>o bằng A. 1 B. 3a C. 3 D. a Đáp án: C Phần 02: Tự luận Câu 06: Vận dụng thấp. Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai Câu hỏi: (T9B3C6) Thực hiện phép tính = = Câu 07: Vận dụng cao Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai Câu hỏi: (T9B3C7) Thực hiện phép tính = = = Bài 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01: Nhận biết. Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc chia các căn bậc hai Câu hỏi:(T9B4C1) Kết quả của phép tính bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án: B Câu 02: Nhận biết. Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc chia các căn bậc hai Câu hỏi: (T9B4C2) Kết quả của phép tính bằng. A. B. C. D. Đáp án: B Câu 03: Nhận biết. Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc khai phương một thương. Câu hỏi: (T9B4C3) Kết quả của phép tính bằng: A. B. C. D. Đáp án: C Câu 04: Thông hiểu. Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc khai phương một thương. Câu hỏi: (T9B4C4) Kết quả của phép tính (với x>0; y>0) bằng: A. B. C. D. Đáp án: A Phần 02: Tự luận Câu 05: Thông hiểu. Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc khai phương một thương. Câu hỏi: (T9B4C5) Rút gọn (Với a<0 ; b) = Vì a <0 Câu 06: Thông hiểu Mục tiêu: Biết thực hiện quy tắc khai phương một thương. Câu hỏi:(T9B4C6) Thực hiện phép tính Bài 6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 01: Thông hiểu. Mục tiêu: Thực hiện các phép tính về căn bậc hai Câu hỏi: (T9B6C1) Sắp xếp các biểu thức: ; ; theo thứ tự tăng dần là: A. ;; B. ;; C. ; ; D. ; ; Đáp án: B Câu 02: Thông hiểu. Mục tiêu: Thực hiện các phép tính về căn bậc hai Câu hỏi: (T9B6C2) Biểu thức nào có giá trị lớn nhất trong các biểu thức sau: ? A. B. C. D. Đáp án: C Câu 03: Thông hiểu. Mục tiêu: Thực hiện các phép tính về căn bậc hai Câu hỏi: B(T9B6C3) iểu thức - 2. có giá trị bằng : A. - B. - 2 C. 0 D. 2 Đáp án: C Câu 04: Thông hiểu. Mục tiêu: Thực hiện các phép tính về căn bậc hai Câu hỏi:(T9B6C4) Biểu thức với b > 0 bằng: A. B. a2b C. -a2b D. Đáp án: B Câu 05: Vận dụng. Mục tiêu: Thực hiện các phép tính về căn bậc hai Câu hỏi: (T9B6C5) Giá trị của x để là: A. 5 B. 9 C. 6 D. 1 Đáp án: C Phần 02: Tự luận (02 câu) Câu 06: Thông hiểu. Mục tiêu: Thực hiện các phép tính về căn bậc hai Câu hỏi: (T9B6C6) Rút gọn biểu thức = = = . Câu 07: Thông hiểu. Mục tiêu: Thực hiện các phép tính về căn bậc hai Câu hỏi: (T9B6C7) Rút gọn biểu thức = = 5 +4 - 10 = -. Câu 08: Thông hiểu. Mục tiêu: Thực hiện các phép tính về căn bậc hai Câu hỏi: (T9B6C8) Rút gọn biểu thức (a 0) = 3 - 4 + 7 = 6. (a 0) Bài 7: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01: Vận dụng. Mục tiêu: Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn. Câu hỏi: (T9B7C1) Biểu thức với b > 0 bằng: A. B. a2b C. -a2b D. Đáp án: B Câu 02: Thông hiểu. Mục tiêu: Biết trục căn thức ở mẫu. Câu hỏi: (T9B7C2) Rút gọn biểu thức bằng: A. B. - C. -2 D. - 2 Đáp án: C Câu 03: Thông hiểu. Mục tiêu: Biết trục căn thức ở mẫu. Câu hỏi: (T9B7C3) Giá trị biểu thức bằng: A. B. C. 4 D. 5 Đáp án: A Câu 04: Thông hiểu. Mục tiêu: Biết trục căn thức ở mẫu. Câu hỏi: (T9B7C4) Giá trị biểu thức bằng: A. 0 B. C. - D. Đáp án: C Câu 05: Thông hiểu. Mục tiêu: Biết trục căn thức ở mẫu. Câu hỏi: (T9B7C5) với x > 0 và x ≠ 1 thì giá trị biểu thức A = là: A. x B. - C. D. x-1 Đáp án: B Câu 06: Nhận biết. Mục tiêu: Biết trục căn thức ở mẫu. Câu hỏi: (T9B7C6) Kết quả của phép trục căn thức của biểu thức là: A. 4 B. C. D. Đáp án: D Câu 07: Thông hiểu. Mục tiêu: Biết trục căn thức ở mẫu. Câu hỏi: (T9B7C7) Trục căn thức ở mẫu bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. Đáp án: D Câu 08: Vận dụng. Mục tiêu: Biết trục căn thức ở mẫu. Câu hỏi: (T9B7C8) Giá trị biểu thức bằng: A. -2 B. 4 C. 0 D. Đáp án: B Phần 02: Tự luận Câu 09: Thông hiểu (Vận dụng thấp). Mục tiêu: Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn. Câu hỏi: (T9B7C9) Khử mẫu của biểu thức lấy căn (giả thiết các biểu thức có nghĩa) a) = b) = c) = Câu 10: Thông hiểu Mục tiêu: Biết trục căn thức ở mẫu Câu hỏi: (T9B7C10) Trục căn thức (giả thiết các biểu thức có nghĩa) a) = b) = Câu 11: Vận dụng cao Mục tiêu: Biết trục căn thức ở mẫu Câu hỏi: (T9B7C11) Rút gọn biểu thức a). b). Bài 8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01: Vận dụng. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi: (T9B8C1) Với a > 0, b > 0 thì bằng: A. 2 B. C. D. Đáp án: B Câu 02: Vận dụng. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi: (T9B8C2) Giá trị biểu thức bằng: A. 12 B. C. 6 D. 3 Đáp án: C Câu 03: Vận dụng Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi: (T9B8C3) Nếu = 4 thì x bằng: A. x = 11 B. x = - 1 C. x = 121 D. x = 4 Đáp án: C Câu 04: Vận dụng. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi:(T9B8C4) Giá trị biểu thức bằng: A. -8 B. 8 C. 12 D. -12 Đáp án: C Câu 5: Vận dụng. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi: (T9B8C5) Giá trị biểu thức bằng: A. 1 B. 2 C. 12 D. Đáp án: C Phần 02: Tự luận Câu 06: Vận dụng thấp. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi: (T9B8C6) Rút gọn biểu thức = = 5. Câu 07: Vận dụng thấp. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi:(T9B8C7) Rút gọn biểu thức = = = 11 Câu 08: Vận dụng thấp. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi:(T9B8C8) Rút gọn biểu thức = = 40ab. = Câu 09: Vận dụng thấp. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi: (T9B8C9) Rút gọn biểu thức Câu 10: Vận dụng cao. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi: (T9B8C10) Rút gọn biểu thức B = với (a b, a,b 0) Giaûi: Vôùi (a b, a,b 0) Thì B= = 1. Câu 11: Vận dụng cao. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi: (T9B8C11) Chứng minh (a 0, a 1) Giải: Với a 0, a 1 Thì VT = = (1 + )(1 - ) = 1 – a. Vậy: (a 0, a 1) Câu 12: Vận dụng cao. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi: (T9B8C12) Chứng minh b/ BĐVT ta có : Câu 13: Vận dụng cao. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi: (T9B8C13) Cho biểu thức P = a). Rút gọn biểu thức P b) Tính giá trị của biểu thức P khi x = . Hướng dẫn a) Điều kiện: x > 0 ; x 1. Biểu thức được rút gọn: P = . b) Với x = thì P = - 3 – 2. Câu 14: Vận dụng cao. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi:(T9B8C14) Cho biểu thức A = a). Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = . c). Tìm x để a) Điều kiện: x 0, x 1. Biểu thức rút gọn: A = . b) Với x = thì A = - 1. c) Với 0 x < 1 thì A < 0. Câu 14: Vận dụng cao. Mục tiêu: Thực hiện các phép biến đổi, phép tính về căn thức bậc hai Câu hỏi: Cho biểu thức A= a). Rút gọn biểu thức A b). Xác định giá trị của a để biểu thức A> Hướng dẫn a). Điều kiện: a>0; a9. Biểu thức rút gọn A = . b). Với 0 . Bài 9: CĂN BẬC BA Phần 01: Trắc nghiệm khách quan Câu 01: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực Câu hỏi: (T9B9C1) Căn bậc ba của – 8 bằng: A. 64 B. –2 C. 2 D. 2 và –2 Đáp án: B Câu 02: Nhận biết. Mục tiêu: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực Câu hỏi: (T9B9C2) Kết quả bằng: A. -3 B. 3 C. 3 và -3 D. 3 hoặc -3 Đáp án: A Câu 03: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực Câu hỏi: (T9B9C3) Biểu thức - có giá trị bằng : A. 7 B. 5 C. -3 D. 3 Đáp án: A Câu 04: Nhận biết (Thông hiểu / Vận dụng). Mục tiêu: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực Câu hỏi: (T9B9C4) Căn bậc ba của 125 bằng: A. -5 B. 5 C. -5 và 5 D. -5 hoặc 5. Đáp án: Câu 05: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực Câu hỏi: (T9B9C5) Biểu thức: có giá trị bằng: A. 3 B. 6 C. -3 D. -6 Đáp án: C Phần 02: Tự luận Câu 06: Thông hiểu. Mục tiêu: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực Câu hỏi: (T9B9C6) Thực hiện phép tính Câu 07: Vận dụng cao Mục tiêu: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực Câu hỏi: (T9B9C7) Thực hiện phép tính (Kết quả: a(3+
File đính kèm:
- NGAN HANG CÂU HỎI ĐẠI SỐ 9 chuong 1.doc.doc