Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 34 Năm học 2014-2015

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Củng cố cho HS về công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình thang.

 - Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập liên quan

 - Có ý thức học tập

II- ĐỒ DÙNG :

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.Bài cũ: HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình thang.

2. Bài mới :

 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1: Một khu vườn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều rộng 80m. Chiều dài bằng chiều rộng

 a) Tính chu vi khu vườn đó.

 b) Tính diện tích khu vườn đó với đơn vị đo là mét vuông, là héc-ta.

 - HS đọc yêu cầu , phân tích bài toán .GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài, HS nêu cách làm.

 

doc6 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 34 Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Ngày soạn: 21/4/2015 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 25 tháng 4 năm 2015
ÔN TOÁN
ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	- Củng cố cho HS về công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình thang.
	- Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập liên quan
	- Có ý thức học tập
II- ĐỒ DÙNG :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1.Bài cũ:	HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình thang.
2. Bài mới :
	Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: Một khu vườn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều rộng 80m. Chiều dài bằng chiều rộng
	a) Tính chu vi khu vườn đó.
	b) Tính diện tích khu vườn đó với đơn vị đo là mét vuông, là héc-ta.
	- HS đọc yêu cầu , phân tích bài toán .GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài, HS nêu cách làm.
	- Gọi 1HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
	- HS+ GV nhận xét chữa bài. GV củng cố cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, 
Bài 2: Một hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích của một hình tam giác có chiều cao 10cm. Tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác.
	- HS đọc yêu cầu , phân tích bài toán 
	- HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác, cách tìm chiều cao và cạnh đáy của tam giác.
	- HS làm vở . Gv chấm 1 số bài nhận xét
	- chữa bài củng cố cách tính diện tích tam giác.
Bài 3: Cho hình bên, hãy tính diện tích:
	a) Hình vuông ABCD
	b) Phần đã tô đậm của hình vuông.
A
B
C
D
O
4cm
4cm
4cm
	- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. HS nêu cách làm.
	- Gọi HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
	- GV chấm, chữa bài.
	=> Củng cố cách tính diện tích hình tròn , 
hình vuông
3- Củng cố dặn dò:
	- HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích 
của hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.
	- GV nhận xét tiết học.
	____________________________________________
ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Củng cố cách viết dàn bài chi tiết một bài văn tả người.
	- Vận dụng những hiểu biết viết hoàn chỉnh một bài văn tả người.
	- GDHS tình cảm đối với người thân.
II- ĐỒ DÙNG :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu những kiến thức về văn tả người - GV nhận xét
2. Bài mới. 
Bài tập: Em hãy viết bài văn tả một người thân của em.
	- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
	- GV hướng dẫn HS nêu lại cách lập dàn ý chi tiết của bài văn tả người.
	* Lưu ý: HS cần có đủ các phần mở bài, thân bài, kết luận.
	+ Nhớ lại các kết quả quan sát để đưa được vào bài văn những chi tiết chính xác về hình dáng, tính tình và hoạt động của người mà em chọn để tả.
* Mở bài:
- Giới thiệu người được tả.
* Thân bài:
- Tả ngoại hình của người đó (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..)
- Tả hoạt động của người đó.
* Kết bài:
- Tình cảm của em đối với người đó.
HS tự làm bài.
GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
HS đọc bài, cả lớp nhận xét, GV biểu dương HS viết tốt.
3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.	
___________________________________________________________________
Ngày soạn: /4/2015 Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2015
 ÔN TiÕng viÖt
 ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về văn tả cảnh
	- Vận dụng kiến thức vào lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh
- Có ý thức học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh. HS2 nêu lại 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp), 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) 
2. Luyện tập:	
Đề bài:. Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp, hãy viết một bài văn tả một cảnh mà em yêu thích nhất.
- HS đọc yêu cầu bài GV phân tích yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn HS quan sát và lập dàn ý chi tiết.
	=> GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn .
1: Mở bài : Giới thiệu cảnh định tả.
2: Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc tả sụ thay đổi của cảnh theo thời gian.
3: Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cảnh 
	=> Sau khi hướng dẫn HS quan sát tìm ý GV yêu cầu các em tự lập dàn ý chi tiết vào vở.
	- HS dựa vào dàn ý chi tiết vừa làm về viết thành bài văn hoàn chỉnh.
3 Củng cố dăn dò;
	- HS nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh. Gv nhận xét tiết học.
___________________________________________________________________
Ngày soạn: /4/2015 Ngày giảng: Thứ ngày tháng 5 năm 2015
 ÔN To¸n
BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
I. Môc ®Ých yªu cÇu. 
	- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên, giải toán liên quan đến hình học và toán tỉ số phần trăm.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II- §å dïng :
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
- GV chép đề bài lên bảng.HS làm bài vào vở.
Phần 1: (3đ) Chọn và ghi lại đáp án đúng cho mỗi bài tập dưới đây:
Baøi 1( 0,5®): Cho caùc soá thaäp phaân: 3,794;3,749;3,709;3,8;3,781: STP lớn nhất là:
	 A. 3,709 	B. 3,749	 C. 3,8 	D. 3,781	
Baøi 2( 0,5®) Số dö trong pheùp chia 32:5 : A. 1	 B. 2	 C. 3	D. 4
Baøi 3( 0,5®): Gi¸ trò cuûa soá 7 trong soá thaäp phaân 3,1875 laø: 
 A.0,7 	 B.0,007	 C. 0,07	 D.0,0007
Baøi 4( 0,5®): Ngöôøi ta laáy 2l nöôùc maém trong bình chöù 5l nöôùc maém thì tæ soá nöôùc maém laáy ra vaø soá nöôùc naém chöaù trong bình lµ :
A. 	B.	 	C. 	D.
Baøi 5( 0,5®): Keát quaû cuûa pheùp chia :2 laø: 
	 A. 	 B.	C. 	D.
Baøi 6( 0,5®): Soá thaäp phaân goàm coù hai traêm, hai ñôn vò, ba phaàn möôøi, ba phaàn nghìn đöôïc vieát laø:
	A. 22,33	B. 202,33	 C. 202,303	D. 22,303	
Phần 2 TỰ LUẬN (7 ñieåm) 
Baøi 1( 2®): Ñaët tÝnh roài tính:
 a/ 3,15x2,7	b/13,44:3,2	c/ . x d/ :
Baøi 2( 2®): Tính giaù trò bieåu thöùc:
	a/ : b/ 0,45+ 0,32 x 0,5 
Baøi 3( 1,5®): Moät taám bìa hình chöõ nhaät coù chieàu daøi 3,2 dm vaø chieàu roäng baèng chieàu daøi.Tính chu vi vaø dieän tích taám bìa hình chöõ nhaät ñoù.
Baøi 4( 1,5®): Moät cöûa haøng baùn 118,4kg gaïo baèng 18,5% soá gaïo cuûa cửa haøng. Hoûi sau khi baùn cửa haøng coøn laïi bao nhieâu kg gaïo?
- Gv thu bài về chấm và chữa. 
- GV cho HS đọc kĩ đề bài. HS lên bảng chữa bài kiểm tra.
- GV nhận xét củng cố cách giải sau từng bài tập.Chú ý phần kiến thức HS hay quên và nhầm lẫn.
3 Củng cố dặn dò.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên, giải toán liên quan đến hình học .GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
	_____________________________________________
ÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp học sinh nắm chắc kiến thức về câu ghép .
- Vận dung để giải bài tập về câu ghép .
 - HS có ý thức làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. KTBC: Thế nào là câu ghép? Nêu cách nối các vế của câu ghép?
	2. Luyện tập:
I. Kiến thức cơ bản .
1. Khái niệm:
	 Câu ghép : Là câu có từ 2 cum C- V trở lên . Mỗi cụm C- V của câu ghép có dạng là một câu đơn và đợc gọi chung là một vế câu ghép.VD:
- Lan đi lao động. ( câu có 1 cụm C – V => 1 nòng cốt câu => Câu đơn .)
C V
- Mẹ về, cả nhà đều vui. (câu có 2 cụm C – V => 2 vế câu => Câu ghép )
C V C	V
2. Các cách nối các vế câu ghép.
* Dùng những từ có tác dụng nối.
- Nối bằng một quan hệ từ. VD: Mẹ tôi là công nhân còn bố tôi là bác sĩ.
- Nối bằng cặp quan hệ từ. VD : Vì tôi không chăm chú nghe giảng nên tôi không hiểu bài.
- Nối cặp phó từ. VD : Tôi chưa nói , nó đã làm rồi.
- Nối bằng cặp đại từ. VD: Anh bảo gì, tôi làm nấy.
3. Các kiểu quan hệ trong câu ghép
+ Quan hệ nguyên nhân – kết quả.+ Quan hệ điều kiên ( giả thiết)+ Quan hệ mục đích.+ Quan hệ tăng tiến
b, Lưu ý: Để xác định mối quan hệ ý nghĩa các vế câu:
- Dựa vào các quan hệ từ, các cặp quan hệ từ, cặp phó từ, cặp đại từ trong các vế câu ghép.
- Chủ yếu phải dựa vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
II.Bài tập.
Bài tập 1. Phân tích cấu tạo các câu sau đây và chỉ ra các kiểu câu.
a.Bài thơ mà em yêu thích đã được đọc và ngâm nhiều lần trên đài phát thanh.
b. Buổi chiều, trên cánh đồng lúa quê em, từng tốp, từng tốp nông dân ra đồng thăm lúa.
c, Cai Lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn nhảy vào cạnh anh Dậu.
d, Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
	- HS làm bảng, chữa nhận xét. GV nhắc HS chú ý phân tích cấu tạo của câu ghép sao cho đúng.
Bài tập 2. Hãy thay thế cặp quan hệ từ trong câu ghép sau đây sao cho nghĩa của câu không thay đổi.
a, Vì trời mưa lớn nên đường sá hỏng nhiều.
b, Nếu em cố gắng thì em sẽ vượt qua kì thi này.
c, Hễ thời tiết thay đổi thì ông em lại ho.
d, Tuy anh ấy có một vài lỗi lầm, nhưng anh ấy vẫn là một người tốt. 
	- HS làm miệng giải thích tại sao lại chọn các QHT đó.
	- Gv nhắc HS sử dụng QHT sao cho phù hợp.
Bài tập 3: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm .: Với , hoặc , mà, của . 
	 a, Đây là em  tôi và bạn  nó .
	 b, Chiều nay .. sỏng mai sẽ cú .
	 c, Núi ..khụng làm .
	 d, Hai bạn như hỡnh  búng , khụng rời nhau một bước . 
	- HS đọc yêu cầu , làm miệng và giải thích.
	- GV nhắc HS sử dụng QHT sao cho phự hợp.
	3 Củng cố dặn dò.
- Củng cố cho HS kiến thức về câu ghép .GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_day_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan