Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Nguyệt

Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm bài tập 3

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân: tìm hoặc gạch dưới bộ phận câu trả lời trong vở bài tập

- GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn ở bài tập3, gọi nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến

a.Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây

b. Ông đã học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ

c. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông

Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập, 1 HS đọc lại bài: Ở lại với chiến khu

- Dựa vào bài đọc, HS trả lời câu hỏi:

- Sau đó, mời nhiều HS tiếp nối nhau trả lời lần lượt câu hỏi. GV chép nhanh lên bảng câu trả lời đúng

- Cho cả lớp làm bài vào vở

Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài : Báo cáo kết quả thi đua

- Gọi 1 HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả thi đua: Noi gương chú bộ đội

- GV nhắc hs: Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục

 1.Học tập 2.Lao động

- Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ

- Dựa vào mẫu báo cáo, mỗi em tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt: học tập. lao động.

- Mời 3- 4 em nêu miệng báo cáo

- Nhận xét, sau đó cho HS làm bài vào vở

- Mời 1 số hs đọc báo cáo đã hoàn chỉnh

- Cả lớp và GV nhận xét một số báo cáo tốt

- Nhận xét tiết học, khen những HS làm bài tốt

 

docx9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Nguyệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 21
Thứ ngày
Buổi
Môn dạy
Tiết
Tên bài dạy
Hai 
18/01
Sáng
Chào cờ
1
Chào cờ
Tập đọc- KC
2
Ông tổ nghề thêu
Tập đọc- KC
3
Ông tổ nghề thêu
Toán
4
Luyện tập
Chiều
Tập viết
1
Ôn chữ hoa O,Ô, Ơ
T.Việt (TC)
2
Luyện tập
Toán (TC)
3
Luyện tập
Ba
19/01
Sáng
Toán
1
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
Tin học
2
Mỹ thuật
3
TNXH
4
Thân cây
Chiều
Anh văn
1
Chính tả
2
Nghe – viết: Ông tổ nghề thêu 
Toán (TC)
3
Luyện tập
Tư
20/01
Sáng
Tập đọc
1
Bàn tay cô giáo
Toán
2
Luyện tập 
LT&C
3
Nhân hóa. Ôn cách đặt câu hỏi Ở đâu?
TNXH
4
Thân cây (tt)
Chiều
Thể dục
1
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Anh văn
2
Anh văn
3
Năm
21/01
Sáng
Đạo đức
1
Thể dục
2
Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
Toán
3
Luyện tập
Chính tả
4
Nghe viết: Bàn tay cô giáo
Chiều
Tin học
1
T.Việt (TC)
2
Luyện tập
Toán (TC)
3
Luyện tập
Sáu
22/01
Sáng
Toán
1
Tháng - Năm
Tập. L văn
2
Nói về trí thức. Nghe – kể: Nâng niu từng hạt giống
Thủ công
3
Đan nong mốt (Giáo viên bộ môn dạy)
Âm nhạc
4
Chiều
T.Việt (TC)
1
Luyện tập
Anh văn
2
Luyện tập
Sinh hoạt
3
Sinh hoạt cuối tuần 
TUẦN 21
Thứ hai ngày 18 /01/2016
TOÁN (TC): LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Luyện tập phép cộng- trừ các số trong phạm vi 10 000, giải toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng- trừ 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a. 6375 + 2416 4283 + 3546
b. 5729 + 3760 1730 + 8218
- HS làm theo nhóm đôi
a. 6375 4283
 + 2416 + 3546
 8781 8829
b. 5729 1730
 + 3760 + 8218
 8489 9948
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a. 6827 – 4385 b. 8493 – 6546
 7216 – 4207 9877 – 895 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét
- HS làm theo nhóm đôi:
a. 6827 7216
 – 4385 – 4207
 2442 3009
 b. 8493 9877
 – 6546 – 895 
 1947 8982
Bài 3: Tìm X
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
a. x - 3287 = 5415 b. 7496 – x = 2569
c. 3654 + x = 7219 d. 9437 – x = 6875
- Hỏi để củng cố HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ (số bị trừ, số trừ, số hạng)
-Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài
- HS làm: 
a. x - 3287 = 5415 
 x = 5415 – 3287
 x = 2128
b. 7496 – x = 2569
 x = 7496 – 2569 
 x = 4927
c. 3654 + x = 7219 
 x = 7219 – 3654 
 x = 3565
d. 9437 – x = 6875
 x = 9437 – 6875 
 x = 5262
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề
Tuổi con bằng 1/7 tuổi bố biết rằng con 5 tuổi. Hỏi khi con 12 tuổi thì bố bao nhiêu tuổi?
 - Chấm, chữa bài, nhận xét
- HS giải; 
Tuổi của bố là: 
 5 x 7 = 35 (tuổi)
 Số năm tăng lên của con đến khi 12 tuổi là:
 12 – 5 = 7 (năm)
 Số tuổi của bố năm con 12 tuổi là:
 35 + 7 = 42 (tuổi)
 Đáp số: 42 tuổi
TUẦN 21
Thứ hai ngày 19/01/2016
TIẾNG VIÊT( TC):
CỦNG CỐ VỀ NHÂN HOÁ
	 ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI?
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các hiện tượng nhân hoá vá các cách nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Ai làm gì. Ai thế nào, ai là gì?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1. Nối câu với mẫu câu tương ứng :
a) Đây là mặt trận
b) Cả đội trầm trồ, thán phục
c) Chỉ huy lôi ra được một câu bé lạ hoắc.
 A B
1) Ai thế nào ?
2) Ai làm gì ?
c) Ai là gì ?
Bài1. Nối câu với mẫu câu tương ứng :
a) Đây là mặt trận
b) Cả đội trầm trồ, thán phục
c) Chỉ huy lôi ra được một câu bé lạ hoắc.
 A B
1) Ai thế nào ?
2) Ai làm gì ?
c) Ai là gì ?
Bài 2: GV đọc diễn cảm bài thơ: “Ông trời bật lửa”
- Gọi 1,2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
? Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá?
? Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?
? Trong câu: Xuống đi nào, mưa ơi! tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Cho cả lớp sửa bài trong vở bài tập
? Qua bài tập trên, có mấy cách nhân hoá?
- GV chốt lại: 
Có 3 cách nhân hoá:
- Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: ông, chị
- Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người: bật lửa, trốn, nóng lòng
- Nói với sự vật thân mật như nói với con người (gọi mưa xuống thân ái như gọi 1 người bạn)
- Chấm bài, nhận xét
- HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK
- HS nêu
Trao đổi theo cặp, làm bài
- 3 cách nhân hoá
-Mặt trời, mây, trăng, sao, đất, mưa, sấm
- Ông, chị 
- Nói với mưa thân mật như nói với một người bạn
- HS nghe
TUẦN 21
Thứ năm ngày 21/01/2016
TIẾNG VIÊT( TC): LUYỆN TẬP LÀM VĂN
Mục tiêu:	
- Rèn kĩ năng nói và viết: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin, HS biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm bài tập 3
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân: tìm hoặc gạch dưới bộ phận câu trả lời trong vở bài tập
- GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn ở bài tập3, gọi nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
a.Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây
b. Ông đã học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ
c. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông
- HS trả lời
Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập, 1 HS đọc lại bài: Ở lại với chiến khu
- Dựa vào bài đọc, HS trả lời câu hỏi:
- Sau đó, mời nhiều HS tiếp nối nhau trả lời lần lượt câu hỏi. GV chép nhanh lên bảng câu trả lời đúng
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- HS trả lời
Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài : Báo cáo kết quả thi đua
- Gọi 1 HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả thi đua: Noi gương chú bộ đội
- GV nhắc hs: Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục
 1.Học tập 2.Lao động
- Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ
- Dựa vào mẫu báo cáo, mỗi em tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt: học tập. lao động.
- Mời 3- 4 em nêu miệng báo cáo
- Nhận xét, sau đó cho HS làm bài vào vở
- Mời 1 số hs đọc báo cáo đã hoàn chỉnh
- Cả lớp và GV nhận xét một số báo cáo tốt
- Nhận xét tiết học, khen những HS làm bài tốt
hs đọc lại đề bài
- Cả lớp đọc thầm lại bài: Báo cáo kết quả thi đua: Noi gương chú bộ đội
- Hs chú ý lắng nghe
- Nêu báo cáo
- Nhận xét, bổ sung, sau đó làm bài
- Nhận xét bài viết của bạn
TUẦN 21
Thứ ba ngày 19/01/2016
TOÁN (TC): LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
Mục tiêu:
- Biết tính nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có 4 chữ số
- Củng cố về thực hiện phép cộng, trừ các số có 4 chữ số, giải toán có lời văn bằng hai phép tính
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: GV viết lên bảng phép tính
9000 – 7000 = ? (phần a)
- Yêu cầu HS tính nhẩm
- Nêu lại cách nhẩm đúng như SGK trình bày
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Phần b: GV viết: 4600 – 400
- Yêu cầu HS tính nhẩm
- Gv nhận xét và nêu lại cách thực hiện
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét
Mở vở bài tập toán trang 17/ tập 2
- Theo dõi
- Tính nhẩm, nêu kết quả
- Nghe
- Làm bài, sau đó, 2 HS chữa bài miệng trước lớp
- Nhận xét
- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả
Bài 2: GV viết lên bảng phép tính 
 3298 + 5167 = ? 8954 – 3565 = ?
 - Yêu cầu của bài tập, sau đó gọi 1 HS nêu lại cách thực hiện phép cộng,trừ các số có 4 chữ số
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét của bạn trên bảng 
- Chữa, chấm bài, nhận xét
Nêu lại cách thực hiện cộng, trừ các số có 4 chữ số
- 3 HS giải bài toán trên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bài của bạn
Bài 3: Gọi HS đọc đề 
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán cho biết gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán bằng hai cách
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- HS đọc
- Hỏi quầy đó còn lại bao nhiêu kg cá
- 2 HS làm bài trên giấy, lớp làm bài vào vở bài tập:
Cách 1 Giải :
 Số cá 2 buổi bán được là:
1800 + 1150 = 2950 (kg)
 Số cá còn lại:
3650 – 2950 = 700 (kg)
 Đáp số : 700 kg
Cách 2 Giải :
 Số cá sau khi bán buổi sáng thì còn lại:
 3650 – 1800 = 1850 (kg)
 Số cá còn lại sau khi bán buổi chiều:
 1850 – 1150 = 700 (kg)
 Đáp số : 700 kg
TUẦN 21
Thứ năm ngày 21/01/2016
TOÁN (TC): LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Rèn luyện Toán, cho những em học sinh yếu của lớp về ngày tháng năm và các phép tính có 4 chữ số, toán giải. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+ Tính giá trị của các biểu thức sau 
a. 5648 – 2467 + 1000 
b. 9812 – 7492 + 3000
c. 3986 + 3489 + 2000 
d. 4728 + 1234 + 2000
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 2: Một đội công nhân ngày đầu đã làm được 245 m đường. Sau đó làm thêm được bằng 1/5 số m đường đã làm. Hỏi đội công nhân đã làm được tất cả bao nhiêu m đường?
- Gọi 1- 2 HS đọc đề:
? Bài toán hỏi gì ?
? Bài toán cho biết gì ?
? Em giải bài toán này theo mấy bước ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
 Đáp số: 294 m đường
- Chữa bài, nhận xét
- 4 HS làm bài trên bảng , lớp làm bài vào vở
-Đổi vở, chữa bài
Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau rồi dùng lịch kiểm tra lại
a. ? Một năm có bao nhiêu tháng ?
? Kể những tháng có 31 ngày ?
? Kể những tháng có 30 ngày ?
b. ? Năm mà tháng hai có 29 ngày gọi là năm gì ?
? Theo dương lịch, cứ mấy năm thì có 1 năm nhuận ?
? Năm 2014 là năm nhuận. Hỏi năm nhuận liền sau năm 2014 là năm nào ?
-Nhận xét, bổ sung, giải thích thêm để hoàn chỉnh các câu trả lời của HS
- HS nêu miệng
+ các tháng có 31 ngày là: 1, 3, 5, 7, 8,10, 12
+ các tháng có 30 ngày là: 4,6, 9, 11
+ Năm mà tháng hai có 29 ngày gọi là năm nhuận
+ Theo dương lịch, cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận 
+ Năm 2014 là năm nhuận. Năm nhuận liền sau năm 2014 là năm 2018
TUẦN 21
Thứ sáu ngày 22/01/2016
TIẾNG VIÊT( TC):
Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả. Nghe viết chính xác đoạn 5 của bài 
- Viết đúng các tên riêng và các từ khó Trần Quốc Khái, Thường Tín, truyền dạy, nghề thêu, lan rộng, lọng
- Viết đúng và nhớ lại cách viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ ch; dấu hỏi, ngã
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài 1. - Gv đọc đoạn chính tả
- Gọi 2, 3 HS đọc lại
? Tìm các tên riêng trong bài chính tả
? Các tên riêng đó được viết như thế nào ?
- Yêu cầu Hs viết các từ khó (đã nêu ở phần mục tiêu vào bảng con)
b. GV đọc bài cho HS viết
- Gv theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút của HS
-Yêu cầu HS đổi vở, nhìn bài viết trên bảng, soát lỗi, ghi số lỗi ra ngoài lề vở
- GV chấm từ 5- 7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bày, chữ viết của HS
- HS nêu và sau đó nghe viêt
Bài 2. Điền vào chỗ trống
 a. Tr hay ch?
-iều đình,  iều chuộng, nhanh .. í, í lớn, dây  uyền, uyền hình, uyền thống, kính ọng, xử í, í tuệ, uyên chở, ở mình
 b. Dấu hỏi hay dấu ngã?
- ki sư, ki thuật, ki niệm, san xuất, xa hội, xa rác, chưa bệnh, thi đô, nôi tiếng, nôi niềm
- HS làm: 
. Tr hay ch?
- Triều đình, chiều chuộng, nhanh trí, chí lớn, dây chuyền, truyền hình, truyền thống, kính trọng, xử trí, trí tuệ, chuyên chở, trở mình
 b. Dấu hỏi hay dấu ngã?
- kĩ sư, kĩ thuật, kỉ niệm, sản xuất, xã hội, xả rác, chữa bệnh, thi đỗ, nổi tiếng, nỗi niềm
Bài 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm bài tập 3
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân: tìm hoặc gạch dưới bộ phận câu trả lời trong vở bài tập
- GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn ở bài tập3, gọi nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
a.Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây
b. Ông đã học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ
c. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông
- HS đọc
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
 Mục tiêu:
- Đánh giá công tác tuần qua 21, triển khai phương hướng tuần 22
- Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp lớp.
- Triển khai các hoạt động của công tác Đội.
II. Đánh giá công tác tuần qua, phướng hướng tuần đến
1. Đánh giá công tác tuần qua
 Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ mình trong tuần qua
- Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp:
+ Nề nếp truy bài đầu giờ (LPHT)
+ Nề nếp, tác phong:
+ Vệ sinh trường lớp:
+ Đánh giá việc tham gia các công tác của đội: Đã triển khai tập múa hát tập thể.
 Giáo viên nhận xét: 
- Lớp học có tiến bộ, song có một số bạn thường xuyên đi học muôn và quên đồ dùng học tập, trong giờ học chưa tập trung nghe giảng: 
- Đã đập heo đất, chuẩn bị quà “Chiếc áo mùa xuân tặng bạn” cho bạn có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
- Đã triển khai tập các bài múa hát tập thể.
- Duy trì được các nề nếp lớp, phong trào Đôi bạn cùng tiếnsong kết quả chưa cao cần cố gắng hơn trong thời gian đến.
- Tuyên dương những bạn hăng hái tham gia tốt các hoạt động của trường, lớp.
2. Phương hướng tuần đến:
- Thực hiện tốt cam kết của đội phát động
- Tìm hiểu ý nghĩa ngày tết cổ truyền. Giáo dục các em ăn tết tiết kiệm, an toàn, không chơi các trò chơi nguy hiểm, không đốt pháo.
- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp.
- Ổn định việc tập thể dục giữa giờ
- Tác phong, nề nếp tốt.
- “Đôi bạn cùng tiến” tiếp tục hoạt động tốt
- Hs tích cực vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây cảnh, lau cửa gương.
- Đi học chuyên cần và đúng giờ. Khi đi học phải có đầy đủ dụng cụ học tập. Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ. 
3. Công tác khác
- Giáo viên nêu chủ điểm của tháng: 
- Đại diện các tổ giao lưu văn nghệ.
LỜI 1:
Cờ hồng phơi phới muôn ánh sao ánh lên vàng tươi
Ngập rừng, núi, biển khơi,sao, cờ lấp lánh trong nụ cười 
Vui, vui,vui chung niềm vui tưng bừng trên khắp trái đất
Em ước sao được như cánh chim nhỏ dạo chơi khắp trời.
LỜI 2:
Ngày hội toàn thắng cây, lá, hoa cũng vang lời ca
Càng đẹp thắm tuổi thơ em nhìn lên Bác Hồ hiền từ
Vui, vui, vui ôi ngày vui sao mà lại náo nức quá!
Em nhớ mãi ngày nay đến suốt đời còn chưa xóa mờ
LỜI 1:
Cờ hồng phơi phới muôn ánh sao ánh lên vàng tươi
Ngập rừng, núi, biển khơi,sao, cờ lấp lánh trong nụ cười 
Vui, vui,vui chung niềm vui tưng bừng trên khắp trái đất
Em ước sao được như cánh chim nhỏ dạo chơi khắp trời.
LỜI 2:
Ngày hội toàn thắng cây, lá, hoa cũng vang lời ca
Càng đẹp thắm tuổi thơ em nhìn lên Bác Hồ hiền từ
Vui, vui, vui ôi ngày vui sao mà lại náo nức quá!
Em nhớ mãi ngày nay đến suốt đời còn chưa xóa mờ
LỜI 1:
Cờ hồng phơi phới muôn ánh sao ánh lên vàng tươi
Ngập rừng, núi, biển khơi,sao, cờ lấp lánh trong nụ cười 
Vui, vui,vui chung niềm vui tưng bừng trên khắp trái đất
Em ước sao được như cánh chim nhỏ dạo chơi khắp trời.
LỜI 2:
Ngày hội toàn thắng cây, lá, hoa cũng vang lời ca
Càng đẹp thắm tuổi thơ em nhìn lên Bác Hồ hiền từ
Vui, vui, vui ôi ngày vui sao mà lại náo nức quá!
Em nhớ mãi ngày nay đến suốt đời còn chưa xóa mờ
LỜI 1:
Cờ hồng phơi phới muôn ánh sao ánh lên vàng tươi
Ngập rừng, núi, biển khơi,sao, cờ lấp lánh trong nụ cười 
Vui, vui,vui chung niềm vui tưng bừng trên khắp trái đất
Em ước sao được như cánh chim nhỏ dạo chơi khắp trời.
LỜI 2:
Ngày hội toàn thắng cây, lá, hoa cũng vang lời ca
Càng đẹp thắm tuổi thơ em nhìn lên Bác Hồ hiền từ
Vui, vui, vui ôi ngày vui sao mà lại náo nức quá!
Em nhớ mãi ngày nay đến suốt đời còn chưa xóa mờ

File đính kèm:

  • docxXem_dong_ho_tiep_theo.docx