Giáo án Tin học Lớp 3 - Chủ đề 1: Làm quen với máy tính - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

- Sử dụng được USB,đĩa CD/DVD, ổ đĩa ngoài trao đổi thông tin.

- Học sinh hứng thú với tiết học.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tài liệu học ,máy tính .

- HS: Vở ghi bài.

III. Các hoạt động dạy – học

* Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các ổ đĩa cứng, ổ đĩa trên máy tính của em?

Ghi đầu bài: Sử dụng thiết bị lưu trữ ngoài (tiết 2)

B. Hoạt động thực hành

* Mục tiêu:

- Sử dụng được USB,đĩa CD/DVD, ổ đĩa ngoài trao đổi thông tin.

* Tiến trình:

- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu B1,2(TLH-24)

- Kiến thức:

Tạo thư mục tên bản thân với 3 thư mục con : Vẽ, Soạn thảo, Trình chiếu.

 

doc6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 3 - Chủ đề 1: Làm quen với máy tính - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
05
Ngày dạy:2/10/2019 (3A1,3A2); 4/10/2019(3C)
CHỦ ĐỀ 1 ► LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 5. TẬP GÕ BÀN PHÍM (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.
- Tự luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón tay với phần mềm kiran’s typing Tutor.
- Học sinh hào hứng, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh (học tại phòng máy).
- HS: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy – học
* Khởi động: 
- Trò chơi “Gọi thuyền”
- Giới thiệu kiến thức mới:
Ghi đầu bài: “Tập gõ bàn phím”
A. Hoạt động cơ bản
1. Hoạt động 1: Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.
* Mục tiêu: Biết cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.
* Tiến trình:
 Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu 1(TLH-23)
*Kiến thức:
+ Tay trái
- Ngón trỏ: R, F, V, 4, T, G, B, 5.
- Ngón giữa: E, D, C, 3.
- Ngón áp út: W, S, X, 2.
- Ngón út: phím Q, A, Z, 1, ` và các phím chức năng như Tab, Caps lock, Shift.
- Ngón cái: Space.
+ Tay phải
- Ngón trỏ: H, Y, N, 6, 7, U, J, M.
- Ngón giữa: 8, I, K, 
- Ngón áp út: 9, O, L, >.
- Ngón út: 0, P, :, ?, “, [, ], -, +, \, Enter, Backspace
- Ngón cái: Space.
2. Hoạt động 2: Tập gõ bàn phím bằng 10 ngón tay với phần mềm kiran’s typing Tutor.
* Mục tiêu: Tự luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón tay với phần mềm kiran’s typing Tutor
* Tiến trình:
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách khởi động chương trình kiran’s typing Tutor.
- Kiến thức:
+ Khởi động chương trình kiran’s typing Tutor.
+ Chuyển sang cửa sổ tập luyện Typing Practice
3. Kết luận:
- Chốt kiến thức
- Củng cố, dặn dò
Ngày dạy:2/10/2019 (3A1,3A2); 4/10/2019(3C) 
CHỦ ĐỀ 1 ► LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1. TẬP GÕ BÀN PHÍM (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Tự luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón tay với phần mềm kiran’s typing Tutor.
- Học sinh hào hứng, yêu thích môn học 
- Học sinh hứng thú với tiết học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, máy tính bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng (in màu cắt mô hình nếu không có máy tính bảng, cũng có thể trình chiếu hình ảnh).
- HS: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy – học
* Khởi động: 
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Giới thiệu kiến thức mới:
Ghi đầu bài: Tập gõ bàn phím (tiếp theo).
B. Hoạt động thực hành
* Mục tiêu:
- Tự luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón tay với phần mềm kiran’s typing Tutor.
- Học sinh hào hứng, yêu thích môn học 
* Tiến trình:
Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm gõ bàn phím bằng 10 ngón kiran’s typing Tutor. Hoạt động nhóm thực hành. 
- Kiến thức :
+ Luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón các hàng phím cơ sở,phím trên,phím dưới,phím số.
- GV nhận xét, kết luận, bổ sung thông tin liên quan.
C. Hoạt động ứng dụng
- GV thiết kế bài tập theo Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3 – trang 26.
- HS thực hành, chia sẻ, giáo viên nhận xét, kết luận.
D. Tổng kết:
- HĐTQ điều hành lớp hoạt động củng cố kiến thức;
- GV chốt kiến thức bài học;
- Củng cố, dặn dò.
Ngày dạy: 30/9/2019 (4B,4A2); 2/10/2019 (4A1) 
CHỦ ĐỀ 1 ► KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 5: SỬ DỤNG THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết 1 số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến như USB,đĩa CD/DVD, ổ đĩa ngoài.
- Khám phá tệp, thư mục trong Computer.
- Sử dụng được USB,đĩa CD/DVD, ổ đĩa ngoài trao đổi thông tin.
- Học sinh hào hứng, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh (học tại phòng máy).
- HS: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy – học
* Khởi động: 
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát 1 bài.
- Giới thiệu kiến thức mới:
Ghi đầu bài: Các thao tác với thư mục (tiết 1)
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Khám phá Computer.
* Mục tiêu:
- Khám phá tệp, thư mục trong Computer.
* Tiến trình:
- Giao viên giới thiệu ổ đĩa cứng, thư mục trong computer.
- Kiến thức:
+ Nhận biết các ổ đĩa cứng, ổ đĩa DVD, ổ đĩa CD.
2. Hoạt động 2: Thiết bị lưu trữ USB
* Mục tiêu:
-Biết 1 số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến như USB,đĩa CD/DVD, ổ đĩa ngoài.
* Tiến trình:
- GV cho lớp hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu mục 2(TLH-22)
- GV nhận xét,kết luận.
- Kiến thức:
+ Thiết bị lưu trữ USB.
3. Hoạt động 3: Các thiết bị lưu trữ ngoài khác
* Mục tiêu:
- Sử dụng được USB,đĩa CD/DVD, ổ đĩa ngoài trao đổi thông tin
* Tiến trình:
- GV cho lớp hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu mục 3(TLH-23)
- GV nhận xét,kết luận.
- Kiến thức:
+ Ổ đĩa ngoài, ổ đĩa C/DVD.
3. Kết luận:
- Chốt kiến thức
- Củng cố, dặn dò.
Ngày dạy:30/9/2019 (4B); 1/10/2019 (4A2); 3/10/2019(4A1)
CHỦ ĐỀ 1 ► KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 5: SỬ DỤNG THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI(tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Sử dụng được USB,đĩa CD/DVD, ổ đĩa ngoài trao đổi thông tin.
- Học sinh hứng thú với tiết học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, tài liệu học ,máy tính .
- HS: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy – học
* Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các ổ đĩa cứng, ổ đĩa trên máy tính của em?
Ghi đầu bài: Sử dụng thiết bị lưu trữ ngoài (tiết 2)
B. Hoạt động thực hành
* Mục tiêu:
- Sử dụng được USB,đĩa CD/DVD, ổ đĩa ngoài trao đổi thông tin.
* Tiến trình:
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu B1,2(TLH-24)
- Kiến thức:
Tạo thư mục tên bản thân với 3 thư mục con : Vẽ, Soạn thảo, Trình chiếu.
C. Hoạt động ứng dụng
- Yêu cầu học sinh sử dụng USB sao chép dữ liệu trên máy vào USB.
D. Tổng kết:
- HĐTQ điều hành lớp hoạt động củng cố kiến thức;
- Củng cố, dặn dò. Về nhà xem trước bài 4 “Sử dụng thiết bị lưu trữ ngoài” để tiết sau học.	
Ngày dạy:30/10/2019 ( 5A1,5B );1/10/2019(5A2)
CHỦ ĐỀ 1 ► KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 5: STELLARIUM (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quang em.
- Học sinh hào hứng, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh (học tại phòng máy).
- HS: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy – học
* Khởi động: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem video bài hát các hành tinh và trả lời câu hỏi:
Hành tinh nào chúng mình đang sống? Hành tinh nào gần mặt trời nhất?
* Đặt vấn đề:
Làm thế nào để xem được các hành tinh , các vì sao trên vũ trụ? 
Ghi đầu bài: STELLARIUM (tiết 1)
A. Hoạt động thực hành
1.Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
* Mục tiêu:
- Biết được Stellarium là phần mềm miễn phí cho phép tái hiện lại bầu trời sau dưới dạng ba chiều một cách chân thực.
* Tiến trình:
- GV giới thiệu phần mềm Stellarium , cách khởi động phần mềm Stellarium và chuyển ngôn ngữ tiếng việt.
Yêu cầu học sinh thực hiện thao tác khởi động phần mềm theo sự hướng dẫn giáo viên
- Kiến thức:
+ Biết khởi động phần mềm Stellarium
+ Biết chuyển ngôn ngữ sang tiếng việt.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng
* Mục tiêu:
- Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quang em.
- Biết ý nghĩa thanh công cụ.
- Biết cách chọn địa điểm để quan sat.
- Biết cách tìm hành tinh hoặc ngôi sao để quuan sát.
* Tiến trình:
- GV yêu cầu học sinh quan sát trên máy chiếu giáo viên thực hiện nhận biết thanh công cụ dọc hoạt động cá nhân nhận biết trên máy tính
3. Kết luận
+ Chốt kiến thức .
+ Củng cố, dặn dò
Ngày dạy:3/10/2019 ( 5B,5A1;5A2 )
CHỦ ĐỀ 1 ► KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 5: STELLARIUM (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quang em.
- Củng cố cách khởi động, chọn địa điểm quan sát thiên văn học nhờ phần mềm
- Học sinh hào hứng, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, tài liệu học ,máy tính ,máy chiếu.
- HS: Vở ghi bài.
III. Các hoạt động dạy – học
* Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách khởi động phần mềm Stellarium
B. Hoạt động thực hành
* Mục tiêu:
Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quang em.Củng cố cách khởi động, chọn địa điểm quan sát thiên văn học nhờ phần mềm
* Tiến trình:
Yêu cầu học sinh hoạt động thực hành theo nhóm quan sát các địa điểm trên thế giới, vũ trụ trên phần mềm Stellarium
- Kiến thức: Thực hành quan sát vũ trụ trên phần mềm Stellarium
C. Tổng kết:
- HĐTQ điều hành lớp hoạt động củng cố kiến thức;
- GV chốt kiến thức bài học;
- Củng cố, dặn dò.
Duyệt TCCM
..
.. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_3_chu_de_1_lam_quen_voi_may_tinh_nam_hoc.doc
Giáo án liên quan