Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Phan Thị Nguyệt

Bài 1. Với mỗi danh hiệu dưới đây, em hãy đặt thành một câu:

- Anh hùng lực lượng vũ trang .

- Bà mẹ Việt Nam anh hùng

- Dũng sĩ diệt Mỹ .

- (Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân là danh hiệu vinh dự cao nhất của Nhà nước phong tặng hoặc truy tặng cho các cá nhân "có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có đạo đức, phẩm chất cách mạng" và những tập thể "có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; nội bộ đoàn kết tốt; tổ chức Đảng, đoàn thể trong sạch, vững mạnh.

- Bà mẹ Việt Nam anh hùng là danh hiệu mà nhà nước tặng hoặc truy tặng những phụ nữ Việt Nam có nhiều cống hiến, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.

- Người có công đánh Mỹ và diệt được hiều Mỹ được gọi là Dũng sĩ diệt Mỹ)

Bài 2. Hãy đặt thêm dấu chấm và dấu phẩy vào vị trí phù hợp trong những câu in đậm dưới đây:

 Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.

 Buổi mai hôm ấy một buổi mai đầy sương thu và đầy gió lạnh mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này, tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học .

 

docx8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Phan Thị Nguyệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày
Buổi
Môn dạy
Tiết
Tên bài dạy
Hai 
11/01
Sáng
Chào cờ
1
Chào cờ
Tập đọc- KC
2
Ở lại với chiến khu
Tập đọc- KC
3
Ở lại với chiến khu
Toán
4
Điểm ở giữa- Trung điểm của một đoạn thẳng
Chiều
Tập viết
1
Ôn chữ hoa N (tt)
T.Việt (TC)
2
Luyện tập củng cố
Toán (TC)
3
Luyện tập củng cố
Ba
12/01
Sáng
Toán
1
Luyện tập
Tin học
2
Mỹ thuật
3
TNXH
4
Ôn tập: Xã hôi
Chiều
Anh văn
1
Chính tả
2
Nghe viết: Ở lại với chiến khu
Toán (TC)
3
Luyện tập củng cố
Tư
13/01
Sáng
Tập đọc
1
Chú ở bên Bác Hồ
Toán
2
So sánh các số trong phạm vi 10 000 
LT&C
3
Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy
TNXH
4
Thực vật
Chiều
Thể dục
1
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi theo hàng.
Anh văn
2
Anh văn
3
Năm
14/01
Sáng
Đạo đức
1
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
Thể dục
2
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi theo hàng.
Toán
3
Luyện tập
Chính tả
4
Nghe viết: Đường mòn Hồ Chí Minh
Chiều
Tin học
1
T.Việt (TC)
2
Luyện tập củng cố
Toán (TC)
3
Luyện tập củng cố
Sáu
15/01
Sáng
Toán
1
Phép cộng các số trong phạm vi 10000
Tập. L văn
2
Báo cáo hoạt động
Thủ công
3
Ôn tập chủ đề cắt, dán chữ cái đơn giản
Âm nhạc
4
Chiều
T.Việt (TC)
1
Luyện tập củng cố
Anh văn
2
Luyện tập
Sinh hoạt
3
Sinh hoạt cuối tuần 
 BÁO GIẢNG TUẦN 20
TUẦN 20
Thứ hai ngày 11/01/2016
TOÁN (TC): LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố cho HS biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1.
Hãy xác định trung điểm P của đoạn thẳng MN:
 M N
b) Hãy xác định trung điểm O của đoạn thẳng AB:
 A B
 - Cho HS làm cá nhân
- HS làm: 
a) HS xác định trung điểm P của đoạn thẳng MN:
M P N
b) HS xác định trung điểm O của đoạn thẳng AB:
 A O B
Bài 2. Nhìn hình vẽ, viết tiếp vào chỗ trống của các câu sau:
 A I O E R	B
a) Điểm ở giữa hai điểm AB là các điểm:...
b) Điểm O là trung điểm của các đoạn thẳng:...
c) Trung điểm của đoạn thẳng OA là điểm:...
d) Trung điểm của đoạn thẳng OB là điểm:...
e) Điểm ở giữa hai điểm EB là các điểm:...
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm:
- HS làm: hình vẽ, viết tiếp vào chỗ trống của các câu sau:
a) Điểm ở giữa hai điểm AB là các điểm: I, O, E, R
b) Điểm O là trung điểm của các đoạn thẳng: IE
c) Trung điểm của đoạn thẳng OA là điểm: I
d) Trung điểm của đoạn thẳng OR là điểm: E
e) Điểm ở giữa hai điểm IB là các điểm: O, E, R
Bài 3. Hãy xác định trung điểm của các đoạn thẳng trong hình sau:
 A M B
 Q O N
 D P C
a) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm:...
b) Trung điểm của đoạn thẳng BC là điểm:...
c) Trung điểm của đoạn thẳng DC là điểm:...
d) Điểm Q là trung điểm của đoạn thẳng:...
e) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng:...
- Cho HS làm theo nhóm 4
- HS thảo luận và làm: 
a) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm: M
b) Trung điểm của đoạn thẳng BC là điểm: N
c) Trung điểm của đoạn thẳng DC là điểm:P
d) Điểm Q là trung điểm của đoạn thẳng: AD
e) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng: MP và
TUẦN 20
Thứ hai ngày 11/ 01/2016
TIẾNG VIỆT (TC): LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mục tiêu: Ôn luyện từ và câu về đặt câu và dấu câu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Bài 1. Với mỗi danh hiệu dưới đây, em hãy đặt thành một câu:
- Anh hùng lực lượng vũ trang..
- Bà mẹ Việt Nam anh hùng
- Dũng sĩ diệt Mỹ.
- (Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân là danh hiệu vinh dự cao nhất của Nhà nước phong tặng hoặc truy tặng cho các cá nhân "có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có đạo đức, phẩm chất cách mạng" và những tập thể "có thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; nội bộ đoàn kết tốt; tổ chức Đảng, đoàn thể trong sạch, vững mạnh.
- Bà mẹ Việt Nam anh hùng là danh hiệu mà nhà nước tặng hoặc truy tặng  những phụ nữ Việt Nam có nhiều cống hiến, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
- Người có công đánh Mỹ và diệt được hiều Mỹ được gọi là Dũng sĩ diệt Mỹ)
- HS làm cá nhân:
- Mẹ Thứ được phong tặng danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng
- Phường Hòa Hải được nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.
- Chị Hồ thị Thu được phong tặng danh hiệu Dũng sĩ diệt Mỹ
Bài 2. Hãy đặt thêm dấu chấm và dấu phẩy vào vị trí phù hợp trong những câu in đậm dưới đây:
 Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.
 Buổi mai hôm ấy một buổi mai đầy sương thu và đầy gió lạnh mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này, tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học .
 Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.
 Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và đầy gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này, tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
TUẦN 20
Thứ năm ngày 14/ 01/2016
TIẾNG VIỆT (TC): LUYỆN CHÍNH TẢ
Mục tiêu: Ôn luyện điền âm s / x / uôc/ uôt/ và đặt câu với các từ cho trước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Bài 1. Điền s hoặc x vào chỗ trống của các từ trong khổ thơ và các câu sau:
Hoa chuối
a) Vườn ôn ..ao hoa nở
 Năm cánh òe vàng tươi
 Ngỡ ao đêm uống đậu
 Mải vui quên về trời.
 Trần Đăng Khoa
b) Gió long ôn ao
 Thật là ung ướng
 Khóc lóc ụt ùi
 Em bé inh ắn
 Bầu trời ám ịt.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài
- HS làm:
Hoa chuối
a) Vườn xôn xao hoa nở
 Năm cánh xòe vàng tươi
 Ngỡ sao đêm xuống đậu
 Mải vui quên về trời.
 Trần Đăng Khoa
b) Gió long xôn xao
 Thật là sung sướng
 Khóc lóc sụt sùi
 Em bé xinh xắn
 Bầu trời xám xịt.
Bài 2. Điền uôt hoặt uôc vào chỗ chấm của các câu sau:
Áo quần chải ch..
Đốt đ..s..đêm.
Trắng m..như tơ.
Th..như cáo chảy.
- HS làm: 
Áo quần chải chuốc
Đốt đuốt suốt đêm.
Trắng muốt như tơ.
Thuộc như cháo chảy.
Bài 3. Đặt câu để làm rõ nghĩa cho các từ sau:
- Hy sinh
- từ trần
- chết
- khó khăn
- ngại khó
- Cho HS làm bài cá nhân
- HS đặt câu:
+ Hy sinh vì sự phát triển chung cả nhân loại.
+ Phó thủ tướng Nguyễn Công Tạn đã từ trần vào ngày 01/11/2014
+ Trên trận địa miền Nam bọn giặc chết như rạ
+ Việc khó khăn lắm phải nỗ lực mới xong.
 Sức khỏe kém là một khó khăn cho công tác.
+  Vượt lên khó khăn sẽ hết khó khăn, mà khó cũng không khó nữa. 
 Ngại khó khăn lại sinh khó khăn, không khó cũng trở thành khó
Bài 4. Chọn và điền từ trong ngoặc đơn vào chỗ trống:
- Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nóntừng sợi gian
( chuốt – chuốc) 
- Văn chương đâu phải là đơn(thuốc – thuốt)
- Ngôi nhà thân.( thuộc – thuột)
- Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài
- HS làm:
- Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi gian
( chuốt – chuốc) 
- Văn chương đâu phải là đơn thuốc (thuốc – thuốt)
- Ngôi nhà thân thuộc ( thuộc – thuột)
TUẦN 20
Thứ ba ngày 12/01/2016
TOÁN (TC): LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Ôn luyện so sánh các số trong phạm vi 10 000; điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Bài 1. Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau như hình vẽ:
 A C D E G B
Hãy khoanh vào chữ ở vạch đồng thời là trung điểm của hai đoạn thẳng
- Cho HS làm cá nhân
- HS làm:
 A C D E G B
D là trung điểm của đồng hai thẳng: AG và CE
E là trung điểm của đồng hai thẳng: DG và CB
Bài 2. 
>
<
=
58695986 
 ? 3642 3624
72057250
1000km1km
1kg1500g
1giờ 30 phút90 phút
- Cho HS làm theo nhóm đôi
- HS làm:
5869 < 5986 
3642 > 3624
7205 < 7250
1000m = 1km
1kg > 1500g
1giờ 30 phút = 90 phút
Bài 3. Viết các số 9450,9604, 9540, 9405:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:.
- Cho HS làm cá nhân
- HS làm:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 9405, 9450, 9540, 9604
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9604,09540, 9450, 9450
Bài 4. Tính:
+
+
+
+
 4529 2607 6527 7438
 4859 1708 827
- HS làm
+
+
+
+
 4529 2607 6527 7438
 3369 4859 1708 827
Bài 5. Đố vui: Với bốn số 9, 1, 8, 5 viết được:
a) Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó là:
b) Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó là: 
c) Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó và có chữ số 5 hàng nghìn là:
d) Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó và có chữ số 9 hàng trăm là:
- HS làm:
a) Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó là: 9851 
b) Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó là: 1589 
c) Số lớn nhất có đủ bốn chữ số đó và có chữ số 5 hàng nghìn là: 9581
d) Số bé nhất có đủ bốn chữ số đó và có chữ số 9 hàng trăm là: 1958
TUẦN 20
Thứ năm ngày 15/01/2016
TOÁN (TC): LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố cách đọc, viết các số có 4 chữ số.
- Nhận biết được điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
- Luyện tập về so sánh, phép cộng các số trong phạm vi 10000. Giải toán có lời văn bằng hai phép tính
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Bài 1. a. Đọc các số: 
7563; 4378; 1389; 9038; 8007; 2001; 2010; 2020;
b.Viết các số: Năm nghìn không trăm mười lăm, Chín nghìn sáu trăm, Một nghìn không trăm linh bốn, Bảy nghìn một trăm mười
- HS đọc và viết theo yêu cầu bài
a. Đọc: Bảy nghìn năm tram sáu mươi ba,Bốn nghìn ba trăn bảy mươi tám, một nghìn ba tram tám mươi chín, .
b. Viết: 5015, 9600, 1004, 7110
Bài 2. Cho 2 đoạn thẳng A và B đưới đây, mỗi đoạn thẳng dài 6 cm 
a. Tìm điểm M là điểm giữa của đoạn thẳng AB?
 A B
b. Tìm điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD?
 C D
- Yêu cầu HS tự làm 
- Khi chữa bài, GV hỏi :
? Vì sao N được gọi là trung điểm của đoạn thẳng CD?
- 2 HS đọc lại đề bài
- Đọc yêu cầu
- Hoạt động nhóm đôi và đọc các số
- HS tự viết vào bảng con, 1 hs viết ở bảng lớp.
- 1 HS chữa bài trên bảng
 a) A M B
 b) C N D
 Bài 3. Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
a. 1000999 56736537
 57355753 46256452
 800 + 98009 1000g684g 
b. 1km999 m 60 phút1 giờ
 700 cm7 m 2 giờ rưỡi155 phút
 998 mm1 m 1giờ59 phút
- 2 HS đọc lại đề bài
- Đọc yêu cầu
- Hoạt động nhóm đôi và đọc các số
- HS tự viết vào bảng con, 1 hs viết ở bảng lớp.
- 1 HS chữa bài trên bảng
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:
a) 145 x 9 + 9 x 207 
b) 6 x 142 – 6 x 98
- Gợi ý HS cách làm:
- 9 x ( 145 + 207) 6 x (142 – 98)
- Chữa bài, nhận xét 
- HS làm:
- 9 x ( 145 + 207) = 9 x 352 = 3168
- 6 x (142 – 98) = 6 x = 44
TUẦN 20
Thứ sáu ngày 16/01/2015
TIẾNG VIỆT (TC): ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : KHI NÀO ?; NHÂN HÓA DẤU PHẨY; TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC
I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phép nhân hoá
- Ôn lại cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? Biết đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu. Củng cố về từ ngữ về Tổ quốc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Bài 1.
- Gọi 1 HS đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn điền vào chỗ trống cho phù hợp
Con đường làng Đã hò reo
Vừa mới đắp Nối đuôi nhau 
Xe chở thóc Cười khúc khích

Tên vật được tả như người
Từ ngữ tả hoạt động của vật như tả hoạt động của người
Tên vật được tả như người
Từ ngữ tả hoạt động của vật như tả hoạt động của người
-xe chở thóc
- hò reo, cười khúc khích
Bài 2. Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gạch 1 gạch dưới những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc
- Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
- Gạch 1 gạch dưới những từ nói về các hoạt động bảo vệ Tổ quốc
- Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, chiến đấu, đấu tranh, kháng chiến, kiến thiết, tôn tạo, chống trả, đánh
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi : Khi nào ?
a. Mùa xuân năm 1975, đất nước ta hoàn toàn giải phóng.
b. Đêm hôm ấy, ba người ngồi ăm cơm với thịt gà rừng
c. Năm mười bốn tuổi, anh Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc
-Yêu cầu các nhóm đôi thảo luận và nêu kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng
- Cho HS làm bài vào vở theo lời giải đúng
- Chấm bài, nhận xét
Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào ?
a. Mùa xuân năm 1975, đất nước ta hoàn toàn giải phóng
b. Đêm hôm ấy, ba người ngồi ăm cơm với thịt gà rừng
c. Năm mười bốn tuổi, anh Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc
-
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I. Mục tiêu
- Đánh giá công tác tuần qua 20, triển khai phương hướng tuần 21
- Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp lớp.
- Triển khai các hoạt động của công tác Đội.
II. Đánh giá công tác tuần qua, phướng hướng tuần đến
1. Đánh giá công tác tuần qua
- Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ mình trong tuần qua
- Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp:
+ Nề nếp truy bài đầu giờ (LPHT)
+ Nề nếp, tác phong:
+ Vệ sinh trường lớp:
+ Đánh giá việc tham gia các công tác của đội: Đã triển khai tập múa hát tập thể.
- Giáo viên nhận xét: 
- GV nhận xét kết quả trong kì thi kì I vừa qua, tuyên dương một số em có kết quả thi tốt, động viên những em có kết quả thi chưa tốt cần cố gắng hơn trong học kì II.
- Lớp học có tiến bộ, song có một số bạn thường xuyên đi học muôn và quên đồ dùng học tập, trong giờ học chưa tập trung nghe giảng: Văn Hiếu
- Đã triển khai tập các bài múa hát tập thể.
- Duy trì được các nề nếp lớp, phong trào Đôi bạn cùng tiếnsong kết quả chưa cao cần cố gắng hơn trong thời gian đến.
- Tuyên dương những bạn hăng hái tham gia tốt các hoạt động của trường, lớp.
2. Phương hướng tuần đến:
- Thực hiện tốt cam kết của đội phát động vui Tết an toàn 
- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp.
- Ổn định việc tập thể dục giữa giờ
- Tác phong, nề nếp tốt.
- “Đôi bạn cùng tiến” tiếp tục hoạt động tốt
- HS tích cực vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây cảnh, lau cửa gương.
- Đi học chuyên cần và đúng giờ. Khi đi học phải có đầy đủ dụng cụ học tập. Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
3. Công tác khác
- Giáo viên nêu chủ điểm của tháng: 
- Giao lưu văn nghệ.

File đính kèm:

  • docxNhan_so_co_hai_chu_so_voi_so_co_mot_chu_so_khong_nho.docx
Giáo án liên quan