Thiết kế bài dạy Khoa học Lớp 5 - Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Nguyễn Thị Thu
Mục tiêu : HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- GV nêu yêu cầu: HS làm việc theo nhóm đôi quan sát hình minh họa 1,2 trang 98 SGK trong vòng 2 phút và trả lời các câu hỏi
• Nội dung tranh vẽ gì?
• Việc làm trong tranh có tác hại gì?
- GV gắn một số hình ảnh minh hoạ và áp phích cổ động để HS theo dõi.
- GV nêu trong cuộc sông có rất nhiều trường hợp tai nạn điện vậy bạn nào có thể kể thêm một số biện pháp phòng tránh điện ?
-Gọi HS đọc mục “bạn cần biết” trang 98 SGK
Kết luận:Điện lấy ở ổ cắm điện đường dây tải điện hoặc trạm biến thế rất nguy hiểm.Ngoài một số biện pháp trong SGK và các biện pháp các em ddauuwa ra các em cần lưu ý thêm là khi tay ướt không hoặc phích điện bị ẩm vào ổ cắm điện có thể bị điện giật. Các em không nên dùng bất cứ vật gì để chọc vào ổ điện hoặc không nên xoắn dây điện vì có thể làm đứt dây điện khi cắm điện sẽ gây giật điện
GV chuyển ý:Như vậy các em đã biết một số biện pháp phòng tránh điện giật cho bản thân vậy để làm gì để tránh hư hỏng các đồ dùng điện trong nhà chúng ta qua hoạt động thứ 2
THIẾT KẾ BÀI DẠY Môn: Khoa học Lớp :5 SVTT: Nguyễn Thị Thu GVHD: Trần Hữu Thạnh Bài 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN MỤC TIÊU - Biết được một số biện pháp phòng tránh điện giật - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện, nhắc nhở mọi người cùng nhau tiết kiệm điện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Hình ảnh trang 98, 99. 2. cầu chì ,công tơ điện 3. Phiếu học tập theo nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Kiểm tra bài cũ GV hỏi: - Nêu ví dụ về vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điện. GV nhận xét đánh giá II. Bài mới - GV giới thiệu bài: Các em có thể biết điện không phải là nguồn năng lượng điện vô tận và chúng rất nguy hiểm nếu chúng ta sử dụng không đúng nguyên tắc và sai mục đích. Bài học hôm nay sẽ cung cấ cho các em kiến thức về sử dụng điện an toàn và đúng cách - GV ghi tên bài Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh khi bị điện giật Mục tiêu : HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật. - GV nêu yêu cầu: HS làm việc theo nhóm đôi quan sát hình minh họa 1,2 trang 98 SGK trong vòng 2 phút và trả lời các câu hỏi Nội dung tranh vẽ gì? Việc làm trong tranh có tác hại gì? - GV gắn một số hình ảnh minh hoạ và áp phích cổ động để HS theo dõi. - GV nêu trong cuộc sông có rất nhiều trường hợp tai nạn điện vậy bạn nào có thể kể thêm một số biện pháp phòng tránh điện ? -Gọi HS đọc mục “bạn cần biết” trang 98 SGK Kết luận:Điện lấy ở ổ cắm điện đường dây tải điện hoặc trạm biến thế rất nguy hiểm.Ngoài một số biện pháp trong SGK và các biện pháp các em ddauuwa ra các em cần lưu ý thêm là khi tay ướt không hoặc phích điện bị ẩm vào ổ cắm điện có thể bị điện giật. Các em không nên dùng bất cứ vật gì để chọc vào ổ điện hoặc không nên xoắn dây điện vì có thể làm đứt dây điện khi cắm điện sẽ gây giật điện GV chuyển ý:Như vậy các em đã biết một số biện pháp phòng tránh điện giật cho bản thân vậy để làm gì để tránh hư hỏng các đồ dùng điện trong nhà chúng ta qua hoạt động thứ 2 Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu : HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện, cầu chì. GV nêu nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trang 99 SGK - Yêu cầu HS đọc to câu hỏi và GV giải thích một số thuật ngữ dùng trong ngành điện: + 12V: Đọc là 12 vôn. Vôn là đơn vị đo độ mạnh của dòng điện. - GV yêu cầu các nhóm lần lượt trả lời từng câu hỏi trong bài. Cụ thể: + Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V? + Vai trò của cầu chì và của công tơ điện. GV giảng: Cầu trì có vai trò rất quan trọng . Chúng ta vẫn thấy trong mỗi gia đình , lớp học có rấ nhiều cầu chì. Vì khi sử dụng cùng nhau nhiều vật dùng điện thì dòng điện sẽ rấ mạnh. Để đề phòng dây dẫn điện bị chạm , chạp vào nhau cháy dây điện người ta lắp vào mạch điện các hộp cầu chì . Nếu dòng điện quá mạnh đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện 4. Kết luận: GV nêu KL : Nếu dùng nguồn điện có công suất lớn hơn cho vật dùng điện có số vôn nhỏ hơn sẽ gây cháy, nổ, chập điện rất nguy hiểm. Cầu chì để ngắt mạch khi nguồn điện quá tải hoặc chập mạch điện. Công tơ điện để đo số lượng điện đã dùng. GV chuyển ý:để nắm bắt hết nội dụng của bài học hôm nay chúng ta chuyển sang hoạt động thứ 3 về các biện pháp tiết kiệm điện Hoạt động 3: Các biện pháp về việc tiết kiệm điện Mục tiêu : HS giải thích được lí do phải tiết kiệm điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. 1. Nêu nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau + Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện ? + Chúng ta cần làm gì để tránh lẵng phí điện? GV hỏi: + Gia đình em có những vật dụng dùng điện nào? + Mỗi tháng gia đình em sử dụng bao nhiêu tiền điện? + Em thấy gia đình mình sử dụng điện hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý thì cần phải làm gì? Yêu cầu HS đọc mục cần biết trang 99 SGK Kết luận: Chúng ta cần sử dụng điện tránh lãng phí để tiết kiệm cho gia đình và xã hội để người khác cũng có điện xài Hoạt động kết thúc: - GV hỏi: Vậy làm thế nào để tiết kiệm điện? + Chúng ta cần làm gì để phòng tránh điện giật? GV nhận xét: Cũng cố dặn dò - GV nói: Qua tiết học này, chúng ta đã biết cần chú ý sử dụng các thiết bị điện thế nào cho an toàn. 2. Dặn dò: - Về nhà các em chú ý cùng gia đình sử dụng tiết kiệm điện. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: bài Ôn tập chương II. - HS trả lời - HS đọc lại tên bài ( 4- 5 em ) HS lắng nghe yêu cầu và làm việc theo nhóm đôi HS trả lời: + Hình 1:Hai bạn nhỏ chơi diều ở nơi có đường dây điện bắt qua.Một bạn đnag cố kéo chiếc dây diều bị mắc vào đường dây điện. Việc làm như vậy rất nguy hiểm vì có thể làm đứt dây điện và gây chết người. → không nên chơi diều ở nơi có đường dây điện đi qua. + Hình 2:Một bạn nhỏ đang đút ngón tay vào ổ điện và có người ngăn kịp thời. Việc làm của bạn nhỏ rẩ nguy hiểm vì điện có thể truyền qua ổ điện trên phích cắm truyền sang người và gây giật điện → không được sờ tay vào chỗ hở của dây điện HS trả lời VD:- Không sờ vào ổ điện Không thả diều chơi duwois đường dây điện Không chạm tay vào chổ hở của đừng dây điện hoặc kim loại dẫn điện Tránh xa chổ có đường dây điện bị đứt hoặc hở Báo cho người lớn khi có sự cố về điện Không dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện - HS đọc lại mục “Bạn cần biết” trang 98 - HS lắng nghe yêu cầu. 2 HS đọc - 1 HS đọc to các câu hỏi trong trang 99 và nêu thắc mắc nếu có từ không hiểu. - HS thảo luận nhóm như yêu cầu. - Sau 3 phút thảo luận lần lượt từng nhóm trình bày từng câu hỏi + Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện 6V sẽ làm hỏng vật dụng đó + Cầu chì có tác dụng khi dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện + Vai trò của công tơ điện để đo năng lượng điện đã dùng . Căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả - HS quan sát vật thật - HS lắng nghe - Một cặp đứng lên trình bày ý kiến. Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi phát vấn thêm (nếu cần) - HS thảo luận đánh giá việc tiết kiệm điện ở gia đình và ghi lại vào phiếu nhóm. - Sau 3 phút hội ý các nhóm trình bày dựa trên bảng đánh giá của nhóm mình. 2HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi + Vì điện không phải là tài nguyên của quốc gia, năng lượng điện không phải là năng lượng điện vô tận . Nếu chúng ta tiết kiệm thì những nơi vùng sâu vùng xa sẽ có điện xài + Ra khỏi nhà tắt điện +Bật lò sưởi máy điều hòa hợp lý khi cần thiết + Sử dụng các năng lượng tự nhiên như mặt trời gió.... HS trả lời HS trả lời HS lắng nghe
File đính kèm:
- Bai_48_An_toan_va_tranh_lang_phi_khi_su_dung_dien.doc