Tài liệu ôn luyện thi ĐH-CĐ - Bài 13+14: Đại cương về Polime - Vật liệu Polime - Nguyễn Phúc Linh

Câu 4: Cho những polime sau:

1.polietilen 4.poli (phenolfomanđehit)

2.poli (vinylclorua) 5.xenlulozơtriaxetat

3.poli (acrilonitrin) 6.poli isopren

Những polime được dùng làm chất dẻo là:

 A.1,3,5 B.1,2,4 C.4,5,6 D. 3,4,6

Câu 5: Cho 6 polime sau:

1.poli( (vinyl axetat) 4.poli (phenolfomanđehit)

2.poli (metyl metacrylat) 5.xenlulozơtriaxetat

3.poli (acrilonitrin) 6. cao su Buna-S

Có 3 polime được dùng làm chất dẻo là:

 A.1,2,4 B.1,3,4 C.3,5,6 D. 2,4,6

Câu 6: Cho 6 polime dùng làm chất dẻo sau:

1.polietilen 4.poliphenolfomanđehit

2.poli (vinylclorua) 5.poli (metyl metacrylat)

3.polistiren 6.poli( (vinyl axetat)

Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là

 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn luyện thi ĐH-CĐ - Bài 13+14: Đại cương về Polime - Vật liệu Polime - Nguyễn Phúc Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4. POLIME và VẬT LIỆU POLIME
Bài 13+14. ĐẠI CƯƠNG POLIME -VẬT LIỆU POLIME
A. LÝ THUYẾT POLIME 
I. Khái niệm , cấu tạo, tên gọi polime.
Câu 1: Cho các chất sau: (1) (- C6H10O5-)n; (2) (― NH[CH2]6CO―)n ; (3) (C6H11O5)2O; (4)Ala- Gly- Val; (5) (- C2H3Cl-)n. Các chất polime là
	A.1, 2, 5 @	B.3, 4, 5	 C. 1, 2, 3, 	 D. 2, 4, 5, 
Câu 2: Chất nào sau đây không phải là polime? (1); (2)Xenlulozơ; (3)Tơ nilon – 6 ; (4)đisaccarit ; (5)Glixeriltristearat; (6) K2SO4.Al2(SO4)3.nH2O. Các chất polime là:
A. Chất béo và Saccarozo @	 	B.Tinh bột và Xenlulozơ	 
C. Nhựa PE và Cao su Buna 	D. Tơ nilon – 6 và Tơ nilon – 7 
Câu 3: Chất nào được dùng để trùng hợp để điều chế nhựa PVC (Poli (vinyl clorua)) ?
A. CH2 = CH2	 B. CH2 = CHCl@	C. CF2 = CF2 D. CHCl = CHCl
Câu 4: Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. C2H5COO-CH=CH2. 	B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. @	D. CH2=CH-COO-CH3.	
Câu 5: Monome dùng để trùng hợp tạo thuỷ tinh hữu cơ (poli ( metyl metacrylat) ) là
A. CH2=C(CH3)COOCH3. @ 	B. CH2 =CHCOOCH3.	
C. C6H5CH=CH2. 	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 6: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch 
A. HCOOH trong môi trường axit. 	B. CH3CHO trong môi trường axit. 
C. CH3COOH trong môi trường axit. 	D. HCHO trong môi trường axit. @
II. Cấu trúc polime-Phân loại polime, 
Câu 1: Polime nào sau đây có dạng cấu trúc mạch phân nhánh ?
A. cao su lưu hoá	B. xenlulozơ. 	C. amilozơ của tinh bột D. amilopectin của tinh bột 
Câu 2: Cho các polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polime có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh là 
A. PE, PVC, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ.	B. PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ.
C. PE, PVC, cao su buna , amilozơ , amilopectin.	D. PE, PVC,cao su buna, amilozơ, xenlulozơ.
III. Điều chế polime: 
1. Phản ứng trùng hợp, đồng trùng hợp
Câu 1: Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có cấu tạo là
A. chỉ có liên kết đơn	 	B. có 1 hoặc 2 liên kết đôi
C. có liên kết bội hoặc vòng kém bền@ D. có 1 liên kết đôi
Câu 2: Quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tương tự nhau thành một phân tử lớn được gọi là:
	A. Phản ứng trùng hợp @	 B. Phản ứng cộng	
	C. Phản ứng thuỷ phân D. Phản ứng trùng ngưng
Câu 3: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi. 	B. oxi hoá - khử. 	C. trùng hợp.@	D. trùng ngưng.
Câu 4: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
 A. propan.	 B. propen.@	 C. etan. 	 D. toluen.
Câu 5: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. 	B. isopren. 	C. propen. 	 D. toluen.@
Câu 6: Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
	A. axit ω- aminoenantoic @	B. Vylnylclorua
	C. metyl metacrylat	D. Buta-1,3-đien
Câu 7: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
	A. cao su Buna B. cao su Buna-N @ C. cao su isopren	D. cao su clopren
2. Phản ứng trùng ngưng, đồng trùng ngưng
Câu 1: Đặc điểm của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng ngưng:
A. Có nhóm chức trong phân tử B. Có nhóm (- COOH) hoặc (- NH2)
C. Có 2 nhóm (- COOH) hoặc (- NH2) D. Có ít nhất 2 nhóm chức cho phản ứng @
Câu 2: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành một phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng:
 A. Trùng hợp	 	B. Trùng ngưng@	 C. Cộng hợp 	 D. Kết hợp 
Câu 3: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H2NCH2COOH.@	 	B. C2H5OH.	 	C. CH3COOH.	D. CH2 = CHCOOH.
Câu 4: Polipeptit (- NH – CH2 – CO -)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
A. axit –amino propionic. B. glixin.@ C. alanin. D. axit glutamic.
Câu 5: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
	A. H2N[CH2]5COOH và CH2=CHCOOH. B. C6H5CH=CH2 và H2N[CH2]6NH2.
	C. C6H5CH=CH2 và H2NCH2COOH.	 D. H2N[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH@
Câu 6: Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
	A. phenol và fomanđehit	B. buta-1,3-đien và stiren@
	C. axit ađipic và hexametilenđiamin	D. axit ω- aminocaproic
Câu 7: Nilon -6,6 được điều chế từ phản ứng 
 	A. Phản ứng đồng trùng ngưng @. 	 B. Phản ứng trùng hợp 
C.Phản ứng đồng trùng hợp 	D. Phản ứng cộng hợp
A. LÍ THUYẾT VẬT LIỆU POLIME
I. Polime làm chất dẻo (tên - tính chất - ứng dụng) 
Câu 1: Monome dùng để trùng hợp tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas ) là
A. CH2=C(CH3)COOCH3. 	B. CH2 =CHCOOCH3.	
C. C6H5CH=CH2. 	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 2: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch 
A. HCOOH trong môi trường axit. 	B. CH3CHO trong môi trường axit. 
C. CH3COOH trong môi trường axit. 	D. HCHO trong môi trường axit. 
Câu 3: Cho những polime sau:
1.polietilen 	4.poliphenolfomanđehit
2.polivinylclorua 	5.xenlulozơđiaxetat
3.polistiren 	6.polibutađien-1,3
Những polime được dùng làm chất dẻo là:
 A.1,2 	 B.1,2,3,4 	 C.1,2,5,6 	D. 3,4 
Câu 4: Cho những polime sau:
1.polietilen 	4.poli (phenolfomanđehit)
2.poli (vinylclorua) 	5.xenlulozơtriaxetat
3.poli (acrilonitrin)	6.poli isopren
Những polime được dùng làm chất dẻo là:
 A.1,3,5 	 B.1,2,4 	 C.4,5,6 	D. 3,4,6 
Câu 5: Cho 6 polime sau:
1.poli( (vinyl axetat) 	4.poli (phenolfomanđehit)
2.poli (metyl metacrylat) 	5.xenlulozơtriaxetat
3.poli (acrilonitrin)	6. cao su Buna-S
Có 3 polime được dùng làm chất dẻo là:
 A.1,2,4 	 B.1,3,4 	 C.3,5,6 	D. 2,4,6 
Câu 6: Cho 6 polime dùng làm chất dẻo sau:
1.polietilen 	4.poliphenolfomanđehit
2.poli (vinylclorua) 	5.poli (metyl metacrylat) 
3.polistiren 	6.poli( (vinyl axetat) 	
Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là 
 A. 3 	 	B. 4 	 	 C. 5 	D. 6
II. Polime làm tơ sợi (tên - tính chất – phân loại- ứng dụng) 
1. Polime làm tơ sợi 
Câu 1: Monome dùng để trùng hợp tạo tơ olon (poli (acrilonitrin) ) là
A. CH2=CH(CN)	B. CH2=C(CH3)COOCH3. 	
C. C6H5CH=CH2. 	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 2: Trong cặp monome sau, cặp nào được dùng để điều chế tơ nilon-6,6 	
A. H2N - CH2 - COOH và HOOC - (CH2)4 – COOH 	
B. CH3-NH-CH2-NH2 và HOOC-(CH2)4-COOH
C. H2N - (CH2)6 - NH2 và HOOC - (CH2)4 – COOH 	
D. H2N-(CH2)6-COOH và HOOC-CH2-COOH
Câu 3. Để điều chế nilon - 6,6 người ta dùng axit nào để trùng ngưng với hexametylen điamin ?
	A. axit axetic.	B. axit oxalic.	C. axit stearic.	D. axit ađipic.
Câu 4: Monome dùng để trùng ngưng tạo tơ nilon-6 ( tơ capron) là	
A. H2N - (CH2)4 – COOH 	B. HOOC-(CH2)4-COOH
C. H2N - (CH2)5 – COOH 	D. H2N-(CH2)6-COOH
Câu 5: Monome dùng để trùng ngưng tạo tơ nilon-7 là	
A. H2N - (CH2)5 – COOH 	B. HOOC-(CH2)4-COOH
C. H2N - (CH2)6 – COOH 	D. H2N-(CH2)5-COOH
(ĐHA-2011)Câu 9: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
	A. Trùng hợp vinyl xianua.	B. Trùng ngưng axit e-aminocaproic.
	C. Trùng hợp metyl metacrylat.	D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
2. phân loại tơ sợi
Câu 1: Tơ sợi được phân thành 2 loại gồm:
A. Tơ hóa học và tơ tổng hợp B.Tơ hóa học và tơ thiên nhiên
C. Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo D. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo 
Câu 2: Cho các loại tơ: bông, tơ visco, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ bán tổng hợp là
A. 2.	B. 4.	C. 3.	D. 5.
Câu 3: Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon – 6,6; (7) tơ axetat (xenlulozơ axetat). 
Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là 
A. (1), (2), (6).	B. (2), (3), (5), (7).
	C. (2), (3), (6).	D. (5), (6), (7).
Câu 4: Trong các chất sau, chất nào không phải là sợi nhân tạo:
	A. Tơ visco	C. Tơ poliamit	
	B. Tơ axetat	D. Tơ tằm
Câu 5. Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhóm chức
	A. –CO–NH– 	B. –CO– 	C. –NH– 	D. –CH(CN)– 
Câu 6: Trong số các loại tơ sau: 
[-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (1). 
[-NH-(CH2)5-CO-]n (2). 
[C6H7O2(OOC-CH3)3]n (3). 
Tơ thuộc loại poliamit là 
A. (1), (2), (3).	B. (2), (3).	 	 C. (1), (2).	 	D. (1), (3).
Câu 7. Khi H2SO4 đậm đặc rơi vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại do có sản phẩm tạo thành là
	A. cacbon.@ 	B. S. 	C. PbS. 	D. H2S.
(ĐHA-2010): Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 5.
 (ĐHB-2011): Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
	A. 2 *	B. 1	C. 4	D. 3
III. Polime làm cao su (tên - tính chất - ứng dụng) 
Câu 1: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên 
 A. ( C5H8)n @	B. ( C4H8)n	C. ( C4H6)n	D. ( C2H4)n
Câu 2: Cao su isopren tổng hợp, có cấu tạo tương tự cao su thiên nhiên, được trùng hợp từ monome là 
 A. CH2=C(CH3)-CH=CH2 @. 	B. CH2=C(CH3)-C(CH3)-=CH2. 	
C. CH3-C(CH3)=CH-CH3. 	D. CH2=CH-CH=CH2. 
Câu 3: Cao su BuNa tổng hợp được trùng hợp từ monome là 
 A. CH2=CH-CH=CH2 @. 	B. CH2=C(CH3)-C(CH3)-=CH2. 	
C. CH3-C(CH3)=CH-CH3. 	D. CH2=C(CH3)-CH=CH2. 
Câu 4: Cao su Buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp hai chất sau:
A. Buta – 1,3-đien và stiren@	 	B. But– 2- en và stiren	
C. Buta– 1,3- đien và nitrin	 	D. Buta– 1,3 -đien và lưu huỳnh
Câu 5: Cao Su Lưu Hoá được điều chế bằng cách đun nóng (khoảng 150 0 C) Cao Su Thô với Lưu huỳnh với tỉ lệ khối lượng khoảng tương ứng là
A. 97 : 3 @ 	 B. 5 : 1	C. 90 : 10 	D. 7 : 3
Câu 6: Phát biều nào sau đây không đúng:
Cao su isopren tổng hợp là vật liệu polime có cấu tạo tương tự cao su thiên nhiên
Cao su có tính đàn hồi, không dẫn điện và không dẫn nhiệt
Cao su lưu hóa có cấu tạo mạch thẳng, gồm nhiều hình sợi xen kẽ nhau@
Cao su lưu hóa có tính bền nhiệt, tính đàn hồi, tính bền cơ học hơn cả cao su thiên nhiên
Câu 7: Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
A. CH2=CH2, CH2=CH- CH= CH2, H2N- CH2- COOH. 
B. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, H2N- CH2- CH2- COOH. 
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, H2N- CH2- COOH. 
D. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH
 (ĐHB-2010): Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là
	A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen	B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna
	C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren	D. polietylen; cao su buna; polistiren@
I. Dạng 1. Tính hệ số trùng hợp của phân tử polime ( theo tỉ lệ mol của ptpu)
Câu 1: Phân tử khối trung bình của phân tử polietilen (X) là 420000u. Hệ số polime hóa của (X) là 
A. 12.000 	B. 13.000 	C. 15.000 	D. 17.000 
Câu 2: Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Khối lượng phân tử của đoạn mạch đó là
A. 625000 đvC. @	B. 62500 đvC.	C. 125000 đvC.	D. 250000đvC.
Câu 3: Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000. Hệ số polime hoá của PVC là 
A. 12 000 @	B. 15 000	C. 24 000	D. 25 000
Câu 4: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 175000u. Số mắt xích (gốc glucozơ) trung bình có trong loại xenlulozơ trên là 
	 A. 1458	 B. 2100	C. 9722	D. 1080 @
Câu 5: Khối lượng trung bình của Xenlulozơ trong sợi đay là 5.900.000 đvC, trong sợi bông là 1.750.000đvC. Số gốc glucozơ trung bình trong phân tử của mỗi loại Xelulozơ trên lần lượt bằng
A. 12900 và 13800	 B. 36400 và 10802 C. 35400 và 10802 D. 14700 và 10803. 
Câu 6: Phân tử khối trung bình của poli(hexa metylen-ađipamit) để chế tạo tơ nilon-6,6 là 30.000; của cao su tự nhiên là 105.000. Hãy tính số mắc xích (trị số n) trung bình của mỗi loại polime trên.
A. 132 và 1544@	B. 1544 và 132	C. 191 và 1545	D. 1544 và 191
Câu 7: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152.	B. 113 và 114.	C. 121 và 152 @	D. 121 và 114.
Câu 8: Polime X có phân tử khối là 280000 và hệ số trùng hợp là n=10000. Vậy mắt xích của X là 
A. @ B. `	C. `D. `
Câu 9: Polime X có phân tử khối là 100.000.000 và hệ số trùng hợp là n=100.000.0. Vậy Polime X là 
A. poli (metyl metacrylat) @ 	B. poli (vylnyl axetat) 
 C. poli (vylnyl clorua) 	D. poli(phenol- foman đehit) 
II. Dạng 2.Tính m  của monome, polime theo PTPU trùng hợp và trùng ngưng, theo hiệu suất phản ứng 
Câu 1: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)	
A. 2,55 	B. 2,8 	C. 2,52 @ 	D.3,6
Câu 2: Cho 0,3 mol phenol trùng ngưng với 0,25 mol HCHO (xt H+,t0 ) ( hspư 100% ) thu được bao nhiêu gam nhựa phenolfomanđehit mạch thẳng?
A. 26,5 gam.@	B. 10,6 gam.	C. 15,9 gam.	D. 21,2 gam.
Câu 3: Khi trùng ngưng 32,75g axit 6-amino hexanoic, người ta thu được m gam polime (tơ nilo-6) và 3,6g nước. Giá trị của m là :
A. 22,6 gam. @	 B. 28,25 gam. 	C. 29,15 gam. D. 4,56 gam.
Câu 4: Khi trùng ngưng 36,25g axit ω-amino heptanoic, người ta thu được m gam polime (tơ nilo-7) và 3,6g nước. Giá trị của m là :
A. 29,00gam. @	 B. 18,25 gam. 	C. 29,35 gam. D. 32,65gam.
Câu 5: Từ 7,2 tấn Buta -1,3- đien (-C4H6 -)n có chứa 25% tạp chất trơ có thể điều chế bao nhiêu tấn Caosu Buna với hiệu suất phản ứng là 65%?	
A. 4,68 	B. 5,4 	C. 3,51 @ 	D. 1,8
III. Dạng 3.Tính m  của monome, polime theo PTPU trùng hợp và trùng ngưng, theo hiệu suất phản ứng (pp lập sơ đồ hợp thức) 
Câu 1: Để điều chế cao su buna từ sơ đồ chuyển hóa :
Khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên là
A. . 230 gam.@	B. 92 gam.	C. 184 gam.	D. 115 gam
Câu 2: Để sản xuất 1 tấn cao su buna cần bao nhiêu lít cồn 960? Biết hiệu suất chuyển hóa etanol thành buta-1,3 -đien là 80% và hiệu suất trùng hợp buta-1,3-đien là 90%, khối lượng riêng của etanol là 0,8g/ml .
A. 3081@	B. 2957	C. 4536	D. 2563
Câu 3: Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 400 ( d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna (Biết H = 75%) ? Cho: .
A. 18,783 kg	B. 50,087Kg	C. 28,174 kg	D. 14,087 kg@
Câu 4: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH4 A B PVC. Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần là
A. 5883 m3.@	B. 4576 m3.	C. 6235 m3.	D. 7225 m3. 
Câu 5: Để điều chế 100 gam thuỷ tinh hữu cơ cần bao nhiêu gam ancol metylic và và bao nhiêu gam axit metacrrylic, biết hiệu suất quá trình phản ứng đạt 80%.
A. axit  107,5 gam; ancol 40 gam.@	B. axit  68,8 gam; ancol 25,6 gam.
C. axit 86,0 gam; ancol 32 gam.	D. axit  107,5 gam; ancol 32 gam.
Câu 6: Tổng hợp 120 kg poli (metylmetacrylat) từ axit và ancol tương ứng, hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. Khối lượng của axit cần dùng là
A. 170kg	B. 215kg@	C. 49,536kg	D. 103,2kg
-------------------š|›-------------------
Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi đại học và cao đẳng sắp tới!

File đính kèm:

  • docBai_14_Vat_lieu_polime.doc
Giáo án liên quan