Tài liệu Ngữ pháp tiếng Nhật

います : có (động vật)

あります : có (đồ vật)

いろいろな : nhiều loại

おとこのひと : người đàn ông, con trai

おんなのひと : người phụ nữ, con gái

いぬ : con chó

ねこ : con mèo

: cây

pdf88 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu Ngữ pháp tiếng Nhật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tempura) 
Chú ý: Khi mà câu hỏi là ほしい thì câu trả lời phải là ほしい. Còn câu hỏi là たい
 thì câu trả lời cũng phải là たい 
* Trường hợp phủ định của tính từ ほしい và Vたい (đây là động từ nhưng phủ định như 
tính từ) 
- Vì đây là tính từ い nên phủ định của nó sẽ là: 
bỏ い thêm くない 
ほしい ---------> ほし ------------------> ほしくない (không muốn) 
Vたい ---------> Vた ------------------> Vたくない (không muốn làm) 
Ví dụ: 
 わたし は ともだち が ほし くない です
(Tôi không muốn có bạn.) (Cô đơn ) 
 わたし は パン が たべ たくない です
(Tôi không muốn ăn bánh mì.) 
* Ngữ pháp 3: 
Noun (nơi chốn) + へ +Noun (V không ます + に + いきます / きます<ki 
masu> / かえります 
Cách dùng: Dùng khi muốn biểu thị ý rằng : đi đến đâu để làm gì đó. 
Ví dụ: 
* Động từ 
 わたし は にほん へ にほんご を べんきょうし に いき たい です
(Tôi muốn đến Nhật Bản để học tiếng Nhật.) 
* Danh từ 
  あした、 わたし  は  きょうと の  おまつり に いき  ます
(Ngày mai tôi đi đến lễ hội ở Tokyo) 
14. II NGỮ PHÁP 
Ngữ pháp bài này rất là khó, và đây là một trong những ngữ pháp thường xuyên dùng trong tiếng Nhật, 
nếu không nắm kĩ phần này, các bạn sẽ không thể nào bước lên tiếp đuợc. 
* Ngữ pháp 1: 
てけい(THỂ TE) 
Trước giờ chắc hẳn các bạn khi học động từ đều chỉ học qua chứ không hề để ý là động từ trong tiếng 
Nhật được chia làm 3 nhóm. Trước khi vào thể て, các bạn cần phải nắm vững và biết cách phân 
biệt động từ nào ở nhóm nào. 
A CÁC NHÓM ĐỘNG TỪ 
1) ĐỘNG TỪ NHÓM I 
Động từ nhóm I là những động từ có đuôi là cột い(trước ます tức là những chữ sau đây: 
い, し, ち, り, ひ, ぎ, き, に... 
Ví dụ: 
あそびます : đi chơi 
よびます : gọi 
のみます : uống 
........... 
Tuy nhiên cũng có một số động từ được gọi là đặc biệt. Những động từ đó tuy có đuôi là cột い 
nhưng có thể nó nằm trong nhóm II, hoặc nhóm III. Tuy nhiên những động từ như thế không nhiều. 
Ví dụ: 
あびます : tắm (thuộc nhóm II) 
かります : mượn (thuộc nhóm II) 
きます : đến (thuộc nhóm III) 
2) ĐỘNG TỪ NHÓM II 
Động từ nhóm II là những động từ có đuôi là cột え(trước ます tức là những chữ sau đây: 
え, せ, け, ね, て, べ..... 
Ví dụ: 
たべます : ăn 
あけます : mở 
.......... 
Động từ ở nhóm này thì hầu như không có ngoại lệ (ít ra là tới thời điểm Hira đang học) . 
3) ĐỘNG TỪ NHÓM III 
Động từ nhóm III được gọi là DANH - ĐỘNG TỪ. Tức là những động từ có đuôi là chữ し, và khi 
bỏ ます và し ra thì cái phần trước nó sẽ trở thành danh từ. 
Ví dụ: bỏ ます 
: học ---------------> : việc học 
 べんきょうします : học ---------------> べんきょう : việc học 
: mua sắm --------------> : sự mua sắm 
 かいものします : mua sắm --------------> かいもの : sự mua sắm 
....... 
Tuy nhiên cũng có một vài động từ cũng có đuôi là し nhưng không phải là danh động từ. 
Ví dụ: 
はなします : nói chuyện. 
............. 
B THỂ TE 
Vậy thể Te là gì ? Thể Te là một dạng khác của động từ. Trước giờ các bạn đã học qua động từ nhưng 
ở thể ます, và những động từ đó có đuôi là ます. Và bây giờ thể Te chính là từ thể 
masu chuyển thành dựa vào một số quy tắc. Đây là quy tắc cơ bản: 
1) ĐỘNG TỪ NHÓM I 
Các bạn đã biết thế nào là động từ nhóm I, và đây cũng là nhóm có cách chia rắc rối nhất. 
* Những động từ có đuôi là き, các bạn sẽ đổi thành いて. 
Ví dụ: 
bỏ ます, đổi き thành いて 
 : viết --------------------------------> 
 かきます : viết --------------------------------> かいて
 : nghe-------------------------------> 
 ききます : nghe-------------------------------> きいて
 : đi bộ-------------------------------> 
 あるきます : đi bộ -------------------------------> あるいて
* Những động từ có đuôi là ぎ các bạn sẽ đổi thành いで. 
Ví dụ: 
bỏ ます, đổi き thành いで 
: bơi ----------------------------------------------> 
    およぎます  : bơi ----------------------------------------------> およいで
 : vội vã--------------------------------------------> 
 いそぎます : vội vã -------------------------------------------> いそいで
* Những động từ có đuôi là み, び các bạn sẽ đổi thành んで 
Ví dụ: 
bỏ ます, み,(び . Thêm んで 
 : uống ---------------------------------------> 
   のみます : uống ---------------------------------------> のんで
 : gọi ---------------------------------------> 
 よびます : gọi ---------------------------------------> よんで
 : đọc ---------------------------------------> 
 よみます : đọc ---------------------- ----------------> よんで
Đối với hai động từ よびます và よみます thì khi chia thể て, các bạn 
phải xem xét ngữ cảnh của câu để biết được nó là động từ よびます hay động từ よみま
す. 
* Những động từ có đuôi là い, ち, り các bạn đổi thành って 
(không biết phải viết sao 
Ví dụ: 
bỏ ,,( ,( . Thêm 
:quẹo ----------------------------------------> 
 まがります :quẹo ----------------------------------------> まがって
 : mua ----------------------------------------> 
 かいます : mua ----------------------------------------> かって
 : leo ----------------------------------------> 
 のぼります : leo -----------------------------------------> のぼって
 : biết -----------------------------------------> 
 しります : biết -----------------------------------------> しって
* Những động từ có đuôi là し thì chỉ cần thêm て 
Ví dụ: 
bỏ ます thêm て 
 : ấn -----------------------> 
 おします : ấn -----------------------> おして
: gửi-----------------------> 
 だします : gửi ----------------------> だして
 : tắt----------- -----------> 
 けします : tắt-----------------------> けして
* Riêng động từ いきます do là động từ đặc biệt của nhóm I nên sẽ chia như sau: 
bỏ ます, き. Thêm 
 : đi---------------------------------> 
   いきます  : đi---------------------------------> いって
2) ĐỘNG TỪ NHÓM II 
- Các bạn đã biết thế nào là động từ nhóm II, và đây là nhóm có cách chia đơn giản nhất. 
* Đối với động từ nhóm II, các bạn chỉ cần bỏ ます thêm て. 
Ví dụ: 
bỏ thêm 
 : ăn -------------------------------> 
 たべます : ăn -------------------------------> たべて
 : mở -------------------------------> 
 あけます : mở -------------------------------> あけて
 : bắt đầu----------------------------> 
 はじめます :bắt đầu ---------------------------> はじめて
* Một số động từ sau đây là động từ đặc biệt thuộc nhóm II, cách chia như sau: 
bỏ ます thêm て 
 : tắm----------------------------> 
 あびます     : tắm----------------------------> あびて
 : có thể-------------------------> 
 できます : có thể---------------------> できて
 : có------------------------------> 
 います : có------------------------------> いて
 : thức dậy----------------------> 
 おきます : thức dậy----------------------> おきて
 : xuống (xe)------------------> 
 おります : xuống (xe)------------------> おりて
 : mượn-------------------------> 
 かります : mượn-------------------------> かりて
3)Động từ nhóm III 
- Các bạn đã biết thế nào là động từ nhóm III. Và nhóm này cách chia cũng vô cùng đơn giản. 
Ví dụ: 
bỏ ます thêm て 
 : làm, vẽ ---------------------------> 
 します    : làm, vẽ ---------------------------> して
: đi dạo ---------------------------> 
 さんぽします : đi dạo ---------------------------> さんぽして
:học ----------------------------> 
 べんきょうします : học ---------------------------> べんきょうして
Đây là động từ đặc biệt nhóm III: 
 : đi --------------------> 
 きます : đi --------------------> きて
* Ngữ pháp 2: 
- Yêu cầu ai làm gì đó: Động từ trong mẫu câu này được chia thể て, thể các bạn vừa mới học. 
Vて + ください : Yêu cầu ai làm gì đó. 
Ví dụ: 
 ここ に なまえ と じゅうしょ を かいて ください
(Làm ơn viết tên và địa chỉ của bạn vào chỗ này) 
 わたし の まち を きて ください
(Hãy đến thành phố của tôi) 
* Ngữ pháp 3: 
- Diễn tả hành động đang làm ( tương tự như thì hiện tại tiếp diễn trong tiếng Anh ấy mà) 
Vて + います : khẳng định 
Vて + いません : phủ định 
Ví dụ: 
* ミラー さん は いま でんわ を かけて います
(Anh Mira đang gọi điện thoại) 
* いま あめ が ふって います か
(Bây giờ mưa đang rơi phải không ?) 
+ はい、 ふって います
(Ừ, đúng vậy) 
+ いいえ、 ふって いません
(Không, không có mưa) 
* Ngữ pháp 3: 
- Hỏi người khác rằng mình có thể làm điều gì đó cho họ không ? 
Vます + ましょう +か 
Ví dụ: 
 かさ を かし ましょう か
(Tôi cho bạn mượn một cây dù nhé ?) 
 すみません 。 おねがいし ます
(Vâng, làm ơn.) 
15. II NGỮ PHÁP 
Ngữ pháp bài này vẫn thuộc thể て. Về thể thì xin các bạn xem lại bài 14. 
* Ngữ pháp 1: 
- Hỏi một người nào rằng mình có thể làm một điều gì đó không ? Hay bảo một ai rằng họ có thể làm 
điều gì đó. 
Vて + もいいです + か 
Ví dụ: 
 しゃしん を とって も いい です。
(Bạn có thể chụp hình) 
 たばこ を すって も いい です か。
(Tôi có thể hút thuốc không ?) 
* Ngữ pháp 2: 
- Nói với ai đó rằng họ không được phép làm điều gì đó. 
Vて + は + いけません 
- Lưu ý rằng chữ trong mẫu cầu này vì đây là ngữ pháp nên khi viết phải viết chữ は 
trong bảng chữ, nhưng vẫn đọc là . 
Ví dụ: 
 ここ で たばこ を すって は いけません
(Bạn không được phép hút thuốc ở đây) 
 せんせい 、ここ で あそんで も いい です か
(Thưa ngài, chúng con có thể chơi ở đây được không ?) 
* はい、いいです
(Được chứ.) 
* いいえ、いけません
(Không, các con không được phép) 
Lưu ý: Đối với câu hỏi mà có cấu trúc Vて + は + いけません thì nếu bạn trả lời 
là: 
* thì đi sau nó phải là : được phép 
* thì đi sau nó phải là : không được phép 
Lưu ý : Đối với động từ có nghĩa là biết thì khi chuyển sang phủ định là 
Ví dụ: 
 わたし の でんわ ばんご を しって います か
(Bạn có biết số điện thoại của tôi không ?) 
* はい、 しって います
(Biết chứ) 
* いいえ、 しりません
(Không, mình không biết) 
16. I/Ngữ pháp+ Mẫu câu 1
*Ngữ pháp:Cách ghép các câu đơn thành câu ghép bằng cách dùng thể て。
*Mẫu câu:V1て、V2て、。。。。Vます。
*Vidu:
ーわたしは朝6時におきて、朝ごはんを食べて、学校へ行きます。
Tôi dạy vào lúc 6 giờ sáng, ăn sáng , rồi đến trường.
ー昨日の晩、私はしゅくだいをして、テレビを見て、本を少しい読んで、ねました。
Tối qua, tôi làm bài tập, xem ti vi, đọc sách một chút rồi ngủ.
II/ Ngữ pháp+Mẫu câu 2
*Ngữ pháp:Nối 2 hành động lại với nhau. Sau khi làm cái gì đó rồi làm cái gì đó.
*Mẫu câu:V1てからv2.
*Ví dụ:私は晩ごはんを食べてから映画を見に行きました。
Sau khi ăn cơm thì tôi đi xem phim.
III/Ngữ pháp +Mẫu câu 3
*Ngữ pháp:Nói về đặc điểm của ai đó, của cái gì đó hoặc một nơi nào đó.
*Mẫu câu:N1はN2が Aです
N ở đây là danh từ, N2 là thuộc tính của N1, A là tính từ bổ nghĩa cho N2.
*Ví dụ:
+日本は山が多いです
Nhật Bản thì có nhiều núi.
+HaNoiは Pho がおいしいです
Hà Nội thì phở ngon.
IV/ Ngữ pháp+Mẫu câu 4
*Ngữ pháp: Cách nối câu đối với tính từ
*Mẫu câu:
Tính từ đuôi い bỏ い thêm くて
Tính từ đuôi な bỏ な thêm で
*Ví dụ:この部屋はひろくて、あかるいです
Căn phòng này vừa rộng vừa sáng
彼女はきれいでしんせつです
Cô ta vừa đẹp vừa tốt bụng. 
17. I\ Mẫu câu yêu cầu ai đó không làm gì đấy.
*Cấu trúc : Vないでください。
-Cách chia sang thể ない。
_Các động từ thuộc nhóm I: Tận cùng của động từ là います、きます、ぎます、します、ちます、びま
 す、みます、ります thì tương ứng khi chuyển sang thể ない se là わない、かない、がない、さない、
たない、ばない、まない、らない~Ví dụ: すいますー>すわない (Không hút ...)
いきますー>いかない ( Không đi ...)
_Các động từ thuộc nhóm II: Tận cùng của động từ thường là えます、せます、てます、べます、れま
す tuy nhiên cũng có những ngoại lệ là những động từ tuy tận cùng không phải vần え vẫn thuộc 
nhóm II. Trong khi học các bạn nên nhớ nhóm của động từ . Các động từ nhóm II khi chuyển sang thể 
 ない thì chỉ việc thay ます bằng ない.
~Ví dụ: たべます-> たべない ( Không ăn...)
いれます-> いれない( Không cho vào...)
_Các động từ thuộc nhóm III: là những động từ tận cùng thường là します khi chuyển sang thể ない 
thì bỏ ます thêm ない。~Ví dụ: しんぱいします-> しんばいしない ( Đừng lo lắng...)
** きます-> こない ( Không đến..)
~Ví dụ cho phần ngữ pháp:
たばこをすわないでください
Xin đừng hút thuốc
おかねをわすれないでください
Xin đừng quên tiền 
II\ Mẫu câu phải làm gì đó :
* Cấu trúc: Vない->V なければならなりません。( Thể ない  bỏ い thay bằng なければならない)
~Ví dụ: 
わたしはしゅくだいをしなければなりません
Tôi phải làm bài tập
わたしはくすりをのまなければなりません
Tôi phải uống thuốc
III\ Mẫu câu không làm gì đó cũng được
*Cấu trúc: Vない->Vなくてもいいです ( Bỏ い thay bằng くてもいいです)
~Ví dụ:
あさごはんをたべなくてもいいです
Không ăn sáng cũng được
あした、がっこうへ来なくてもいいです
Ngày mai không đến trường cũng được 
18. II NGỮ PHÁP 
Bài này, chúng ta sẽ được học một thể mới (theo giáo trình Minna) nhưng đã quá quen với một số giáo 
trình khác. Đó là thể : 
 じしょけい  辞書形
じしょけい (Thể tự điển) hay còn gọi là thể nguyên mẫu thực chất là thể nguyên mẫu của 
mọi động từ. Khi người Nhật qua đây dạy tiếng Nhật, vì lịch sự họ đã dùng ながいかたち
 (tức thể ます để dạy chúng ta. Vì thế các bạn thấy tất cả mọi động từ chúng ta 
học từ trước đến giờ đều bắt đầu ở thể ます trước rồi mới chuyển qua các thể khác. Thế nhưng 
điều đó lại gây khó khăn cho chúng ta ở cách chia động từ, bởi vì thực chất chia từ thể nguyên mẫu 
sang các thể khác lại dễ hơn là từ thể ます chia sang các thể khác. Tuy nhiên nếu bạn nào có 
thể tiếp thu tốt thì cái khó khăn này chả là gì cả. 
Ví dụ: 
+ Chia từ thể sang thể mệnh lệnh (thể ngắn của sau này sẽ học) 
かきます-----------> かけ
kakimasu---------->kake 
 まちます ------------> まて
machimasu----------- > mate 
+ Chia từ thể nguyên mẫu sang thể mệnh lệnh 
かく  -----------> かけ
kaku ----------->kake 
 まつ ------------> まて
matsu------------> mate 
Nhìn thì các bạn cũng đủ biết cách nào dễ chia hơn phải không. 
Thế nhưng chúng ta đã quá quen với cách chia thứ nhất nên chúng ta sẽ không thay đổi. Còn cách chia 
thứ hai thì là của trường Sakura sử dụng (Vì Hira học song song hai bên nên biết) 
 いま、はじめましょう
A THỂ NGUYÊN MẪU 
INHÓM I 
Đối với động từ nhóm I các bạn bỏ ます và chuyển đuôi từ cột い(i) sang cột う(u) 
Ví dụ: 
bỏ ます đổi cột い(i) thành cột う(u) 
かきます------------------------>かき------------------------------> かく : viết 
kakimasu kaki kaku 
かいます------------------------>かい------------------------------> かう : mua 
kaimasu kai kau 
ぬぎます------------------------>ぬぎ------------------------------> ぬぐ : cởi ra 
nugimasu nugi nugu 
だします------------------------->だし-----------------------------> だす : đưa, trao, nộp 
dashimasu dashi dasu 
たちます------------------------>たち------------------------------> たつ : đứng 
tachimasu tachi tatsu 
よびます----------------------->よび-------------------------------> よぶ : gọi 
yobimasu yobi yobu 
よみます----------------------->よみ-------------------------------> よむ : đọc 
yomimasu yomi yomu 
とります------------------------>とり------------------------------- > とる : chụp (hình) 
torimasu tori toru 
IINHÓM II 
Đối với động từ nhóm II thì rất là đơn giản. Các bạn chỉ việc bỏ ます, thêm る 
Ví dụ: 
bỏ ます thêm る 
たべます------------------------------------->  たべる :ăn 
tabemasu taberu 
おぼえます-----------------------------------> おぼえる : nhớ 
oboemasu oboeru 
かんがえます---------------------------------> かんがえる : suy nghĩ 
kangaemasu kangaeru 
あびます-------------------------------------> あびる : tắm (động từ đặc biệt) 
abimasu abiru 
できます-------------------------------------> できる : có thể (dộng từ đặc biệt) 
dekimasu dekiru 
IINHÓM II 
Đối với động từ nhóm III, thì đổi đuôi します thành する 
Ví dụ: 
đổi đuôi します thành する 
べんきょうします-------------------------------------------------> べんきょうする : học 
benkyoushimasu benkyousuru 
 けっこんします -------------------------------------------------> けっこんする : kết hôn 
kekkonshimasu kekkonsuru 
 きます -------------------------------------------------> くる : đến (động từ đặc biệt) 
kimasu kuru 
B NGỮ PHÁP 
INgữ pháp 1: 
+Ai có thể, có khả năng làm gì đó. 
+Chia động từ ở thể nguyên mẫu cộng với ことができます 
Cú pháp: 
Noun + を + V( じしょけい) + こと + が + できます
Noun +wo + V(jishokei) + koto + ga + dekimasu 
Ví dụ: 
 わたし は 100 メートル およぐ こと が できます
 私 は 100 メートル 泳ぐ こと が できます
(Tôi có thể bơi 100 mét) 
A さん は かんじ を 300 じ おぼえる こと が できません
    A さん は 漢字 を 300 字 覚える こと が できません
A san wa kanji wo 300 ji oboeru koto ga dekimasen 
(Anh A không thể nhớ 300 chữ kanji) 
IINgữ pháp 2: 
+Đối với động từ chia thể nguyên mẫu cộng với まえに 
danh từ cộng với の cộng với まえに 
thời gian cộng với まえに 
Cú pháp: 
Noun + を + V(じしょけい) + まえに : Trước khi làm cái gì đó,......... 
Noun + wo + V(jishokei) + maeni 
Noun + の + まえに : Trước cái gì đó,................ 
Noun + no + maeni 
 じかん + まえに : Cách đây........,.............. 
jikan + maeni 
Ví dụ: 
 わたし は まいにち ねる まえに、 まんが を よんでいます
 私 は 毎日 寝る 前に、 漫画 を 読んでいます
(Mỗi ngày trước khi ngủ, tôi đều đọc truyện tranh) 
 しけん の まえに、 べんきょうした ぶんぽう を ふくしゅうし なければなりません
 試験 の 前に、 勉強した 文法 を 復習し なければなりません
(Trước kì thi, phải ôn lại những văn phạm đã học) 
 3 ねん まえに、DamSen こうえん へ きました
 3 年 前に、 DamSen 公園 へ きました
(Cách đây 3 năm tôi đã đến công viên Đầm Sen) 
IIINgữ pháp 3: 
+ Sở thích là gì đó 
+ Chia động từ (nếu có) ở thể nguyên mẫu cộng với ことです 
Cú pháp: 
Noun + V(じしょけい) + こと + です
Noun + V(jishokei) + koto + desu 
Ví dụ: 
Q : A さん、 ごしゅみ は なん です か
A さん、 ご趣味 は 何 です か
A san, goshumi wa nan desu ka 
(A san, sở thích của bạn là gì vậy) 
A : わたし の しゅみ は まんが を よむ こと です
 私 の 趣味 は 漫画 を 読む こと です
watashi no shumi wa manga wo yomu koto desu 
(Sở thích của mình là đọc truyện tranh) 
19. II NGỮ PHÁP 
ATHỂ た 
Ngữ pháp bài này cũng sẽ thuộc về một thể mới mà không mới. Đó là thể た. Vì sao không mới, 
đó là vì cách chia của thể này cũng y chang như cách chia của thể て. Các bạn chỉ việc chia như 
thể て và thay て thành た 
Ví dụ: 
かきます-------------------->かいて--------> かいた : viết (nhóm I) 
kakimasu kaite kaita 
よみます-------------------->よんで-------- > よんだ : đọc (nhóm I) 
yomimasu yonde yonda 
たべます-------------------->たべて--------> たべた : ăn (nhóm II) 
tabemasu tabete tabeta 
べんきょうします--------->べんきょうして--------> べんきょうした : học (nhóm III) 
benkyoushimasu benkyoushite benkyoushita 
B NGỮ PHÁP 
INgữ pháp 1: 
+ Đã từng làm việc gì đó chưa ? 
+ Chia động từ ở thể た cộng với ことがあります 
Cú pháp: 
Noun +   を + V(た) + ことがあります
Noun + wo + V(ta) + koto ga ari masu 
Ví dụ: 
 わたし は おきなわ へ いった こと が あります
 私 は 沖縄 へ 行った こと が あります
(Tôi đã từng đi đến okinawa) 
 わたし は すし を たべた こと が あります
 私 は すし を 食べた こと が あります
(Tôi đã từng ăn sushi) 
IINgữ pháp 2: 
+ Liệt kê những việc làm một cách tượng trưng. 
+ Trước kia các bạn đã học cách liệt kê những việc làm bằng cách chia thể て của động từ, nhưng 
nếu dùng cách đó thì phải kể hết tất cả những việc mình làm ra. Còn ở ngữ pháp này thì các bạn chỉ liệt 
kê một số việc làm tượng trưng thôi. 
+ Chia thể た của động từ, cộng với り. Động từ cuối là します và dịch là "nào 
là....,nào là......" 
Cú pháp: 
V1(た) + り , + V2(た) + り , + V3(た) + り +.........+ します
V1(ta) + , + V2(ta) + , + V3(ta) + +........ + : nào là...,nào là...... 
Ví dụ: 
A さん、まいばん なに を します か
A さん、 毎晩 何 を します か
(A san, mỗi buổi tối bạn thường làm gì vậy ?) 
 まいばん、 わたし は ほん を よんだ り、 テレビ を みた り します
 毎晩、 私 は 本 を 読んだ り、 テレビ を 見た り します
(Tôi thì, mỗi buổi tối nào là đọc sách, nào là xem ti vi....> 
IIINgữ pháp 3: 
+ Trở nên như thế nào đó. 
Cú pháp: 
Danh từ + に + なります 
Tính từ (i) (bỏ i) + く + なります 
Tính từ (na) + に + なります 
Ví dụ: 
 テレサ ちゃん は、せ が たか く なりました
 テレサ ちゃん は、背 が 高 く なりました
いま、HOCHIMINH し は きれい に なりました
 今、 HOCHIMINH し は きれい に なりました
(Bây giờ, thành phố Hồ Chí Minh đã trở nên sạch sẽ hơn rồi> 
 ことし、 わたし は 17 さい に なりました
 今年、 私 は 17 歳 に なりました
(Năm nay, tôi đã lên 17 tuổi rồi) 
20. II - NGỮ PHÁP
Ngữ pháp bài này là một ngữ pháp cực kì cực kì quan trọng mà nếu không hiểu nó, các bạn sẽ rất khó 
khăn khi học lên cao và lúng túng trong việc giao tiếp với người Nhật. 
Xin giới thiệu:
 ふつうけい    普通形  (Đông Du) 
                 みじかいかたち  短い形  (Sakura) 
Cả hai cách gọi mà trường Đông Du và Sakura sử dụng đều chỉ nói về THỂ NGẮN. Nhưng mà cách 
giảng và một số chỗ trong bài học thì hơi khác nhau. Ở đây Hira sẽ ghi theo kinh nghiệm của mình. 
A - Giới thiệu:
Thể ngắn là thể chuyên dùng trong văn nói, trong văn viết không nên dùng. 
Người Nhật dùng nó để : 
- Giao tiếp với người thân của mình, người trong gia đình mình 
- Giao tiếp với người nhỏ hơn mình, chức vụ nhỏ hơn mình (cấp dưới trong công ty) 
và dùng rất thường xuyên trong cuộc sống.
Hẳn các bạn học giáo trình Minna sẽ thắc mắc tại sao khi người Nhật dạy tiếng Nhật cho chúng ta lại 
dạy bằng thể dài (thể mà các bạn đang học) ? Đơn giản là vì lịch sự. 
Thể ngắn không được dùng cho : 
- Người mới quen lần đâu, người không thân thiết. 
- Cấp trên của mình
Do vậy bắt buộc họ phải dùng thể dài để dạy chúng ta. 
Thế thể ngắn có khó không. Xin thưa không, ít nhất là với động từ . Vì nếu các bạn học kĩ bài và các thể 
của động từ từ bài 1-19 thì coi như đã hoàn tất 3/4 ngữ pháp của bài này.

File đính kèm:

  • pdfTai_lieu_ngu_phap_tieng_nhat.pdf