Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Module TH 25: Kĩ thuật kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học - Phó Đức Hoa

Hoạt động 1: Phân tích khái niệm quan sát và các kiểu quan sát trong đánh giá giáo dục

1. Thông tin

ĩ.ĩ. Kháiniệm quan sát

Quan sát là một phương pháp định tính quan trọng trong quá trình danh giá giáo dục, cung cáp thông tin hỗ trợ cho phuơng pháp danh giá định luông bằng các bài kiểm tra.

Thông qua quá trình tri giác và ghi chép lại các yếu tổ liÊn quan đến hoạt động học tập, GV có thể thu thập các thông tin cần thiết phục vụ cho việc danh giá kết quả học tập của HS.

1.2. Cáckiầi quan sát

Có hai kiểu quan sát:

- Quan sát quả tĩình: Là theo dõi hoặc lắng nghe trong khi HS dang thục hiện các hoạt động học tập. Quan sát quá trình sẽ cho GV biết được cách cư xú, phản úng cúa HS khi giai quyết các nhiệm vụ học tập; cách các em học cá nhân hay tổ chúc nhóm, biết các em dang lầm gì, gặp nhũng khỏ khăn nào trong học tập.

- Quan sát sán phẫm: Là xem xét, đánh giá sản phần cúa HS sau hoạt động. Khi nhận xét sản phẩm, cần dựa trên các tìÊu chí cụ thể.

2. Nhiệm vụ

Nhiêm vụ li NghiÊn cứu tài liệu và trình bày VẺ khái niệm quan sát. Nhiêm vụ 2: Phân lóp thành 4 nhóm. Nhóm (1), (2) phân loại quan sát trong đánh giá giáo dục; nhỏm (3), (4) phân tích ưu, nhuọc điểm cửa phuơng pháp quan sát.

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Module TH 25: Kĩ thuật kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học - Phó Đức Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các quận/huyện.
Sổ theo dõi hết quả hiểm tra, đành gịả (sổăiểm):
Sổ theo dõi, danh giá kết quả học tập cúa HS (hay còn gọi là sổ điểm) được cung cấp theo mẫu thong nhát do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. GV sẽ ghi kết quả đạt được trong năm học của HS VẺ học lục (nhũng môn danh giá bằng điểm sổ và nhũng môn danh giá bằng nhận xết) và VẺ hạnh kãểm theo huống dẩn cúa Bộ Giáo dục vàĐào tạo.
Bài tập 2:
Bản báo cáo gồm các mô tả VẺ nhũng sụ kiện cỏ ý nghĩa trong hoạt động của HS mà GV quan sát được. Đó là nhũng ghi chép ngắn gọn ngay sau khi sụ việc diễn ra. Các mô tả có thể ghi trong cuổn sổ vòi moi trang giấy riÊng biệt dành cho tùng HS.
VẺ thục chẩt, bản báo cáo tuơng tự nhu sổ nhât kí cúa GV. Nhũng thông tin ghi chép được sẽ là căn CU để GV có thể đua ra nhũng nhận định sác thục và chính thúc trong sổ theo dõi cúa HS.
Trong thuc tế, có lất nhiều hoat động diỄnra hằng ngày mà HS cỏ thể tham gia nhung GV không thể quan sát và ghi chép hết được. Do đó, cần dựa vào mục dídi giáo dục mà chú ý quan sát ghi chép các sụ kiện một cách cồ chọn lọc nhằm tạo điều kiện cho HS phát triển một cádi toàn diện.
Uu điểm cúa việc sú dụng bản báo cáo trong đanh giá:
Bản báo cáo có thể mô tả >ác thục các hành vĩ thục tế dìỄn ra trong hoàn cánh tụ nhìÊn cúa HS. Đây là công cụ hữu ích để kãểm tra lại kết quả danh giá bằng nhũng phương pháp khác, giúp >ác định những thay đổi trong hành vĩ cúa HS.
Bản báo cáo giúp thu thập được các thông tin ngoại lệ nhưng có ý nghĩa. Chẳng hạn như một HS nghịch ngợm, hay gây gổ trong lớp lại có những hành động giúp đỡ bạn, hoặc một HS luôn nói quan tâm đến nguởi khác nhung lại có thái độ ích kỉ, không biết chia SẾ...
Vơi HS tiểu học, bản báo cáo thục sụ là một công cụ ghi chép kết quả quan sát hữu dụng vì các em có xu huống úng xú tụ nhìÊn theo hoàn cánh. Do đó, GV rát dễ ghi chép và quan sát.
Nhuợc điểm của việc sú dụng bản báo cáo trong đánh giá:
+ Bán báo cáo là tập họp các ghì chép qua quan sát nhiều sụ kiện. Do đò, để có dược sụ đánh giá chính xác, GV cần có một hệ thong các dũ liệu đằy đủ. Việ c làm này tổn rẩt nhìẺu thời gian.
+■ Thông tin trong bản báo cáo là nhũng ghi chép được phản ánh qua lăng kính cá nhân, do đồ không đám bảo tính khách quan.
+■ Hành vĩ cúa cá nhân có thể thay đổi theo hoàn cảnh. Trong khi đó, bản báo cáo chỉ có thể ghi chép thông tin trong một sụ kiện nhẩt định. Do đó, để có thể đua ra nhũng nhân định đúng đắn, GV cần quan sát HS trong nhìẺu hoạt động và hoàn cảnh khác nhau.
Bài tập
Thangmứcđậ:
Thang múc độ huống dẩn việc cho điểm hay ghi nhận xét các bài kiỂm tra. Nó chỉ ra các múc độ mà HS đạt được trong một nội dung đánh giá nhát định. Thang múc độ cung cáp cho GV một phuong pháp tiện lợi để ghi nhận và báo cáo các điẺu quan sát được trÊn một nội dung kiểm tra rộng lớn hay phúc tạp. Thang múc độ thưởng được xác lập với nhũng đanh giá định tính nhu: xuẩt sấc, giỏi, khá, trung bình...
Tuỳ thuộc vào tùng trưởng hợp, có thể quy ước con sổ vói mỗi múc độ. Chang hạn: 1 tu ong úng vói kém; 2 tu ong úng vói trung bình; 3 tu ong úng với khá...
Bảng kiểm:
Bảng kiểm là bảng liệt kÊ nhũng hành vĩ, tính chẩt... kèm vói yêu cầu xác định và được dùng nhu bảng hướng dẩn theo dõi, xem xết, ghi nhận các quan sát. Bảng kiểm chỉ yêu cầu đơn gian là nhận định có hoặc không cho một hành vĩ cúa HS. Đây là một trong nhũng phuong tiện đơn gian và tiện lợi ghi lại nhận định cúa GV.
VẺ mặt hình thúc và sú dụng, bảng kiểm cũng tương tụ nhu thang múc độ. Tuy nhìÊn, bảng kiểm ữ múc độ đơn gian hon. Báng kiểm chỉ đua ra nhận định có hoặc không cho tính chất của hành vĩ. Trong khi đỏ, thang múc độ lại đua ra các múc danh giá VẺ tính chất hoặc múc độ thuững xuyên cúa hành vĩ.
Ví dụ minh hoạ (học vĩÊn tụ lấy).
I X I a) Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá HS.
Bài tập 4i Đánh dẩu X vào câu trả lởi mà anh/chị cho là phù hợp nhẩt: Công cụ ghi nhận kết quả quan sát yêu cầu sú dung mẫu thong nhát trÊn toàn quốc là:
Nội dung 2
KIỂM TRA MIỆNG TRONG ĐẢNH GIẦKẾT quả học tập của học sinh TIỂU HỌC
Hoạt động 1: Phân tích khái niệm và vai trò của kiểm tra miệng trong đánhgiá
Thông tin
ĩ.ĩ. Kháiniệm kiểm tra miệng
Kiểm tra miệng là hoạt động danh giá tliuững xuyên và trục tiếp giữa GV và tùng cá nhân HS nhằm đo luởng kiến thúc, kĩ nàng, kĩ xảo và hoạt động sáng tạo mà HS đã thu nhận đuợc.
ĩ .2. Vai trò của kiểm tra miệng trong đành giá
Kiểm tra miệng giúp GV cỏ đuợc nhũng phán hồi trục tiếp và nhanh chỏng VẺ trình độ nhận thúc của HS, đồng thòi cỏ thể theo dõi quá trình lĩnh hội và phát triển nàng lục tu duy của các em một cách liÊn tục. ĐiỂu này giúp GV và HS cỏ nhũng điỂu chỉnh liên tục và kịp thỏi vể phuong pháp dạy cũng nhu phuong pháp học của mình nhằm đạt đuocmục tiêu giáo dục dã đề ra.
Kiểm tra miệng không chỉ nhằm mục đích danh giá tri thúc, kĩ năng kĩ xảo HS thu nhận đuợc, mà quan trong hơn nó cung cáp hình ảnh rõ nét VẺ trình độ của nguởi học. Nhở vậy, GV có thể động viên, khuyến khích hoặc giúp đỡ HS trong học tập nhanh chóng kịp thòi.
Nhiệm vụ
Nhiêm vụ li Trình bày khái niệm kiỂm tra miẾng.
Nhiêm vụ 2: sú dung kĩ thuật khăn trải bàn, thảo luận để đua ra lợi ích của kiểm tra miệng trong đánh giá giáo dục.
Đánh giá hoạt động 1
Bài tập li Anh/chị hãy điẺn các cụm từ phù hợp vào chỗ trổng:
Kiểm tra miệng là hoạt động đánh giá ....(1)	và ....(2)	giữa GV" và
HS nhằm ...(3) kiến thúc, kỉ nàng, kĩ sảo và hoạt động sáng tạo mà HS
dã thu nhận đuoc.
Bài tập 2: Khoanh tròn vào chữ cái trucrc đáp án mà anh/chị cho là đúng nhẩt:
Kiểm tra miẾng là hoạt động đánh giá dĩỄn ra đằu tiết học.
Kiểm tra miệng là hoạt động nhằm đánh giá nàng lục nhận thúc cúa HS thông qua các câu hỏi vấn đáp trục tiếp.
c. Kiểm tra miệng là hoạt động đánh giá trục tiếp giữa GV và HS nhằm đo luỏng nàng lục nhận thúc của ngu ỏi họ c.
D. Tất cả các phuơng án trÊn.
Bổi tập 3: Tại sao nói kiểm tra miệng đảm bảo mổi lìÊn hệ nguợc cúa quá trình dạy học?
Bổi tập 4i Hãy điẺn các cụm tù thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau đây:
Kiểm tra miệng giúp GV cỏ đuợc ...(1)... trục tiếp và nhanh chóng VẺ
	(2)	 của HS, đồng thòi có thể theo dõi quá trình lĩnh hội và phát
triển nàng lục tu duy cúa các em một cách lìÊn tục. ĐĨẺU này giúp GV" có thể điẺu chỉnh kịp thời VẺ ...(3).... cũng nhu ....(4).... nhằm đạt đuợc mục tiêu giáo dục dã đề ra.
	(5)	cung cẩp hình ảnh rõ nét VẺ trình độ cúanguửi học. Nhở vậy,
GV có thể ...(6)..., ....(7)	 hoặc ....(S)	 HS trong học tập nhanh
chóng, kịp thời.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1
Bài tập li Anh/chị hãy điển các cụm tù phù hợp vào chỗ trổng:
thuởngxuyÊn; (2) trục tiếp; (3) đo luởng.
Bài tập 2: Khoanh tròn vào chũ cái truồc đáp án mà anh/chị cho là đúng nhẩt:
(C?)KiỂm tra miệng là hoạt động đánh giá trục tiếp giữa GV và HS nhằm đo luỏng nàng lục nhận thúc của ngu ỏi họ c.
Bài tập 3: Kiểm tra miệng là hoạt động đánh giá dìỄn ra thưởng xuyên và trục tiếp giữa GV và HS. Do đó, GV" có thể nhận được thông tin phán hồi lìÊn tục trong quá trình dạy học. Đây là cơ sờ để GV đua ra nhũng điẺu chỉnh VẺ phuơng pháp dạy và giúp HS điẺu chỉnh phuơng pháp học cho phù hợp nhằm đạt đuợc mục tìÊu dạy học đề ra.
b) (5) Kiểm tra miệng
động vĩÊn
khuyến khích
(S)	giúp đỡ
a) (1) phản hồi
trình độ nhận thúc
phuơng pháp dạy
phuơng pháp học
Bài tập 4i Hãy điẺn các cụm tù thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau đây:
Hoạt động 2: Tìm hiểu một 9 ố hình thúc kiểm tra miệng
Thông tin
Thái độ và cách úng xú cúa GV đổi vói HS có ý nghĩa to lớn trong khi kiểm tra miệng. Sụ hiểu biết cúa GV vể cá tính HS, sụ tế nhị và nhay cảm su phạm trong nhìẺu tru ỏng hợp là nhũng yếu tổ cơ bản giúp nguôi GV thẩy rõ thục chất trình độ kiến thúc và kỉ năng cúa H s đuợc kiểm tra.
ĐỂ có thể đánh giá năng lục cúa nguỏi học một cách chính xác điồng thời tạo ra tâm thế thoái mái cho HS khi đuợc kiểm tra, GV có thể sú dụng nhiẺu hình thúc kiểm tra miệng khác nhau.
Duồi đay là một sổ hình thúc kiểm tra miệng tliuỏng đuợc sú dung trong đánh giá kết quả học tập ờ tiểu học:
Hỏi- đáp vói nhũng câu hỏi đồng hoặc mơ (kiểu tự luận hạn chế)
Hỏi- đáp vói nhũng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Trò chơi / tình huống /thảo luận / trình bày.
Bài tập thục hành.
Nhiệm vụ
Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận để phân tích và làm rõ các hình thúc kiểm tra miệng tliuỏng đuợc sú dung trong danh giá kết quả học tập ờ tiểu học.
Có thể nhu sau:
Nhóm trình bày
Nhóm phản hoi
Nhóm 1: Hình thúc hỏi- đáp vòi nhũng câu hỏi đóng hoặc mờ
Nhóm 2
Nhóm 2: Hình thúc hỏi - đáp vói nhũng câu hỏi trắc nghiêm khách quan
Nhóm 3
Nhóm 3: Trò chơi/tình huống
Nhóm 4
Nhóm 4: Bài tập thục hành
Nhóm 1
Đánh giá hoạt động 2
Bài tập li Trình bày các hình thúc kiểm tra miệng thưởng dược sú dụng trong đánh giá kết quả học tập ờ tiểu học.
Bài tập 2: Anh/chị hãy lấy ví dụ minh hoạ trong đánh giá kết quả học tập ờ tiểu học vói tùng hình thúc kiểm tra miệng nÊu trÊn.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2
Bổi tập li Có nhìẺu hình thúc kiểm tra miệng được sú dụng trong đánh giá kết quả học tập ờ tiểu học.
Hỏi- đáp vói nhũng câu hỏi đồng hoặc mô (kiểu tự luận hạn chế).
+- càii hổi đỏng: Là loại câu hỏi chỉ có một đáp án duy nhất. Loại câu hỏi này chủ yếu chỉ củng cổ tư duy tái hiện cửa HS.
+- Cổu hổi mớ. Là loại câu hỏi có thể đua ra nhiều phuơng án trả lởi khác nhau nhằm phát triển tư duy phê phán cúa HS.
Tuỳ thuộc vào mục đích danh giá mà GV có thể lụa chọn sú dụng các loại câu hỏi khác nhau.
Hỏi- đáp vói nhũng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Khi muổn kiểm tra kết quả nhận thúc cúa HS trong khoảng thỏi gian ngan, GV có thể sú dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan, vòi câu hỏi trắc nghiệm khách quan, nhà su phạm đua ra các mệnh đẺ vói các câu trả lởi khác nhau, yêu cầu người học phải chọn đáp án phù hợp.
Trắc nghiệm khách quan không đánh giá đuợc quá trình nhận thúc cúa người đuợc kiỂm tra mà chỉ danh giá đuợc kết quả nhận thúc. Do đó việc danh giá chính sác phụ thuộc rát nhìẺu vào việc soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Trò chơi /tình huống /thảo luận /trình bày.
Bài tập thục hành.
Bài tập 2: Ví dụ minh hoạ:
Hình thúc hỏi- đáp vói câu hỏi đồng hoặc mò:
+■ Câu hỏi đóng: Thế nào là câu ghép?
+■ Câu hỏi mờ: Hãy đặt một câu ghép có sú dụng cụm tù chỉ quan hệ “NÊU-thì".
Hình thúc hỏi- đáp với câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
Khoanh tròn vào chữ cải trưỏc-càu trả Ỉờỉ- đúng nhất.
Hoa thụ phái nhở côn trùng thuởng có đặc điểm gì? í?) Màu sấc sặc s ỡ và huơng thom ngào ngạt.
Trò chơi /tình huống:
Đua ra một tình huống đồng để HS đánh giá cách giai quyết, hoặc sú dụng tình huổng mờ để HS đua ra cách giai quyết.
Chang hạn, khi dạy VẺ việc nhăt đuợc cúa rơi trả nguởi danh mẩt, GV có thể đua ra tình huống: “Em đang trên đuỏng đi học VẺ thì nhìn thây một tởtiẺn 50.000 bị rơi. Lúc đó emsẽ làmgì?".
Bài thục hành:
Đua ra bài tập để đánh giá nhận thúc cúa HS. ví dụ:
Ghép 4 tam giác đều nhau thành 2 hình vuông
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất và nguyẾn tắc của hoạt động kiểm tra miệng
Thông tin
ĩ.ĩ. Từíh chất của ho ạt động kiểm tra miệng
Căn cú vào tính chất cúa nhận thúc, có thể chia kiểm tra miệng thành 3 múc độ:
- Kiểm tra miệng ghi nhỏ- tái hiện đơn gian: Ở múc độ này chỉ yêu cầu HS nhớ và nhác lại chính sác nhũng kiến thúc thu nhận đuợc. Đây là múc độ đầu tìÊn, đơn gian cúa nàng lục tu duy.
Kiểm tra miệng ghi nhỏ- tái hiện sáng tạo: Ở múc độ này yÊu cầu người học không chỉ tái hiện kiến thúc một cách máy móc mà cần hiểu và thể hiện những kiến thúc thu nhận đuợc bằng cách dìỄn đạt riÊng.
Kiểm tra miệng ghi nhỏ- vận dụng - giải quyết vấn đẺ: Múc độ này đòi hỏi nguôi học phải sú dung các kiến thúc đã học một cách linh hoạt thuởng là để giai quyết các tình huống mà GV đua ra trong quá trình kiểm tra.
ĩ .2. Nguyên tắc của hoạt động kiểm tra miệng
ĐỂ dam bảo tính chính sác và khách quan trong đánh giá, GV cần phải dam bảo các nguyên tấc sau khi tiến hành kiểm tra miẾng:
Nấm rõ nội dung cần kiểm tra (kiến thúc/kĩ nâng/thái độ).
Chạn lọc cáchoat dộng dể đánh giá trên cơ sờ nội đung kiỂm tra đã >ác lập.
Sú dụng phối hợp nhiẺu hình thúc, kĩ thuật kiểm tra nhằm tránh sụ đơn điệu cho HS.
Tránh sú dụng lại nguyÊn vân nhũng câu hỏi, bài tập đã đuợc dùng trong quá trình giang dạy truồc.
Tâng cuỏng sú dụng các câu hỏi nêu vấn đẺ nhu: Tại sao? Nhu thế nào?... để HS có thể vận dụng nhũng kiến thúc, kĩ năng đã học vào giai quyết các tình huổng thục tìỄn.
ĩ.3.Mộtsốlmiýkhi tiển hành kiểm tra miệng
Khi kiểm tra miệng, cần lưu ý cho HS một khoáng thời gian cần thiết để chuẩn bị câu trả lởi. ĐiỂu này vùa tạo ra tâm thế sẵn sàng cho HS, vùa nâng cao chất luợng câu trả lởi. Nhở đó, việc danh giá trình độ nhận thúc của các em trờ nÊn sát thục hơn.
Các câu hỏi đặt ra nÊn ngắn gọn, trọng tâm để tránh sụ phân tán, khỏ khăn cho HS tiểu học.
GV cần chú ý lắng nghe khi HS trả lởi, kết hợp vói việc quan sát hoạt động của các em để có đuợc kết luận chính sác nhất. ĐiẺu này tạo húng thú, niẺm tin cho H s, đồng thời khiến các em có trách nhiệm hơn vòi câu trả lỏi cúa mình.
Nhiệm vụ
Nhiêm vụ li NghiÊn cứu tài liệu và trình bày các nguyên tấc khi tiến hành kiểm tra miẾng.
Nhiêm vụ 2: Thảo luận và trình bày theo nhóm VẺ các tính chất của kiỂm tra miệng, cho ví dụ minh hoạ.
Nhiêm vụ 3: NghìÊn cứu tài liệu kết hợp vòi kinh nghiệm cúa bản thân để thuyết trình cá nhân VẺ một sổ lưu ý khi tiến hành kiểm tra miệng.
Đánh giá hoạt động 3
Bài tập li Hãy nổi các cụm tù ờ cột A vói các cụm tù ờ cột B sao cho phù hợp vòi nội dung cúa bài.
A
B
1) Kiểm tra miệng ghi nhủ - tái hiện đơn gian
a) hiểu và thể hiện nhũng kiến thúc thu nhận đuợc bằng cách dìỄn đạt riÊng.
2) Kiểm tra miệng ghi nhủ - tái hiện sáng tạo
b) yÊu cầu HS sú dụng các kiến thúc đã học một cách linh hoạt để giai quyết các tình huổng mà GV đua ra trong quá trình kiểm tra.
3) Kiểm tra miệng ghi nhủ - vận dụng- giai quyết vấn đẺ
c) chỉ yÊu cầu HS nhó và nhác lại chính sác nhũng kiến thúc thu nhận đuợc.
Bài tập 2: Anh/chị hãy lẩy ví dụ minh hoạ tuơng úng vói các múc độ khác nhau cúa kiểm tra miẾng trong đánh giá kết quả học tập ờ tiểu học.
Bổi tập 3: Hãy trình bày các nguyÊn tắc kiểm tra miệng. Theo anh/chị, trong các nguyên tấc đó, nguyên tấc nào quan trong nhẩt? Tại sao?
Bổi tập 4i ĐiẺn các cụm tù thích hợp vào chỗ trổng:
Trong quá trình tiến hành kiểm tra miệng cần lưu ý:
GV cần cho HS một khoảng thời gian cần thiết để ...(1)...
Các câu hỏi đặt ra nÊn ... (2)..., ... (3).... để tránh sụ phân tán, khỏ khăn cho HS tiểu học.
GV cần ...(4)... khi HS trả lởi, kết hợp với việc ...(5).... cúa các em để có đuợc kết luận chính sác nhẩt. ĐĨẺU này tạo húng thú, niẺm tin cho HS, đồng thời khiến các em có trách nhiệm hơn vói câu trả lởi cúa mình.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 3
Bài tập li Đáp án:
Nổi 1) với c).	Nổi 2) với a).	Nổi 3) với b).
Bài tập 2: Ví dụ minh hoạ tương úng vơi các múc độ cửa kiểm tra miẾng:
Kiểm tra miẾng ghi nhớ - tái hiện đơn gian:
Ví dụ: Sau khi học xong VẺ quy tấc cộng phân số cùng mẫu sổ, GV có thể yÊu cầu HS nhác lại quy tấc cộng 2 phân sổ cùng mẫu sổ.
Kiểm tra miẾng giũ nhớ - tái hiện sáng tạo:
Ví dụ: Sau khi học câu chuyện Tấm câm, GV có thể yÊu cầu HS kể lại câu chuyện bằng lừi cúa mình.
Kiểm tra miẾng ghi nhớ - vận dụng- giai quyết vấn đẺ:
Ví dụ: Khi học VẺ Mặt Tròi, Mặt Trăng và Trái Đất, em hãy giai thích tại sao lại có hiện tương nhật thục và nguyệt thục?
Bài tập 3: Các nguyên tấc khi tiến hành kiểm tra miệng;
Nấm rỡ nội dung cần kiểm tra (kiến thúc/kĩ năng/thái độ).
Chọn lọc các hoạt động để danh giá trÊn cơ sờ nội dung kiểm tra đã xác lập.
Sú dụng phối hợp nhiẺu hình thúc, kĩ thuật kiểm tra nhằm tránh sụ đơn điệu cho HS.
Tránh sú dụng lại nguyÊn vân nhũng câu hỏi, bài tập đã đuợc dùng trong quá trình giang dạy trước.
Tăng cương sú dụng các câu hỏi nêu vấn đẺ nhu: Tại sao? Nhu thế nào?... để HS có thể vận dụng nhũng kiến thúc, kĩ năng đã học vào giai quyết các tình huổng thục tìỄn.
NguyÊn tấc nẳm rõ nội đung cần ỉdểm tra là quan trọng nhẩt, vì chỉ khi nắm rỡ cần kiểm tra kiến thúc, kĩ năng nào, nguôi GV mòi cỏ thể thiết kế các câu hỏi, tình huổng, lụa chọn hình thúc kiểm tra và chọn lọ c các hoạt động của HS để quan sát, đánh giá.
Bài tập 4: Đáp án:
chuẩn bị các câu trả lởi.
ngắn gọn.
trọng tâm.
chú ý lắng nghe.
quan sát hoạt động.
Nội dung 3
KIỂM TRA THỤC HÀNH TRONG ĐẢNH GIẮ KẾT quả học tập của HỌC SINH TIỂU HỌC
Hoạt động 1: Phân tích khái niệm bài tập thục hành và những kết quả học tập được đánh giá qua thục hành
Thông tin
ĩ.ĩ. Kháiniệm bài tập thựchănh
Bài tập thục hành là một kỉ thuật thưởng được sú dung để đánh giá khả nàng vận dụng kiến thúc cửa HS trong những tình huổng biến đổi. Từ đó, GV có thể đánh giá được nàng lục và trình độ nhận thúc cúa HS.
ĩ .2. Những kết quả học tập đuọc đành giá qua thực hành
Thông qua hoạt động thục hành, GV có thể danh giá đuọc nàng lục cúa HS VẺ:
Khả năng úng dụng.
Khả nàng nhận diện vẩn đẺ, thu thập dũ liệu, tổ chúc, tích hợp và danh giá thông tin và sáng tạo đuọc nhái mạnh.
Vẽ tranh, hát, thục hiện động tác thể dụng hay trình bày miệng, sú dụng dụng cụ khoa học...
Nhiệm vụ
Nhiêm vụ li NghìÊn cứu tài liệu và thuyết trình cá nhân vể khái niệm bài tập thục hành.
Nhiêm vụ 2: sú dụng phuong pháp búc tưởng để đua ra các kỉ nàng mà GV có thể danh giá đuọc qua thục hành.
Đánh giá hoạt động 1
Bổi tập li NÊU mục đích, ý nghĩa cúa bài tập thục hành trong kiểm tra, đanh giá giáo dục o tiểu học.
Bài tập 2: Trình bày kỉ nàng cúa HS đuợc danh giá thông qua thục hành. Bổi tập 3: Đánh dẩu X vào câu trả lởi mà anh/chị cho là đúng.
Các kỉ nàng đuợc đánh giá thông qua thục hành:
a) Kĩ nàng đọc, viết, tính toán, vẽ tranh...
] b) Kĩ nàng lập kế hoạch, nhận diện vấn đẺ, thu thập dữ liệu, tổ chúc, tích hợp và đánh giá thông tin và sáng tạo được nhái mạnh.
J c) Kĩ nàng úng dụng.
~ị d) Tất cả các kỉ nàng trÊn.
Bài tập 4i Tại sao nói bài tập thục hành không chỉ giúp GV danh giá được kết quả học tập cúa HS mà còn có thể đánh giá được quá trình tư duy đi đến kết quả đò?
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1
Bài tập li Mục đích, ý nghĩa của bài tập thục hành trong kiểm trạ, đánh giá giáo dục ờ tiểu họ c:
Bài tập thục hành nhằm danh giá các kỉ nàng của HS thể hiện trong tình huổng thục tế.
Bài tập thục hành liÊn quan đến làm hơn là đến biết đòi hỏi H s phải thể hiện cách úng xú cúa mình trong nhũng tình huổng thục tế.
Thông qua bài tập thục hành, GV không chỉ danh giá đuợc kết quả học tập cúa HS mà còn có thể danh giá đuợc quá trình tu duy đi đến kết quả đồ.
Bài tập 2: Trình bày kỉ nàng cúa HS đuợc danh giá thông qua thục hành.
Thông qua hoạt động thục hành, GV có thể danh giá đuợc nàng lục cúa HS VẺ:
Khả năng úng dụng.
Khả nàng nhận diện vẩn đẺ, thu thập dũ liệu, tổ chúc, tích hợp và danh giá thông tin và sáng tạo đuợc nhái mạnh.
Vẽ tranh, hát, thục hiện động tác thể dục hay trình bày miẾng, sú dụng dụng cụ khoa học...
Bổi tập 3: Đánh dẩu X vào câu trả lởi mà anh/chị cho là đúng:
d) Tất cả các kỉ nàng trÊn.
Các kỉ nàng đuợc đánh giá thông qua thục hành:
Bài tập 4i Bài tập thục hành đòi hỏi HS phải tham gia trục tiếp và giải quyết những tình huổng/nhiẾm vụ học tập cụ thể. Trong quá trình tìm kiếm giải pháp, HS sẽ thể hiện cách tu duy, cách đánh giá sụ việc qua các hành vĩ của bản thân. Nhử đó, GV có thể quan sát và đánh giá tiến trình hoạt động của HS và sản phẩm tạo ra tù tiến trình ấy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước xây dụng nội dung kiểm tra thục hành
Thông tin
Các buồc tiến hành sây dụng nội dung kiểm tra thục hành:
Bưỏc ỉ : Xác định các kĩ năng cần đánh giá.
Truồc khi sây dụng bài tập thục hành, GV cần sác định xem mục tìÊu dạy học đỏi hỏi HS cần có các kĩ nàng nhận thúc và thục hành nào. Tù đó, sác định các nội dung cần danh giá bằng thục hành.
Blỉỏc 2: Chọn và thiết kế bài tập/tình huống thể hiện đằy đủ cả nội dung kiến thúc và kĩ nàng liÊn quan trục tiếp đến các thành quả học tập trong tâm đã sác định ờ bước 1.
Blỉôc 3: Luôn tập trung vào ý định danh giá.
Bưỏc 4: Cung cáp hay gợi ý cho H s nhũng hiểu biết cần thiết.
Bưỏc 5: Xây dụng phương huống và tiến trình thục hiện bài tập một cách rõ ràng.
Blỉôc 6: Cho HS biết các tìÊu chí đánh giá các hoạt động trong khi lầm và s

File đính kèm:

  • docTai_lieu_Module_TH_25_file_word.doc