Soạn bài Ngữ văn 8 - Viết bài tập làm văn số 6: Văn nghị luận
Từ bài "Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghĩ giữa việc "học" và "hành".
1. Mở bài:
- “Bàn luận về phép học” là một phần trong bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi cho vua Quang Trung đễ bàn bạc, tìm cách đổi mới cho phương thức học tập thời bấy giờ - thế kỉ 18. Văn bản nghị luận này không chỉ có giá trị đương thời mà còn ảnh hưởng đến cách học của chúng ta sau này.
- Học phải đi đôi với hành. Học phải kết hợp với hành là luận điểm tiến bộ trong bài tấu mà ngày nay chúng ta còn làm theo.
- Vậy giữa học và hành có quan hệ như thế nào ? Chúng ta cần làm rõ vấn đề trên !
2. Thân bài:
a/ giải thích:
- Học: là hoạt động của trí óc đễ tiếp thu những cái mới, những điều chưa biết, học còn là bắt chước những cái hay, cái đẹp của người khác.
- Hành: là thực hành, là ứng dụng những gì đã học. Tác giả khuyên học phải có hành, nghĩa là học và hành phải đi đôi với nhau. Không thể học mà không đi đôi với hành và ngược lại: hành mà không học.
NGỮ VĂN 8 Câu nói của M.Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em? 1. Mở bài: - Vai trò và tác dụng của sách trong đời sống con người. - Trích nhận định 2. Thân bài: a/ giải thích: - Sách là sản phẩm tinh thần thần diệu mà con người sáng tạo ra để phổ biến và lưu truyền lại những hiểu biết và kinh nghiệm về mọi lĩnh vực cuộc sống từ trước đến nay. - Sách đưa người đọc vào thế giới phong phú, vô tận của thiên nhiên xã hội. Sách cung cấp cho con ngươinhững tri thức cần thiết để tồn tại và phát triển (Dẫn chứng) - Sách là phương tiện giao lưu quan trọng giữa các cộng đồng dân tộc trên thế giới, giúp con người hiểu biết và sốog thân ái hòa bình, thân ái với nhau hơn. - Sách là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại, tương lai của từng dân tộc và của nhân loại. b/ Bình luận: - Lợi ích của sách là sự thật hiển nhiên. - Không thể có một cuộc sống tốt đẹp mà ko có sách vì sách khích lệ con người nuôi dưỡng những khát vọng cao đẹp. - Đọc sách là việc làm cần thiết và bổ ích đối vs mỗi người trong suốt cuộc đời. Cần phải biết lựa sách tốt để đọc nhằm nâng cao trí thức và bồi dưỡng tâm hồn. Không đọc sách xấu, có nội dung độc hại, phản động... 3. Kết bài Khẳng định vai trò to lớn và tác dụng quan trọng của sách đối vs cuộc sống. Sách là người bạn tốt của mỗi chúng ta Từ bài "Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hãy nêu suy nghĩ giữa việc "học" và "hành". 1. Mở bài: - “Bàn luận về phép học” là một phần trong bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi cho vua Quang Trung đễ bàn bạc, tìm cách đổi mới cho phương thức học tập thời bấy giờ - thế kỉ 18. Văn bản nghị luận này không chỉ có giá trị đương thời mà còn ảnh hưởng đến cách học của chúng ta sau này. - Học phải đi đôi với hành. Học phải kết hợp với hành là luận điểm tiến bộ trong bài tấu mà ngày nay chúng ta còn làm theo. - Vậy giữa học và hành có quan hệ như thế nào ? Chúng ta cần làm rõ vấn đề trên ! 2. Thân bài: a/ giải thích: - Học: là hoạt động của trí óc đễ tiếp thu những cái mới, những điều chưa biết, học còn là bắt chước những cái hay, cái đẹp của người khác. - Hành: là thực hành, là ứng dụng những gì đã học. Tác giả khuyên học phải có hành, nghĩa là học và hành phải đi đôi với nhau. Không thể học mà không đi đôi với hành và ngược lại: hành mà không học. b/ Tại sao học và hành phải đi đôi ? - Trong cuộc sống, con người luôn tồn tại 2 mặt: thể xác và tinh thần. Thể xác muốn lớn phải ăn uống. Tinh thần muốn lớn phải học hành. Do vậy con người cần phải học tập. - Nếu học chỉ đễ nhồi nhét một mớ kiến thức, sách vở vào đầu thì có ích lợi gì nếu không biết đem những điều đã học ra áp dụng. Học mà không hành như vậy thật là vô ích. Phải biết đem cái học áp dụng vào thực tế thì cái học ấy mới có giá trị. Ngược lại: chỉ hành mà không học theo kiểu: “Trăm hay không bằng hay quen” thì rõ ràng là cực đoan và nguy hiểm. - Hành mà không học thì làm sao biết được đầy đủ kiến thức về sự vật, sự việc ấy đễ ứng phó trong mọi trường hợp, mọi lĩnh vực. - Hành mà không học thì chỉ là sự mò mẫn chẳng khác nào người đi trong đêm tối. Vừa mất thời gian, vừa hỏng việc. - Rõ ràng kiến thức không phải tự nhiên mà có, tất cả là từ những kinh nghiệm quý báu đã được rút ra từ thực tiễn, có giá trị đúng đắn và được nhiều người chấp nhận. Cho nên hành không thễ không học. ý thức được điều này, ông cha ta thường xuyên “học hành, học hỏi, học tập”. - Học, hỏi, hiểu, hành là phương trâm mà mọi người cần hướng tới và làm theo nó. c/ Tác dụng: - Phải gắn liền học và hành. Cần hiểu hành ở đây không chỉ là những bài tập áp dụng trong sách vở mà hành còn là những điều đã học phải đem ra áp dụng vào thực tế cuộc sống. (Trích đem vào vài câu danh ngôn nói về học và hành, thêm ví dụ cụ thể vào. hoặc đặt những câu nêu lên sự gắn kết của học và hành :Học và hành như một đôi đũa nếu kết hợp cả hai thì chúng trở nên hữu dụng nhưng khi tách riêng ra thì chúng trở thành vô dụng,...) Ví dụ: chúng ta học lý thuyết trong trường, khi về nhà chúng ta phải biết áp dụng những điều đã học vào thực tế, vào cuộc sống. - Học đễ cung cấp kiến thức cho thực hành, giúp cho thực hành dễ dàng hơn. - Học đễ đem áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Hành còn củng cố, hoàn chỉnh cho học. - Là học sinh còn ngồi ghế nhà trường phải biết áp dụng tốt phương trâm học này đễ việc học ngày càng đạt kết quả tốt hơn. Lời khuyên này còn có tác dụng chỉ ra con đường học tập đúng đắn, nhất là đối với 1 số người lười nhác, không chịu thực hành, chỉ muốn rập khôn theo lý thuyết. d/ Liên hệ đến bản thân Tự đánh giá và nhận xét về việc vận dụng cái đã học vào cuộc sống của bản thân mình như thế nào. 3. Kết bài: Tóm lại qua tư tưởng tiến bộ, Nguyễn Thiếp đã chỉ cho ta thấy được học và hành phải là hai mặt đồng thời của một quá trình học tập. Không được coi nhẹ mặt nào, coi nặng mặt nào.
File đính kèm:
- Bai_25_Viet_bai_tap_lam_van_so_6_Van_nghi_luan_lam_tai_lop.doc