Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Kì I

1 .Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt :

A) Văn bản trên là Sơn Tinh,Thủy Tinh

- Dựa vào các nhân vật,sự việc và chi tiết tiêu biểu

- Văn bản tóm tắt nêu được nội dung chính của văn bản gốc

b) Văn bản tóm tắt ;

-Về độ dài :ngắn hơn nhiêu

- Về liwf văn :ngắn gọn.

- Số lượng nhân vật và sự việc ít hơn trong tác phẩm vì chỉ lựa chọn các nhân vật chính và sự việc quan trọng

C) Văn bản tóm tắt cần :

- Phải phản ánh trung thành nội dung của văn bảnn được tóm tắt.

2 Các bước tóm tắt văn bản :

- Đọc kĩ tác phẩm được tóm tắt ,để nắm chắc nội dung của nó.

- xác định nội dung chính cần tóm tắt.

- Xắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí

- Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.

* Ghi nhớ: Sgk/61.

 

doc39 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 - Kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tâm trạng các nhân vật.
 III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
 	- Sgk, giáo án. Tài liệu tham khảo.
 	- Soạn hệ thống câu hỏi.
* Phương pháp:
 	- Vấn đáp:
 	- Thảo luận trình bày.
 	- Động não suy nghĩ trình bày.
2. Học sinh:
 	- Sgk,vở ghi, soạn bài.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu và bà lão hàng xóm, em có thể khái quát điều gì về số phận và phẩm chất của người nông dân VN trước cách mạng tháng Tám?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản(15’)
? Diễn biến tâm trang của Lão Hạc ra sao khi đề cập đến chuyện bán con chó vàng?
? Sau khi bán câu vàng tâm trạng của Lão Hạc ra sao?
? Em thấy Lão Hạc là người như thế nào?
? Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lão Hạc?
? Tại sao Lão Hạc lại chọn cái chêt bằng ăn bả chó mà không chọn cái khác?
? Thái độ ,tình cảm của nhân vật “Tôi” với ông Giáo ntn?
? Khi chứng kiến cái chết của Lão Hạc, ông giáo có suy nghĩ ntn?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Phân tích.
Suy nghĩ.
Trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Suy nghĩ trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
 Trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Trả lời.
Nhận xét bổ sung.
Đọc.
I. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Nhân vật Lão Hạc
a) Tâm trạng
- Coi việc bán cậu vàng là việc hệ trọng vì là người bạn thân thiết.
- Lão cứ day dứt, ăn năn vì: 
“Già bằng này tuổi rồi còn đánh lừa một con chó”.
- Lão Hạc là người sống rất tình nghĩa,thủy chung và rất chung thực.
b) Nguyên nhân cái chết của Lão Hạc
- Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy Lão Hạc đến cái chết.
- Lão chọn cái chết để bảo toàn căn nhà, mảnh vườn
- Lão không muốn liên lụy tới làng.
2. Nhân vật Ông Giáo
- Lúc đầu khi nghe Lão Hạc kể chuyện về con chó thì Ông Giáo không chú ý.
- Khi biết con chó là kỉ vật của đứa con, Ông Giáo trở nên gần gũi và thân thiết hơn.
- Khi biết Lão Hạc xin bả chó, Ông Giáo ngỡ ngàng: “con người đáng quý ấy bây giờ cung theo gót Bình Tư để có ăn ư.”
- Cái chết đau đớn của Lão Hạc khiến Ông Giáo giật mình mà ngẫm nghĩ về cuộc đời. 
* Ghi nhớ: Sgk/8.
HĐ4: Hướng dẫn tổng kết (6’)
- Qua nội dung bài học em nêu sơ lược về nội dung
? Nêu vài nét về nghệ thuật của tác phẩm
Trả lời.
Nhận xét bổ sung.
Trả lời.
Nhận xét bổ sung.
IV. Tổng kết
1. Nội dung 
- Truyện thể hiện chân thực,cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ.
- Cho thấy phẩm chất cao quý của người nông dân,đồng thời cho thấy tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân qua tài năng nghệ thuật suất sắc của Nam Cao.
2. Nghệ thuật
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất làm cho câu chuyện trở nên gần gũi,chân thực.
3 Củng cố: ( 3 )p
 - Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 	- Nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
4 Dặn dò ( 1 )p 
 	- Học bài.
 	- Kể tóm tắt câu chuyện.
 	- Chuẩn bị bài tiếp theo. “ Tóm tắt văn bản tự sự ”. 
 Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng: / / 2016 sĩ số: / vắng: 
 Bài 5
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức
 - Giúp học sinh hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm được các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng và văn bản giao tiếp xã hội nói chung.
 3. Thái độ:
 - Yêu môn học. 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Tự nhận thức được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm được các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
 - Suy nghĩ sáng tạo: tóm tắt văn bản tự sự nói riêng và văn bản giao tiếp xã hội nói chung.
 III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Giáo viên:
 	- Sgk, giáo án. Tài liệu tham khảo.
 	- Soạn hệ thống câu hỏi.
* Phương pháp:
 	- Vấn đáp:
 	- Thảo luận trình bày.
 	- Động não suy nghĩ trình bày.
2. Học sinh:
 	- Sgk,vở ghi, soạn bài.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm tóm tắt văn bản tự sự (17’)
- Thuyết trình bài tập 1
? Từ gợi ý trên theo em thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
- Yêu cầu HS chọn đáp án đúng trong 4 ý?
Nghe.
Trả lời.
Rút ra khái niệm.
Lựa chọn đáp án trả lời.
I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
- Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn để trìng bày nội dung chính một cách ngắn gọn.
- Ý b là câu trả lời đúng.
H§2: cách tóm tắt văn bản tự sự. (23) p
- Yêu cầu h/s đọc đoạn văn và trả lời câu hỏikể lại nội dung của văn bản nào
? văn bản tóm tắt trên 
? dựa vào đâu em nhận ra văn bản ấy.
? Văn bản trên có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không? 
? Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản gốc
Hãy cho biết những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt.
 ? Muốn viết được một văn bản tóm tắt,theo em phải làm những việc gì
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Sgk/61.
Đọcc.
Phát biểu.
Trả lời.
Nhận xét, bổ sung. 
Trả lời.
Nhận xét, bổ sung. 
Trả lời.
Nhận xét, bổ sung. 
So sánh.
Trả lời.
Nhận xét, bổ sung. 
Chỉ ra các yêu cầu.
Trả lời.
Nhận xét, bổ sung. 
Đọc.
I. C¸ch tãm t¾t v¨n b¶n tù sù 
1 .Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt :
A) Văn bản trên là Sơn Tinh,Thủy Tinh
- Dựa vào các nhân vật,sự việc và chi tiết tiêu biểu
- Văn bản tóm tắt nêu được nội dung chính của văn bản gốc
b) Văn bản tóm tắt ;
-Về độ dài :ngắn hơn nhiêu
- Về liwf văn :ngắn gọn.
- Số lượng nhân vật và sự việc ít hơn trong tác phẩm vì chỉ lựa chọn các nhân vật chính và sự việc quan trọng 
C) Văn bản tóm tắt cần :
- Phải phản ánh trung thành nội dung của văn bảnn được tóm tắt.
2 Các bước tóm tắt văn bản :
- Đọc kĩ tác phẩm được tóm tắt ,để nắm chắc nội dung của nó.
- xác định nội dung chính cần tóm tắt.
- Xắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí
- Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
* Ghi nhớ: Sgk/61.
 3 Củng cố ( 3 )p
 	- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự
 	- Cách tóm tắt văn bản tự sự 
 4. Dặn dò: (1’) 
 	- Học bài. chuẩn bị bài mới.
 	- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng: / / 2016 sĩ số: / vắng: 
Tiết 6 Tập làm văn
Bài 5
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
 3. Thái độ:
 - Yêu môn học. 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Tự nhận thức được kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
 - Suy nghĩ sáng tạo: Nắm các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
 III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
 	- Sgk, giáo án. Tài liệu tham khảo.
 	- Soạn hệ thống câu hỏi.
* Phương pháp:
 	- Vấn đáp:
 	- Thảo luận trình bày.
 	- Động não suy nghĩ trình bày.
2. Học sinh:
 	- Sgk,vở ghi, soạn bài.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Nêu các bước tóm tắt một văn bản tự sự ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: HD tìm hiểu mục 1 (12’)
- Yêu cầu HS đọc mục 1 thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét về bản tóm tắt trong Sgk.
? Theo em sắp xếp lại các sự việc ntn là hợp lí?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.
Đọc mục 1.
Nhận xét.
Sắp xếp.
Nhận xét, bổ sung.
Viết đoạn văn.
1.Bài tập 1
a) Bản tóm tắt đã nêu được đầy đủ các sự việc, nhân vật chính nhưng sự việc còn lộn xộn.
b) Có thể sắp xếp như sau:
- Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó Vàng
- Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng.
- Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con lão phải bán con chó , mặc dù việc bán cho khiến lão rất buồn bã và đau khổ.
- Tất cả số tiền ít ỏi dành dụm được lão gửi Ông Giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn.
- Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì Ông Giáo ngấm ngầm giúp.
- Một hôm Lão Hạc xin Binh Tư bả chó nói là để đánh bả một con chó và ngỏ ý rủ BinhTư uống rượu.
- Ông Giáo rất ngạc nhiên và rất buồn khi nghe Binh Tư kể lậi chuyện ấy.
- Lão Hạc đột nhiên chết một cách dữ dội.
- Cả làng không hiểu vì sao lão chết. Chỉ có Binh Tư và Ông Giáo hiểu.
c) Viết đoạn văn.
HĐ2: HD Làm bài tập thực hành 2, 3 (23’)
? Tại sao nói: với các văn bản : “Tôi đi học” của Thanh Tịnh và “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt?
Suy nghĩ.
Trả lời.
 Nhận xét, bổ sung.
2. Bài tập 2:
3. Bài tập 3:
- Hai văn bản : “Tôi đi học” của Thanh Tịnh và “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng khó tóm tắt vì đó là những văn bản trữ tình chủ yếu miêu tả những diễn biến trong đời sống nội tâm của nhân vật ít các sự việc để kể lại.
 3 Củng cố : ( 3 )p
 - Nhận xét tiết luyện tập.
 4.Dặn dò: (1’) 
 	- Học bài, đọc bài đọc thêm.
Soạn và chuẩn bị bài “ Miêu tả,biểu cảm trong văn tự sự ”
 _________________________
Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng: / / 2016 sĩ số: / vắng: 
Tiết 7 Tập làm văn
 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 	- Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
 	- Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự sự.
2 Kĩ năng
 	- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu vảm để viết một đoạn văn tự sự.
3. Thái độ:
 	- Nghiêm túc, tự giác trong học tâp. Yêu môn học.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 	- Tự nhận thức được và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự sự.
 	- Suy nghĩ sáng tạo: Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu vảm để viết một đoạn văn tự sự.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
 	- Sgk, giáo án. Tài liệu tham khảo.
 	- Soạn hệ thống câu hỏi.
* Phương pháp:
 	- Vấn đáp:
 	- Thảo luận trình bày.
 	- Động não suy nghĩ trình bày.
2. Học sinh:
 	- Sgk,vở ghi, soạn bài.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong v.bản tự sự(25’)
- HS đọc đoạn trích.
? Tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích.?
Gợi ý :
Kể : nêu sự việc, hành động nhân vật.
Tả : chỉ ra tính chất, màu sắc của sự việc, nhân vật, hành động.
Biểu cảm: bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết.
? Trong đoạn trích trên, tác giả kể lại những việc gì?
? Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự?
? Nếu không có các yếu tố miêu tả và biểu cảm này thì việc kể chuyện trong đoạn văn trên sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
? Nếu bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên, sau đó chép lại các câu văn kể người và việc thành một đoạn kể như: “ Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi òa lên khóc. Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ.”. em hãy so sánh với đoạn văn của Nguyên Hồng rồi rút ra nhận xét về vai trò và tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
? Nếu bỏ yếu tố kể chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ ảnh hưởng như thế nào? Rút ra nhận xét về vai trò của yếu tố kể người và việc trong văn bản tự sự?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Sgk/74.
HS đọc đoạn trích.
Trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
Suy nghĩ.
Trả lời.
Suy nghĩ.
Trả lời.
Suy nghĩ.
Trả lời.
Lắng nghe.
Suy nghĩ.
 Trả lời.
Suy nghĩ.
 Trả lời.
Đọc ghi nhớ.
I. Sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự
1.Tìm hiểu đoạn trích: “Xe chạy chầm chậm  những câu gì.”
- Yếu tố miêu tả : tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại; mẹ tôi không còm cõi; gương mặt  gò má.
- Yếu tố biểu cảm : Hay tại sự sung sướng  sung túc; Tôi thấy những cảm giác ấm áp  lạ thường; Phải bé lại êm dịu vô cùng.
- Kể lại cuộc gặp gỡ đầy xúc động của nhân vật “tôi” với người mẹ lâu ngày xa cách.
- Các yếu tố đan xen với nhau.
- Việc kể chuyện trở nên khô khan, thiếu cảm xúc.
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp cho việc kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc hơn.
- Nếu vậy thì không có chuyện. Bởi cốt truyện là do sự vệc và nhân vật cùng với những hành động chính tạo nên. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm chỉ có thể bám vào sự việc và nhân vật mới phát triển được.
* Ghi nhớ: Sgk/74.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (15’)
- yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 1
Đọc.
Làm bài tập.
Trình bày.
II. Luyện tập
1.Bài tập 1:
a) Văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh
- Miêu tả “sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi.....rộn ràng trong các lớp’.
- Biểu cảm: vang dội cả lòng tôi.thấy mình chơ vơ,vụng về,lúng túng.run run theo nhịp bước,rộn ràng trong các lớp.
b) yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn’Tắt đèn” Từ ‘U van con.....cứ đi với u ‘
_ Miêu tả ‘U van con ! u lạy con ! Bây giờ phải đem con đi bán.Vẫn bị ngừơi ta đánh trói.....’
- Biểu cảm : Đau ruột u lắm công u nuôi con......chết từng khúc ruột,thầy con đau ốm là thế,khổ sở đến nước nào nữa.....con có thương thầy thương u.
 3. Củng cố: (3’) 
 - Sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả,biểu cảm trong văn bản tự sự.
 - Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 4. Dặn dò: ( 2 ) p 
- Học bài,làm bài tập 2
- Đọc bài đọc thêm.
- Chuẩn bị bài “Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”.
Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng: / / 2016 sĩ số: / vắng: 
Tiết 8 Tập làm văn
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 	- Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kỹ năng:
 	- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp các ý trong văn bản tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
3. Thái độ:
 	- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
 	- Sgk, giáo án.
2. Học sinh:
 	 - Sgk, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Nhận diện dàn ý của văn bản (27’)
- Yêu cầu HS đọc bài văn: “Món quà sinh nhật”.
- Chỉ ra ba phần mở bài, thân bài, kết bài và nội dung khái quát của mỗi phần ?.
- Truyện kể về việc gì? Ai là người kể chuyện?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào? Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao?
- Câu chuyện diễn ra như thế nào? 
- Học sinh thảo luận (3 phút)
- Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Và nêu tác dụng của các yếu tố này ?
- Tác giả kể theo thứ tự nào?
- Qua việc tìm hiểu vừa rồi, hãy nêu nội dung chính của mỗi phần trong dàn ý bài văn tự sự.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Sgk/95.
 HS đọc bài văn.
 HS Chỉ ra ba phần mở bài, thân bài, kết bài và nội dung khái quát cuûa mỗi phần.
Suy nghĩ
 Trả lời.
 Suy nghĩ
 Trả lời.
 Suy nghĩ
 Trả lời.
Nhận phiếu –Thảo luận.
Trình bày .
 Nhận xét.
 Bổ xung.
Suy nghĩ
 Trả lời.
Xem phÇn 2 tr.95 SGK
Đọc.
I. Dàn ý của bài văn tự sự
1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự
+ Mở bài: Từ đầu ® “la liệt trên bàn”.
=> Kể và tả quang cảnh chung của buổi sinh nhật.
+ Thân bài: “Vui thì vui  không nói”.
=> Kể về món quà sinh nhật độc đáo.
 + Kết bài: Còn lại.
=> Cảm nghĩ về món quà sinh nhật.
- Kể việc được món quà sinh nhật độc đáo. Người kể là nhân vật Trang ở ngôi thứ nhất.
- Truyện kể về diễn biến của buổi sinh nhật xoay quanh nhân vật chính là Trang với các bạn như Trinh, Thanh. 
Trang: hồn nhiên, sốt ruột; Trinh: kín đáo, chân thành; Thanh: nhanh nhẹn , tinh ý.
- Mở đầu: Trong buổi sinh nhật vui vẻ, Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến.
 - Diễn biến: Trinh đến và giải toả những băn khoăn của Trang, đỉnh điểm là món quà sinh nhật độc đáo: một chùm ổi mà Trinh chăm sóc từ khi còn là nụ hoa.
 - Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang.
- Yếu tố miêu tả: suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra, người vào các bạn ngồi chật cả nhà nhìn thấy Trinh đang tươi cười Trinh dẫn tôi ra vườn Trinh lom khom Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói. (Giúp người đọc có thể hình dung ra không khí của nó và cảm nhận được tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh.)
+ Yếu tố biểu cảm: Tôi vẫn cứ bồn chồn không yên. Bắt đầu lo tủi thân và giận Trinh. (Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc giúp cho người đọc hiểu rằng tặng cái gì không quan trọng bằng tặng như thế nào).
- Kể theo thứ tự thời gian nhưng trong khi kể tác giả có dùng hồi ức (lâu lắm, từ nãy, tháng trước).
2. Dàn ý của một bài văn tự sự
* Ghi nhớ: Sgk/95.
HĐ2: HD luyện tập (15’)
- Y/c h/s đọc BT1.
- Hãy lập dàn ý theo VB “Cô bé bán diêm”?
- H/d h/s về nhà thực hiện BT2.
Đọc
Lập dàn ý
Trình bày
Nhận xét
II. Luyện tập.
 * BT1: Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
- Thân bài: 
 +Lúc đầu không bán được diêm 
->Không dám về nhà, tìm góc tường
+ Đánh liều quẹt diêm sưởi ấm cho mình. 5 lần quẹt diêm5 lần mộng tưởng.
 Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen.
- Kết bài: 
 + Kết cục em bé bán diêm bị chết rét.
 + Cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm
 * BT2: Về nhà
 3. Củng cố: (2’) 
- Dàn ý của một bài văn tự sự gồm mấy phần là những phần nào? 
 4.Dặn dò: (1’) 
 	- Học bài, làm bài tập số 2. 
- Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”
Lớp 8 tiết(TKB) Ngày giảng: / / 2016 sĩ số: / vắng: 
Tiết 9 Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: 
- H/s hiểu thế nào là văn bản thuyết minh.
- Vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
2, Kĩ năng: 
- Phân biệt VBTM với các VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
3, Thái độ: 
- Tích cực học tập.
II. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo.
2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo hệ thống câu hỏi (sgk )
III. Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài ( 1 )p
HĐ của Giáo Viên
HĐ củaHọc sinh
Nội dung
HĐ 1:HDHS tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
( 20 )p
- Y/c h/s đọc VB sgk.
- Mỗi văn bản trình bày, giải thích, giới thiệu điều gì?
- Em thường gặp các loại VB này ở đâu?
(VD:+ Hướng dẫn sử dụng T.V, máy bơm, máy càyđể biết cấu tạo, sử dụng, bảo quản
 +Vỏ hộp bánh kẹo ..quảng cáo sản phẩm, trình bày thí nghiệm, các sự kiện lịch sử, tiểu sử nhà văn)
- Hãy kể tên vài văn bản mà em đã học?
- Các văn bản trên có phải là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận không? Tại sao?
- Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào làm chúng trở thành kiểu riêng?
- Các VB trên thuyết minh bằng phương thức nào?
- Ngôn ngữ các văn bản trên có đặc điểm gì?
- H/D h/s đọc ghi nhớ.
Đọc
Trả lời
Nhận xét
Bổ xung
Trả lời
Bổ xung
Kể tên VB
Thảo luận
Trình bày
Trả lời
Trả lời
 Đọc
I. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
 1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người:
 * Đọc.
 * Nhận xét:
- VB a: Trình bày lợi ích của cây dừa, giới thiệu riêng cây dừa gắn bó với người dân Bình Định.
- VB b: Giải thích tác dụng của chất diệp lục đối với màu xanh của lá.
- VB c: Giới thiệu Huế như 1 trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của VN với những đặc điểm riêng rất độc đáo.
- Văn bản thuyết minh được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, ngành nghề
- Các văn bản đã học:
 + Cầu Long Biên- chứng nhân
 + TT về ngày trái đất năm 2000.
 2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:
- Các vb trên không phải là các văn bản đã học vì:
 + Vb tự sự: phải có sự việc, diễn biến, nhân vật.
 + VB miêu tả: phải có cảnh sắc, con người, cảm xúc.
 +VB nghị luận: phải có luận điểm, luận cứ, luận chứng.
=> Đây là kiểu VB thuyết minh.
- Có nhiệm vụ cung cấp tri thức khách quan về sự vật, giúp người đọc hiểu sự vật đúng đắn, đầy đủ.
- Phương thức: Trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Ngôn ngữ: chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
* Ghi nhớ (sgk-117)
 HĐ 2:HDHS luyện tập. ( 15 )p
- Y/c h/s đọc các văn bản a, b.
- Các VB trên có phải là VB thuyết minh không?
- VB “ Thông tin về ngày” thuộc loại VB nào? Phần thuyết minh có tác dụng gì?
- Các VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận có cần yếu tố Tminh không? Vì sao?
Đọc
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
II. Luyện tập.
 1. Đọc.
 2. Nhận xét: 
* BT1: 
- VB a là VBTM: cung cấp kiến thức lịch sử.
-VB b là VBTM: cung cấp kiến thức KH sinh vật

File đính kèm:

  • docGiao_an_tu_chon_ngu_van_8.doc