Sáng kiến kinh nghiệm: Thông qua phân môn vẽ tranh tìm hiểu một số nét đặc trưng của ngôn ngữ tạo hình ở học sinh trung học cở sở

Bài vẽ tranh đề tài của các em học sinh Trường TH-THCS Hưng Trạch chủ yếu cú cỏc điểm chung nổi bật là khi tiến hành bài vẽ các em không tuân theo trình tự các bước vẽ, nhiều em vẽ thẳng hình vào giấy nghỉ gì là thể hiện ra mà không chú ý đến bố cục sắp xếp chính phụ, dẫn đến bố cục bị to bị lệch, có em thì bố cục lỏng lẻo, có em lại chật chội vv. dẫn đến kết quả bài vẽ không cao. ý thức về bố cục của các em chưa được rõ ràng. Bố cục như thế nào là đẹp ? Và như thế nào là bố cục? có nhiều em hiểu rằng bố cục là sự sắp xếp các mảng chính phụ sao cho hợp lý, các mảng không đều nhau, mảng chính trước, mảng phụ sau, nhưng khi làm bài lại bỏ qua một bên không cần biết chính phụ là gì. Điều đó cho thấy giữa thực hành và lý thuyết còn cả một khoảng cách lớn đối với các em có lẻ thực hành là một chuyện, lý thuyết lại là một chuyện khác cái cốt yếu là mình thích mình vẽ, nói thế nhưng củng có một số em ý thức được bố cục đẹp và hợp lý đưa lại kết quả cao cho bài vẽ.

 

doc15 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Thông qua phân môn vẽ tranh tìm hiểu một số nét đặc trưng của ngôn ngữ tạo hình ở học sinh trung học cở sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ sở. Với mụn học học sinh biết cỏch cảm nhận cỏi đẹp, yờu cỏi đẹp từ đú biết cỏch rốn luyện đụi bàn tay trớ úc của mỡnh để tạo ra cỏi đẹp qua việc phỏt huy úc sỏng tạo, tớnh độc lập của mỡnh. Mụn mỹ thuật đó gúp phần cựng với cỏc mụn học khỏc giỏo dục học sinh phỏt triển toàn diện về Đức - Trớ - Thể - Mỹ.
Thực tế chỳng ta nhận thấy học sinh rất ham thớch học vẽ vậy nếu chỳng ta xõy dựng cho cỏc em cú ý thức học tập tốt tạo ra khụng khớ thoải mỏi khi học thỡ sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất.
Nhưng tựy theo từng trỡnh độ nhận thức và năng khiếu của từng em, từng độ tuổi khỏc nhau mà giỏo viờn sử dụng cỏc phương phỏp đối với từng em. Cú học sinh ta phải tỏc động từ từ, cú học sinh phải vừa trực tiếp và vừa giỏn tiếp ở nhiều phớa mới nắm bắt được. Cú học sinh chỉ cần tỏc động ớt lõu đó nắm bắt ngay được nội dung bài học. Nếu như khụng cú sự gợi mở gõy hứng thỳ của giỏo viờn thỡ học sinh khụng cú sự ham thớch tỡm tũi học tập. 
Xuất phỏt từ thực tế giảng dạy của đồng nghiệp và cựng với quỏ trỡnh giảng dạy của bản thõn, đặc biệt là việc từng bước đổi mới phương phỏp dạy học, tụi luụn đặt cho mỡnh mục tiờu là: “Phải làm gỡ để thực hiện yờu cõu đổi mới nhằm nõng cao chất lượng bài dạy của mỡnh” và để cỏc em học sinh cảm nhận được một cỏch sõu sắc về vẻ đẹp của con người, thiờn nhiờn xung quanh mỡnh qua đú phỏt huy được trớ tưởng tượng và úc sỏng tạo, hỡnh thành thị hiếu thẩm mỹ, hoàn thiện nhõn cỏch thụng qua nội dung cỏc bài học mỹ thuật.
 Là một bộ mụn thiờn về năng khiếu, khả năng diễn đạt những suy nghĩ, sỏng tạo của học sinh bằng nột vẽ rất khú khăn. Vỡ thế trong khi học và khi học sinh thực hành rất dễ gõy ra tỡnh trạng chỏn nản, mất hứng thỳ vỡ phõn mụn vẽ tranh đũi hỏi sự sỏng tạo, sự tỡm tũi,đưa ra ý tưởng của mỡnh như thế nào cho hợp lý. 
Trong quỏ trỡnh người giỏo viờn cũng cần chỳ ý đến cỏc đặc điểm lứa tuổi của học sinh, mỗi lứa tuổi sẻ cú cỏch cảm nhận và lý giải về cỏi đẹp khỏc nhau. Người lớn cú cỏch cảm nhận logic và khoa học tạo nờn một cỏi đẹp hoàn thiện, cũn trẻ em thỡ cú cỏch cảm nhận ngõy thơ, nhỡn sự vật qua lăng kớnh màu hồng, khụng vướng bận những nguyờn tắc mà chủ yếu tập trung tỡnh cảm yờu thớch của mỡnh vào bài vẽ, cho nờn bài vẽ học sinh thường đem lại cho ta nhiều cảm xỳc và tỡnh cảm mới lạ. Núi là vậy nhưng mỗi lứa tuổi sẻ cú cỏc mức độ cảm nhận khỏc nhau. Là giỏo viờn mĩ thuật cần nắm bắt được đặc điểm này của học sinh để cú phương phỏp giảng dạy tốt nhất, phỏt huy được năng lực, sự đam mờ của cỏc em. Đõy cũng là lý do tụi chọn để viết sỏng kiến “ thụng qua phõn mụn vẽ tranh tỡm hiểu một số nột đặc trưng của ngụn ngữ tạo hỡnh ở học sinh trung học cơ sở.”
 2. Mục đớch nghiờn cứu
Đặc trưng ngụn ngữ tạo hỡnh của hội họa núi chung bao gồm nhiều yếu tố như tớnh khụng gian, tớnh tạo hỡnh trực tiếp trong đú bao gồm: đường nột, hỡnh khối, màu sắc... và ngụn ngữ tạo hỡnh của học sinh THCS cũng khụng nằm ngoài những yếu tố đú.
Học sinh THCS cú cỏch nhỡn, cỏch cảm nhận lý giải như thế nào về những sự vật hiện tượng xung quanh, về hỡnh khối, màu sắc sự cảm nhận đú cú khỏc gỡ so với sự cảm nhận của người lớn, của từng lứa tuổi khỏc nhau. Nú cú những điểm thuận lợi khú khăn gỡ và những điểm mạnh, điểm yếu trong cỏch nhỡn nhận, cảm thụ của học sinh THCS đú là những điều cần phải nghiờn cứu, tỡm hiểu để bổ sung vào lượng kiến thức chuyờn mụn của người giỏo viờn giảng dạy mỹ thuật.
3 Phạm vi nghiờn cứu
Cú thể chỳng ta ai cũng cú nhiều cỏch để giỳp học sinh học tốt hơn nhưng đối với tụi đề tài sỏng kiến kinh nghiệm khụng phải lỳc nào cũng ỏp dụng cho cỏc em khi đến lớp mà phạm vi cú thể rộng hơn khụng chỉ học sinh ở tại trường mà cũng cú thể là cỏc em ở trường khỏc và những em cựng độ tuổi khảo sỏt.
Đối tượng ở đõy cũng như là một nhà nghệ sĩ nhỏ tuổi biết vận dụng kỷ năng của mỡnh để gúp thờm cho cuộc sống những tỏc phẩm cú giỏ trị rất cao về mặt tinh thần.
Ở đõy đối tượng tỡm hiểu là học sinh THCS, mà cụ thể là học sinh trường TH-THCS Hưng Trạch, lớp 6,7,8,9 lứa tuổi từ 11 đến 15 tuổi với cỏc đặc điểm tớnh cỏch nhận thức riờng. Bộ mụn mỹ thuật là mụn học mà kiến thức của nú vừa cụ thể, rỏ ràng vừa chung chung trừu tượng, khú thấy khú nhỡn. Là laị kiến thức xung quanh ta, lấy những sự vật hiện tượng xung quanh ta để biểu đạt. Điều đú đũi hỏi giỏo viờn ngoài việc nắm vững kiến thức chuyờn mụn thỡ cần phải nắm vững cỏc kiến thức ở một số bộ mụn như: Tõm lý học lứa tuổi, Xó hội học đại cương... Trong đú cỏi cốt lỏi cần phải nắm là đặc trưng ngụn ngữ tạo hỡnh của học sinh THCS mà cụ thể ở đề tài nghiờn cứu này nú nằm trong phạm vi phõn mụn vẽ tranh.
B PHẤN NỘI DUNG
Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ tạo hình.
 1. Những nét chung.
	Qua lịch sử chúng ta thấy rằng con người bắt đầu vẽ từ rất sớm, trước khi có cả chữ viết và tiếng nói. Trong các hang động ta bắt gặp những hình vẽ hết sức sống động, nhưng những tác phẩm lúc bấy giờ chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống, là trao đổi thông tin với nhau thay thế cho tiếng nói. Ví dụ: “ hình vẽ một quả và mũi tên chỉ vào miệng là quả ăn được” và những hình ảnh chỉ cái không ăn được, cái đễ làm công cụ vv...Nói như vậy tức là vẽ xuất hiện từ rất sớm nhưng con người chưa ý thức được vẽ đẹp ý nghĩa hình khối màu sắc và tác dụng của nó đối với đời sống tinh thần, chỉ đơn thuần vẽ để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin.
	Cũng tương tự như thế, với trẻ em những nét vẽ ngoằn ngèo và những màu sắc xanh, đỏ, tớm, vàng được trẻ đặt cạnh nhau làm cho trẻ có vẽ thích thú, nhưng chúng ta cũng không thể coi đó là vẽ mà đúng hơn là trẻ đang hoạt động để tự hoàn thiện và phát triển, hoạt động này chỉ dược xem là hoạt động bản năng. Nó chỉ có thể coi là hoạt động vẽ khi bắt đầu ý thức được vẽ đẹp về màu sắc, hình khối, đường nét... và hình vẽ của trẻ ngày càng được hoàn thiện hơn, nhiều chi tiết hơn, là phương tiện để diễn tả thế giới xung quanh đầy màu sắc theo suy nghĩ sự cảm nhận và lý giải của bản thân. 
	2. Cách nhìn và cách cảm nhận.
	Ở từng lứa tuổi thì sẻ có những cách nhìn và cách cảm nhận khác nhau, tạo nên những nét đặc trưng ngôn ngữ tạo hình riêng của từng lứa tuổi, nó khác với những nhà hoạ sỉ, người nghiên cứu, khác với người lớn, thầy cô giáo. Cùng với thời gian và sự phát triển trí tuệ, nét vẽ bài vẽ của trẻ ngày một khác hơn gần giống với thật hơn, vẽ như thế nào cho đẹp cho đúng đã được trẻ quan tâm và tìm hiểu.
	 Điều đó cho thấy rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cách nhìn cách cảm nhận của trẻ trong đó sự phát triển là yếu tố để hình thành ngôn ngữ tạo hình của trẻ trong từng giai đoạn.
3. Kết quả khảo sỏt trước khi đề tài thực hiện: 
Qua gần 8 năm cụng tỏc tại nhiều trường THCS được phõn cụng giảng dạy mĩ thuật đủ tất cả cỏc khối lớp từ khối 6 đến khối 9. Bản thõn tụi nhận thấy rằng vấn đề lớn nhất của học sinh ở đõy là ngụn ngữ tạo hỡnh. Cú thể cỏc em vẽ tương đối đẹp nhưng cũn hiểu mơ hồ về ngụn ngữ tạo hỡnh. Đó là người học mĩ thuật chắc ai cũng biết vẽ một triết lý đơn giản nhưng vẽ như thế nào cho đảm bảo cỏc yếu tố về ngụn ngữ tạo hỡnh, chắc chắn người đú sẽ vẽ đẹp. Thiết nghĩ nguyờn nhõn của việc học sinh cũn yếu trong cỏch vẽ một phần cũng do "thiếu kiến thức về ngụn ngữ tạo hỡnh" 
Đầu năm học 2014 - 2015, bản thõn được phõn cụng giảng dạy mụn mĩ thuật từ lớp 6 đến lớp 9 tụi đó tổ chức một số buổi kiểm tra chất lượng cỏc bài vẽ.
Mục đớch của bài kiểm tra: nhằm kiểm tra khả năng cảm thụ, khả năng thể hiện bài vẽ tranh thụng qua cỏc ngụn ngữ tạo hỡnh. Qua đú so sỏnh với chỉ tiờu chung về chất lượng bộ mụn, để tỡm ra học sinh của mỡnh đạt ở mức độ nào nhằm cú biện phỏp khắc phục khuyết điểm kịp thời.
Kết quả:
Lớp Sỹ số
Đạt yờu cầu
Chưa đạt yờu cầu
SL
%
SL
%
Lớp 6 20
5
25%
15
75%
Lớp 7 21
7
33.3%
14
66.7%
Lớp 8 25
7
28%
18
72%
Lớp 9 19
4
21%
15
79%
Tổng cộng 85
23
27%
62
73%
Theo kết quả thống kờ trờn thỡ kiến thức, kỉ năng của HS là đỏng bỏo động. Cú đến hơn 70% học sinh cú kết quả chưa đạt yờu cầu thấp hơn chất lượng quy định, chất lượng học sinh đạt yờu cầu là quỏ thấp (chưa tới 30%). Là một giỏo viờn tụi luụn trăn trở khụng biết phải làm thế nào để học sinh của minh nõng cao được kỉ năng vẽ của học sinh. Tụi mạnh dạn truyền đạt cỏc kiến thức về ngụn ngữ tạo hỡnh.
 II. Thực trạng đề tài
Nhìn chung phân môn này được đông đảo học sinh ưa thích bởi tính tự do ít gò bó, nói như vậy nhưng dù ít dù nhiều thì vẽ tranh cũng phải tiến hành theo các bước,và cũng có những cách thức riêng mà tuỳ vào đặc điểm ngôn ngữ tạo hình của từng lứa tuổi, giai đoạn mà có cách thể hiện và sử dụng khác nhau, tuy nhiên ở đây chúng ta tìm hiểu lứa tuổi học sinh THCS trong phạm vi phân môn vẽ tranh và với những nội dung cụ thể sau.
1.Về bố cục
Bài vẽ tranh đề tài của các em học sinh Trường TH-THCS Hưng Trạch chủ yếu cú cỏc điểm chung nổi bật là khi tiến hành bài vẽ các em không tuân theo trình tự các bước vẽ, nhiều em vẽ thẳng hình vào giấy nghỉ gì là thể hiện ra mà không chú ý đến bố cục sắp xếp chính phụ, dẫn đến bố cục bị to bị lệch, có em thì bố cục lỏng lẻo, có em lại chật chội vv... dẫn đến kết quả bài vẽ không cao. ý thức về bố cục của các em chưa được rõ ràng. Bố cục như thế nào là đẹp ? Và như thế nào là bố cục? có nhiều em hiểu rằng bố cục là sự sắp xếp các mảng chính phụ sao cho hợp lý, các mảng không đều nhau, mảng chính trước, mảng phụ sau, nhưng khi làm bài lại bỏ qua một bên không cần biết chính phụ là gì. Điều đó cho thấy giữa thực hành và lý thuyết còn cả một khoảng cách lớn đối với các em có lẻ thực hành là một chuyện, lý thuyết lại là một chuyện khác cái cốt yếu là mình thích mình vẽ, nói thế nhưng củng có một số em ý thức được bố cục đẹp và hợp lý đưa lại kết quả cao cho bài vẽ. 
 2.Về đường nét.
Đa số các em đã biết kết hợp giữa nét công mềm mại để vẽ người và nét thẳng để vẽ nhà cửa, và một số cảnh vật, kết hợp những nét công mềm mại và những nét thẳng chắc khoẻ. Tuy nhiên để bắt đầu bài vẽ các em thường đi ngay vào những nét vẽ chính không có sự phác nét trước, nét vẽ thiếu sự dứt khoát linh hoạt và còn lưỡng lự, khô khan dẩn tới nét vẽ cứng, thô. Đặc biệt khi vẽ khuôn mặt hay chân tay của người thì đa phần các em chỉ vẽ mô phổng tượng trưng là chủ yếu. Nhưng đó cũng là cái riêng ở lứa tuổi các em, làm cho bức tranh của các em có vẽ gì đó ngộ nghĩnh, dí dỏm hồn nhiên.
Vì vậy mà người giáo viên phải biết được đặc trưng đường nét ở lứa tuổi của các em đễ có cách nhận xét đánh giá cho phù hợp, tuy nhiên cũng cần có phương pháp nắm bắt và uốn nắn dần cho các em, để các em vẽ bài linh hoạt hơn nâng cao hơn kỹ năng vẽ hình cho các em.
3. Về hình khối
Đa số các em ở học sinh TH-THCS Hưng Trạch khi vẽ tranh đề tài đều không chú ý đến hình khối, vẽ chỉ là một mảng bẹt, thiếu chiều sâu cho không gian. Thực tế các em khi vẽ người hay cảch vật chỉ chú ý diễn tả chiều rộng và cao của nhân vật, còn chiều sâu do định luật xa gần tạo nên thì các em không nắm bắt được.. có chăng chỉ diễn tả được rất ít rằng người ở gần thì to người ở xa thì nhỏ, còn lại đều ngang nhau cùng nằm trên một mặt phẳng, nó mang tình chất trang trí là chủ yếu kết hợp với những đường viền đậm. Một điều đáng lưu ý nữa là khi các em vẽ tranh đề tài thì từ bước phác bố cục nhưng khi sang bước vẽ hình thì đa số các em đều vẽ vượt ra khỏi bố cục đã phác, hoặc nhỏ hơn dẫn đến hình vẽ không cân đối
4.Về màu sắc
Màu sắc là yếu tố đặc biệt tạo được hứng thú nhất cho học sinh. phần lớn do màu sắc là yếu tố tác động mạnh đến canh thị giác của con người, nhất là lứa tuổi học sinh THCS đại đa số các em thích vẽ màu, đặc biệt là ở phân môn vẽ tranh, phần vẽ hình vẽ đường nét được các em vẽ nhanh, và các em dành phần lớn thời gian đễ vẽ màu. Vẽ màu kĩ , những màu sắc sặc sở, bắt mắt thường là những màu được các em sử dụng nhiều nhất, một số học sinh có cách nhình màu rất tốt, sự cảm thụ màu hết sức nhạy cảm. Các em đã bắt đầu có sự suy nghĩ tìm tòi, đầu tư về màu sắc trong bài vẽ của mình. Một số em đã biết cách pha màu, chồng màu kéo màu từ mảng chính ra xung quanh một cách hợp lý, làm nổi bật trộng tâm bài vẽ nhưng vẫn tạo được sự hài hoà về màu sắc.
Tuy nhiên nhiều em còn chưa thể hiện được độ đậm nhạt ở trong bức tranh làm cho bức tranh đều đều màu sắc dàn trải, không tạo được chiều sâu của bức tranh là” gần thì rỏ, xa thì mờ”. Nên đa phần tranh của các em mang đậm tính chất trang trí.
Màu sắc nổi bật ở đây là gam màu tươi vui sống động, màu sắc trẻ trung, nhưng cũng có những bài có gam màu hài hoà, nhẹ nhàng trong sáng... 
Bờn cạnh đú về phớa gia đỡnh học sinh chưa quan tõm đến việc học mỹ thuật của con em mỡnh với quan niệm là “ mụn học phụ khụng quan trọng” nờn khụng chuẩn bị tốt về dụng cụ học tập, họa phẩm cần thiết như: Thiếu giấy vẽ, thiếu viết chỡ, thiếu màu vẽ,vào giờ học cỏc em lung tỳng về việc này nờn tỡnh trạng khụng tập trung mất trật tự trong giờ học dẫn đến bài vẽ thường chưa hoàn chỉnh hoặc bỏ dở giữa chừng..
Trờn đõy với những thực trạng hầu như đều khụng đảm bảo được yờu cầu, nội dung, phương phỏp dạy học. Bản thõn tụi suy nghĩ và đưa ra quyết định nghiờn cứu, học hỏi kinh nghiệm trong chuyờn mụn để dạy tốt mụn mỹ thuật cấp THCS núi chung và phõn mụn vẽ tranh núi riờng thụng qua cỏch thể hiện ngụn ngữ tạo hỡnh trong vẽ tranh . 
III. Biện pháp 
Chuẩn bị
 Trước khi dạy một bài vẽ tranh đề tài thì khâu chuẩn bị là rất quan trọng nhất là đồ dùng dạy học.
Về phía giáo viên ngoài việc chuẩn bị giáo án, phương pháp dạy học thì một điều không thể thiếu đó là đồ dùng trực quan (tranh, ảnh minh hoạ) vì ở lứa tuổi trẻ em thì tranh ảnh nó có tác dụng rất mạnh đến thị giác và trí nhớ của các em, do vậy cần phải có đồ dùng trực quan phong phú và phải biết sử dụng đúng lúc, 
Về phía học sinh củng phải có sự chuẩn bị đầy đủ, sách, vỡ, giấy vẽ, màu, chì, tẩy, những đồ dùng học tập cần thiết, ngoài ra phải tìm hiểu và quan sát tham khảo những đề tài mà mình sẽ thể hiện trước khi làm bài.
Khi soạn giáo án cần soạn kỹ biết chắt lọc những lời thoại, câu hỏi chính và câu hỏi gợi mỡ phải rõ ràng dễ hiểu nhằm tạo hứng thú và sôi nổi trong từng đối tượng học sinh. Nên tránh những câu hỏi dài khó hiểu và những câu hỏi lững . 
+ Đối với học sinh kém cần gợi mở cụ thể hơn giúp các em nhận ra chổ chưa đúng chưa đẹp để bài vẽ đẹp hơn .Ví dụ: Bố cục có lỏng lẻo quá không, hay màu sắc có lộn xộn quá không? vv...
+ Đối với học sinh khá, trung bình thì có thể gợi mở để các em tìm tự tìm ra, tự điều chỉnh hay sửa chửa. Ví dụ: Chổ này, màu này như thế nào ? Làm sao cho bài vẽ đẹp hơn, hỡnh khối, đường nột như thế nào?
+Với học sinh giỏi thì yêu cầu cao hơn. Ví dụ: Thử tìm xem bài vẽ có chổ nào chưa hợp lý? Có thể vẽ khác được không?
Để phục vụ cho quá trình lên lớp tốt, thì giáo viên cần phải có thời gian và quá trình thâm nhập giáo án kỉ càng, phải nắm vững tiến trình bài dạy, Để vừa đảm bảo tiến trình bài dạy vừa giúp học sinh tiếp thu bài một cách có hiệu quả nhất, và điều cốt yếu nhất là phát huy tính tích cực sáng tạo của từng em, đồng thời phải tạo được bầu không khí vui vẽ thoải mái trong khi các em làm bài .
Giáo viên phải phân tích kĩ các bước tiến hành một bài vẽ tranh đề tài phải thực hiện theo những bước nào? Những bước đó là gì, phõn tớch cỏc ngụn ngữ tạo hỡnh trong tranh một cỏch cụ thể? và kết hợp đồ dùng minh hoạ đễ học sinh dễ nhớ dễ nắm bắt, bài vẽ của học sinh lớp trước đễ các em có thể thấy được mức độ thể hiện bài, tham khảo tranh của các hoạ sỉ về nội dung. Tuỳ vào số lượng bài mà những bài sau có thể giảm thời lượng lý thuyết và tăng dần thời gian thực hành, hướng các em đi vào trình tự các bước vẽ tranh
Vận dụng triệt đễ lợi thế khoa học công nghệ thông tin. sẻ đem lại hiệu quả cao trong công tác giảng dạy. Cho nên là người giáo viên nói chung giáo viên mỹ thuật nói riêng cần phải nhanh chóng tiếp cận nắm bắt những lợi thế mà khoa học đem lại. tạo hứng thú và sự đổi mới trong cách giảng dạy.
Phần lên lớp 
Giáo viên phải linh hoạt trong thời gian lên lớp, phải đảm bảo quy trình thời gian, phân chia lớp hợp lý, giúp các em nhận thức và hiểu được bài học ngay tại lớp, giúp các em vẽ được một bài vẽ tranh theo ý thích đúng qui trình thực hiện các bước vẽ.
+ Hướng dẫn học sinh khai thác nội dung 
Qua hình minh hoạ, giáo viên gợi ý giúp các em hiểu sâu hơn về đề tài, tìm ra được cách thể hiện (cách vẽ) khác nhau, phõn tớch cỏc ngụn ngữ tạo hỡnh trong tranh một cỏch cụ thể để học sinh tìm ra những ý tưởng hay dí dỏm cho tranh của mình 
+ Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
Nên giới thiệu qua đồ dùng minh hoạ và kết hợp trực tiếp minh hoạ bảng để học sinh nhận thức rõ ràng hơn trình tự các bước cũng như ưu điểm khi tiến hành theo trình tự các bước đem lại, và nó cụ thể hơn khi chỉ là những lý thuyết sáo rõng. Nếu như giới thiệu nội dung rồi mới chỉ vào tranh, e rằng học sinh không chú ý không nhận ra được cách tiến hành(đâu là mảng, đâu là hình trong mảng )
-Tìm bố cục, phác mảng chính phụ sao cho hợp lý, cân đối với tờ giấy rõ trọng tâm, rỏ nội dung thể hiện được chủ đề.
-Vẽ hình khối, vẽ màu phải rõ đặc điểm của đối tượng không vẽ chung chung. Vẽ màu thì không vẽ hình quá chi tiết cụ thể sẻ rất khó đễ thể hiện, màu có thể vẽ như thực hoặc theo cảm hứng, song cần chú ý tương quan giữa các màu, không vẽ độc lập từng màu, chú ý đến độ đậm nhạt của các màu gam màu để thể hiện được tính chất bài vẽ. 
 + Hướng dẫn học sinh làm bài
Giáo viên cố gắng làm việc với nhiều học sinh và bao quát tổng thể lớp giúp các em tìm cách thể hiện ý tưởng của bản thân về bố cục, đường nột, vẽ hình, tìm màu. Dùng phương pháp gợi mỡ trong khi hướng dẫn học sinh vẽ tranh sẽ đạt hiệu quả hơn cả.
Bên cạnh đó phương pháp giảng dạy phù hợp ở phần thực hành cũng rất quan trọng. Cần xác định được nội dung kiến thức trộng tâm và yêu cầu hợp lý với đối tượng học sinh.
Luôn tạo được bầu không khí thoải mái nhẹ nhàng vui vẽ trong từng tiết dạy theo đặc điểm riêng của từng phân môn
Phải dự kiến được các tình huống sư phạm có thể xảy ra và xử lý linh hoạt đem lại hiệu quả giáo dục cao. Ngoài ra cần phải cho học sinh thấy được tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức vào bài vẽ một cách linh hoạt không máy móc đễ làm cho bài vẽ sống động hơn có hồn hơn, và tiến tới việc nắm bắt cách thức sáng tạo một bức tranh riêng đi sâu vào chuyên ngành mình lựa chọn. 
3. Kờt quả chuyển biến
 Qua thời gian ỏp dụng đề tài này và với khả năng vận dụng của cỏc em cú chuyển biến theo hướng tốt với kết quả đạt được là 100% HS đạt yờu cầu.	
C. KẾT LUẬN
1. í nghĩa của đề tài
- Khi bước vào cụng việc trồng người thỡ bộ mụn nào cũng vậy, ai cũng phải biết yờu, biết quý trọng nghề, biết mến trẻ,và tận tuỵ với cụng việc nhưng cũng cú thể từ trong cụng việc nú sẽ cú nhiều điều hay và thỳ vị hơn tạo ra được nhiều cảm xỳc hơn nữa và với điều đú bộ mụn mĩ thuật một trong những bộ mụn nghệ thuật mang lại cho cuộc sống tươi đẹp hơn.
- Phương phỏp hướng dẫn đối với một người giỏo viờn thỡ càng nhiều năm trong nghề sẽ càng nhiều kinh nghiệm, tuy nhiờn với xu hướng học tập và đổi mới như hiện nay thỡ chỳng ta cú thể được tiếp cận và trao dồi nhiều hơn nữa để vận dung trong cụng việc, vào cuộc sống. Muốn dạy giỏi khụng những nắm vững kiến thức để dạy mà người giỏo viờn cần phải xem đụớ tượng mỡnh hướng đến là ai và mỡnh sẽ làm gỡ để thành quả mang lại sẽ cú ý nghĩa cho tất cả chỳng ta.
- Với những giờ thực hành sẽ là giõy phỳt để xem cụng việc của tất cả cỏc em say mờ làm ra một điều gỡ để làm hành trang cho chớnh bản thõn cỏc em mai sau khi cỏc em biết tư duy, tự học, tự sỏng tạo cho bản thõn mỡnh khụng quỏ lệ thuộc một cỏch mỏy múc rất nhàm chỏn như cỏc em từng suy nghĩ.
 	- Do đú là một giỏo viờn tụi khụng ngừng học hỏi, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của mỡnh để làm tốt hơn trong cụng việc song song đú tụi xõm nhập vào những tõm tư nguyện vọng của cỏc em để nắm rừ hơn những tõm tư tỡnh cảm ấy để cú cỏch hướng dẫn cỏc em thực hành trong giờ mĩ thuật một cỏch hiệu quả nhất, mang lại cho cỏc em một thành quả do chớnh cỏc em tự làm ra.
 2. Kiến nghị
- Trong chuyờn mụn cần tổ chức những buổi sinh hoạt theo tổ, nhúm để trao đổi kinh nghiệm, thống nhất những nội dung, chương trỡnh mới để việc dạy và học tốt hơn nữa.
- Rất mong được Phũng GD- ĐT và nhà trường hổ trợ kin

File đính kèm:

  • docSKKN_MY_THUAT_thang_20150726_083922.doc