Giáo án Mĩ thuật 7 (Cả năm)

GV: Yêu cầu HS tự do tìm 1 thể loại nào đó theo ý thích của mình để vẽ (phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt.)

 GV: Có thể gợi ý cho một số h/s yếu kém để các em hoàn thành bài vẽ.

 GV: Động viên h/s vẽ xong phần hình ở tiết 1, sang tiết 2 hoàn thành bài vẽ (vẽ màu)

 GV: Có thể gợi ý học sinh cách dùng màu.

+ Cách dùng màu

+ Tương quan của màu.

doc72 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 (Cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và chất liệu của điêu khắc.
* Hoạt động 3: GV đặt câu hỏi ngắn dễ trả lời để củng cố bài.
HS: Quan sát các bức tranh trong sgk , nêu tên bức tranh đó làm trên chất liệu gì , nội dung nói lên vấn đề gì ? 
5’
20'
8'
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử.
- Thời kỳ này nước ta chia làm 2 miền.
- Cả nước hướng về miền nam theo lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch.
- Các hoạ sỹ là những chiến sỹ trên mặt trận văn hoá, văn nghệ.
- Từ những ghi chép trong chiến tranh chống pháp, các hoạ sỹ đã sáng tác được nhiều tác phảm mỹ thuật có nhiều giá trị.
II. Thành tựu cơ bản của mỹ thuật cách mạng Việt Nam.
- Đây là giai đoạn các hoạ sỹ có nhiều tác phẩm lớn với nội dung, đề tài phong phú.
- Mỹ thuật phát triển , đông đảo các học sỹ sáng tác.
- Các tác phẩm thể hiện nhiều chất liệu khác nhau.
+ Tranh sơn mài: Chất liệu chuyền thống được các hoạ sĩ không ngừng tìm tòi ,sáng tạo 
+ Tranh lụa: Đã có những đổi mới về kĩ thuật cũng như về nội dung đề tài
+ Tranh điêu khắc:Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc tranh khắc gỗ xuất hiện với diện mạo phong phú hơn về đề tài và cách thể hiện .
+ Tranh sơn dầu: Là chất liệu của phương tây du nhập vào nước ta nhưng đã được các hoạ sĩ Việt Nam sử dụng thành thạo và có hiệu quả 
+ Tranh màu bột: Có chất liệu phù hợp với điều kiện Việt Nam , dễ bảo quản và có khả năng diễn tả phong phú .
+ Điêu khắc:Điêu khắc hiện đại Việt Nam với nhiều chất liệu : Gỗ đá , thạch cao …
III. Đánh giá kết quả học tập.
	4/ Củng cố: (5') 
- Hệ thống nội dung bài.
Rút khái quát về bối cảnh lịch sử phát triển của mỹ thuật Việt Nam 1954-1975. Nêu một số tác phẩm tiêu biểu của nền mỹ thuật Việt Nam.
5/ Dặn dò : (1')
 -Sưu tầm các bài viết và tranh in trên sách báo của các hoạ sỹ.
tuần : 11
Giảng:
Tiết: 11 
vẽ trang trí- trình bày bìa sách
I- Mục tiêu:
-Kiến thức :	 HS hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách
- Kỹ năng: Biết cách trang trí bìa sách
-Thái độ : Trang trí được bìa sách theo ý thích.
II- Chuẩn bị:
- GV: Một số loại bìa sách của các nhà xuất bản, bài vẽ của HS năm trước.
- HS: Giấy vẽ, ê ke, chì, tẩy
III- các hoạt động dạy và học:
ổn định (1’) :
Kiểm tra :(2’) Sự chuẩn bị của học sinh
Giảng Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
 * Hoạt động1: 
GV: Giới thiệu h/s xem một số bìa sách , gợi ý để h/s thấy.
 - Sự phong phú của nhiều loại sách.
 - Bìa sách thẻ hiện nội dung tác phẩm qua cách trình bày như thế nào?
 - Màu sắc phù hợp với nội dung như thế nào?
GV: kết luận Tuỳ từng loại sách mà có cách lựa chọn. Kiểu chữ , minh hoạ hình bố cục và màu sắc khác nhau.
* Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu cách trang trí bìa sách.
 Hiểu nội dung cuốn sách để tìm cách trang trí ( Kiểu chữ, hình minh hoạ, màu sắc cho phù hợp.)
 -Cần phải tìm bố cục?
GV: minh hoạ 1 vài bố cục.
 - Tên kiểu sách cho căn giữa.
 - Bìa sách lệch trái hay lệch phải, tên của sách ở trên hay dưới hình minh hoạ.
 + Tìm kiểu chữ.
 + Tìm hình minh hoạ cho phù hợp nội dung.
 + Tìm màu chữ, màu hình minh hoạ và màu nền.
* Hoạt động 3 :HS trình bầy một bìa sách trên giấy khổ a4 
GV : hướng dẫn HS làm bài tập 
GV gợi ý h/s trình bầy 1 bìa sách thể hiện được nội dung của cuấn sách +(Cách tìm và sắp xếp hình tượng)
GV: Theo dõi những h/s còn lúng túng khi làm bài giúp đỡ để các em trình bầy được một bìa sách.
* Hoạt động 4 : đánh giá kết quả : 
 + Chọn một số bìa sách đã hoàn thành để nhận xét và xếp loại.
 + Đánh giá: HS tự xếp loại và nhận xét
6’
5'
25
3'
I. Quan sát nhận xét
- Có nhiều loại sách
_ Bìa sách cần phải đẹp thu hút người đọc.
- Chữ là yếu tố quan trọng.
- Dùng hình ảnh vẽ hoặc mảng hình ảnh.
- Có thể rực rỡ, huyền dịu..
-Tên bìa sách thường có :
+ Tên cuấn sách 
+Tên tác giả 
+ Tên nhà xuất bản và biểu trưng 
+ Hình vẽ minh hoạ .
- Cách trình bày bìa sách : 
+ Bìa sách chỉ có chữ 
+ Bìa sách vừa có chữ , vừa có hình trang trí 
II. Cách trình bày bìa sách.
- Phác mảng chữ
- Phác mảng hình
- Phác mảng tên tác giả
- Phác mảng tên và biểu tượng nhà xuất bản
III/ Bài tập : 
- Trình bầy một bìa sách có kích cỡ : 14,5. 20,5 cm : Tên sách tự chọn .
IV/Đánh giá kết quả học tập 
	4/ Củng cố: (2') Thu bài vẽ của HS , nhận xét đánh giá kết quả.
5/ Dặn dò : (1') 
- Tìm xem 1 số bìa sách
- Sưu tầm tranh về đề tài gia đình.
tuần :12 
Giảng: 
Tiết: 12 
vẽ trang đề tài gia đình
I- Mục tiêu:
*Kiến thức :	 Biết được nội dung cách vẽ tranh về đề tài gia đình.
* Kỹ năng: Vẽ được tranh theo ý thích về đề tài gia đình.
*Thái độ : Yêu thương ông bà , bố mẹ, anh, em và các thành viên trong gia đình họ mạc, dòng tộc.
II- Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm sách báo, tạp trí nói về gia đình.
+ Tranh ảnh trong và ngoài nước của các hoạ sỹ và của h/s về đề tài gia đình.
- HS : Sưu tầm tranh ảnh nói về gia đình 
III- các hoạt động dạy và học:
1/ổn định (1’) :
2/Kiểm tra :(2’) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3/Giảng Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
 * Hoạt động1: Hướng dẫn h/s tìm chọn nội dung đề tài.
GV: Yêu cầu một số h/s tự giới thiệu về bức tranh mình tự sưu tầm qua cách thể hiện bố cục, màu sắc, hình vẽ...
GV: giới thiệu 1 số tranh đẹp của các hoạ sỹ và h/s về gia đình . Cần phải chọn nội dung, hình tượng, cách bố cục và cách dùng màu sắc trong tranh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s cách vẽ và làm bài.
GV: Yêu cầu h/s tự chọn và làm bài nội dung đề tài gần gũi, có những sinh hoạt quen thuộc.
GV: gợi ý cách vẽ.
- Vẽ hình
- Chính và phụ.
- Nhận xét
GV: Giúp h/s làm bài.
* Hoạt động 3:Đánh giá kết quả .
GV: Giới thiệu những bài có nội dung hay ( bố cục tốt, hình vẽ màu sắc đẹp)
HS: Tự nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng.
GV: Tóm tắt, động viên h/s khen ngợi h/s.
5’
29
3
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Tìm nội dung có hình ảnh sinh hoạt gia đình quen thuộc như:
+ Bữa cơm gia đình.
+ Một ngày vui sinh nhật.
+ Thăm ông bà.
+ Sắp đặt đồ đạc trong phòng.
+ Đón khách thăm gia đình.
II. Cách vẽ tranh.
- Vẽ hình chính trước, sau vẽ hình phụ có liên quan đến nội dung.
III. Đánh giá kết quả học tập.
	4/ Củng cố: (2') Nhận xét ý thức học tập của h/s
- Khen ngợi h/s có bài vẽ đẹp.
5/ Dặn dò : (1') 
- Hoàn thiện bài vẽ ( nếu chưa xong)
- Vẽ 1 bức tranh khác về đề tài gia đình.
- Xem trước bài 13.
tuần : 13
Giảng: 
Tiết: 13 
vẽ theo mẫu: giới thiệu tỷ lệ khuôn mặt người
( bài tham khảo)
I- Mục tiêu:
-Kiến thức :	 HS Biết được nét cơ bản về tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người.
- Kỹ năng: Hiểu được sự thể hiện tình cảm trên nét mặt.
-Thái độ : Tập vẽ được chân dung.
II- Chuẩn bị:
- GV: Hình minh hoạ tỷ lệ khuôn mặt người.
+ Sưu tầm tranh ảnh chân dung các lứa tuổi như H1-SGK.
-HS: ảnh chân dung (nếu có)
+ Giấy bút , chì, màu
III- các hoạt động dạy và học:
ổn định (1’) :
Kiểm tra :(2’) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Giảng Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
 * Hoạt động1: Quan sát nhận xét 
GV: Giới thiệu 1 số tranh ảnh chân dung (Trai, Gái, Trẻ) và gợi ý h/s để thấy được những điểm chung trên khuôn mặt người: tóc, tai, mũi, miệng.
 - Vì sao ta lại nhận được người này là trai hay người kia là gái? và không bị nhầm lẫn?.
GV: giới thiệu ảnh chân dung H1-SGK để h/s nhận ra bề ngoài của các khuôn mặt không giống nhau.
GV: Vẽ lên bảng hình 1 số khuôn mặt để h/s quan sát.
* Hoạt động 2 : HS quan sát nhận xét Tỉ lệ mặt người 
GV: Gợi ý để h/s nhận ra sự tương quan tỷ lệ các bộ phận (Mắt, Mũi, Miệng, tai...) của mỗi người khác nhau. Theo chiều dài của mặt .
 +Miệng rộng, hẹp 
 + Mắt to, nhỏ, mắt híp..
 + Trán ngắn, dài..
 + Mũi ngắn, dài.
 + cằm ngắn , dài.
GV: Giới thiệu H2.-SGK để HS nhận ra tỷ lệ chiều dài của mặt.
GV: yêu cầu HS nhận xét về nét mặt của nhau để thấy tỷ lệ chiều dài của mặt.
GV: Gợi ý để HS nhận xét tỷ lệ của các bộ phận theo chiều rộng (H2)-> đây là tỷ lệ chung có tính khái quát nhất ở nhiều nét mặt.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Học sinh làm bài.
GV: nêu yêu cầu của bài tập nhìn nét mặt của bạn vẽ phác hình dãng bề ngoài và tỷ lệ các bộ phận ( Tóc, mặt, mũi, miệng...)
GV: gợi ý và giúp h/s làm bài.
4’
4’
27
I. Quan sát nhận xét .
- Hình dáng khuôn mặt.
_ Tương quan tỷ lệ các bộ phận.
+ Tương quan to, nhỏ, rộng, hẹp của mắt , mũi, miệng.
_ đôi mắt , vẻ mặt thường biểu hiện suca cảm và tình cảm của con người 
+Khoảng cách xa, gần. (Theo chiều ngang mặt, hoặc dài ngắn theo chiều dọc mặt, giữa mắt- mũi- miệng.
II. tỷ lệ mặt người.
1/Tỉ lệ các bộ phân chia theo chiều dài của mặt 
- Chiều dài của mặt tính từ đầu đến cằm được chia làm như sau
+ Tóc : Từ đỉnh đầu đến trán.
+Trán ở 1/3 vị trí chiều dài khuôn mặt.
+Mắt : Vào Khoảng từ 1/3 từ lông mày đến chân mũi. 
+Miệng : vào khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm. 
+Tai Khoảng từ ngang lông mày đến chân mũi. 
2/ Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của mặt (SGK- 114)
III. Học sinh làm bài.
_ Quan sát khuôn mặt bạn ,tìm ra tỉ lệ của mắt ,mũi ,miệng ...để vẽ phác . 
	4/ Củng cố: (3') Đánh giá kết quả học tập
- GV gợi ý HS nhận xét một số hình vẽ trên bảng.
- Hình dạng chung.
- Đặc điểm một số nét mặt.
5/ Dặn dò : (1') 
- Về nhà quan sát nét mặt người thân và tìm ra đặc điểm của mắt, mũi, miệng.
- Xem trước và chuẩn bị cho bài sau.
- Đọc và làm bài tham khảo ở SGK.
tuần : 14
Giảng: 
Tiết: 14 
thường thức mỹ thuật
một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật việt nam giai đoạn 1954-1975
I- Mục tiêu:
-Kiến thức :	 HS hiểu biết thêm về các thành tựu mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 thông qua 1 số tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
- Kỹ năng: Biết vẽ 1 số chất liệu trong sáng tác mỹ thuật.
-Thái độ : Nghiêm túc, hợp tác trong học tập..
II- Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm tranh của 3 tác giả trong bài.
-HS : Sưu tầm tranh củacác hoạ sỹ trong bài
III- các hoạt động dạy và học:
ổn định (1’) :
Kiểm tra :(2’) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Giảng Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
 * Hoạt động1: Tìm hiểu về hoạ sỹ Trần văn Cẩn.
 GV: Em hãy kể tên một số tác phẩm của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn?
- Các bức tranh đó vẽ về đề tài nào? và bằng chất liệu gì?
 - Em biết gì về hoạ sỹ Trần văn Cẩn?
GV: Giới thiệu sơ qua về tiểu sử hoạ sỹ Trần Văn Cẩn.
GV: với công lao và đóng góp của mình nhà nước đã tặng ông nhiều phần thưởng cao quý trong đó có giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
GV: treo tranh hoặc nhắc h/s nhìn vào tranh SGK.
- Kết luận:tát nước đồng chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn và cũng là một thành công của mỹ thuật Việt Nam về đề tài nông nghiệp.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu về hoạ sỹ Nguyễn Sáng.
GV: Em hãy kể tên vài tác phẩm của hoạ sỹ Nguyễn Sáng ?. Các bức tranh đó vẽ về đề tài nào?. Bằng chất liệu nào?.
HS: Đọc SGK về thân thế và sự nghiệp của hoạ sỹ Nguyễn Sáng.
GV:Với công lao và đóng góp cho mỹ thuật hiện đại Việt Nam nhà nước đã tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá nghệ thuật.
HS : Quan sát tranh SGK
GV: Treo tranh lên bảng
 - Kết nạp Đảng ở điện biên phủ là một trong những tác phẩm nghệ thuật đẹp về người chiến sỹ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân pháp của nhân dân ta.
* Hoạt động 3: tìm hiểu về hoạ sỹ Bùi xuân Phái.
GV: Em hãy kể tên vài tác phẩm của hoạ sỹ Bùi xuân Phái ?. Đề tài bức tranh và vẽ bằng chất liệu gì?.
GV: Với công lao và đóng góp cho mỹ thuật hiện đại Việt Nam nhà nước đã tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá nghệ thuật.
GV: Phố cổ là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của hoạ sỹ Bùi Xuân Phái.
 - Phố cổ Hà nội có vị trí đáng kể trong mỹ thật đương đại Việt Nam
12’
12'
13'
I. Giới thiệu hoạ sỹ Trần văn Cẩn (1910-1994).
1.Vài nét về thân thế, sự nghiệp.
- Ông sinh ngày 13/8/1910 tại Kiến an- Hải phòng. Tốt nghiệp trường cao đẳng mỹ thuật đông dương khoá 1931-1936.
- Những bức tranh : tát nước đồng chiêm ( Sơn mài 1958). Nữ dân quân miền biển (Sơn dầu 1960). Mùa đông sắp đến (Sơn mài 1960)...và nhiều tác phẩm khác được công chúng biết đến và đánh giá cao.
2. Giới thiệu bức tranh tát nước đồng chiêm ( Sơn mài 1958).
- Nội dung bức tranh
- Chất liệu sơn mài.
- Bố cục.
- Hình tượng.
II. Giới thiệu hoạ sỹ Nguyễn Sáng (1923-1988).
1. Thân thế và sự nghiệp .
- Nguyễn Sáng sinh năm 1923 tại mỹ tho- Tiền giang. Ông tốt nghiệp trường trung cấp mỹ thuật Gia định và học tiếp cao đẳng mỹ thuật Đông dương khoá 1941-1945. 
- Hoạ sỹ có nhiều tranh về đề tài bộ đội, dân công, nông dân như: Giặc đốt làng tôi (sơn dầu 1954), Kết nạp Đảng ở điện biên phủ (Sơn mài 1963)....
2. Giới thiệu bức tranh Kết nạp đảng ở điện biên phủ ( Tranh sơn mài).
- Nội dung bức tranh
- Bố cục
- Hình tượng.
- Màu sắc 
III. Giới thiệu hoạ sỹ Bùi xuân Phái (1920-1988)
1. Vài nét về thân thế, sự nghiệp.
- Bùi xuân Phái sinh ngày 1/9/1920 tại Quốc oai- Hà tây ông tốt nghiệp cao đẳng mỹ thuật đông dương khoá 1941-1945.
- Các tác phẩm tiêu biểu của ông là: Phố Nguyên Bình (Sơn dầu). Trong phân xưởng nhuộm (Màu bột) . Thiếu nữ thái (Sơn dầu)...
2. Giới thiệu mảng tranh Phố cổ Hà nội . ( SGK - 120)
	4/ Củng cố: (4') 
-Kể tóm tắt tiểu sử và các tác phẩm tiêu biểucủa 3 hoạ sỹ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng , Bùi Xuân Phái.
- Ngoài ra còn các hoạ sỹ và các tác phẩm nào trong giai đoạn 1954-1975.
5/ Dặn dò : (1') 
- Học bài + Xem lại các tranh minh hoạ
- Đọc và chuẩn bị bài 15.
tuần :15 
Giảng:
Tiết: 15 
vẽ trang trí tạo dáng và trang trí
mặt nạ.
I- Mục tiêu:
-Kiến thức :	 Học sinh hiểu cách tạo và trang trí mặt nạ.
- Kỹ năng: Học sinh trang trí được mặt nạ theo ý thích.
-Thái độ : Nghiêm túc, sáng tạo trong bài vẽ
II- Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm vài mặt nạ phẳng, cong hoặc lồi lõm.
	+ Một vài bài vẽ của h/s các năm trước.
-HS : Bìa cứng, giấy vẽ, kéo, hồ dán, màu.
III- các hoạt động dạy và học:
ổn định (1’) :
Kiểm tra :(2’) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Giảng Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
 * Hoạt động1: Quan sát nhận xét .
GV: Giới thiệu một số mặt nạ (Thật, hình vẽ) và gợi ý học sinh thấy được mặt nạ đụơc dùng trong các ngày vui như lễ hội hóa trang. Có nhiều loại mặt nạ mặt nạ người, mặt nạ thú.. được trang trí đẹp.
HS: quan sát nhận xét.
* Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
GV: tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi người sao cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho người xem.
* Hoạt động 3: Làm bài.
 GV : Quan sát uốn nắn học sinh 
 HS: Làm bài theo câu hỏi sgk -125
6’
8'
24'
I. Quan sát nhận xét.
- Các loại mặt nạ người, thú.
- Hình dáng dạng vuông, tròn, ô van.. hình dáng cách điệu cao thể hiện đặc điểm nhân vật hiền lành, dữ tợn, hung ác, vui tính, hài hoà....
II. Cách tạo dáng và trang trí mặt lạ 
1/ tìm dáng mặt lạ 
- Tìm hình phù hợp với khuôn mặt.
- Tạo dáng cho giống nhân vật định thể hiện.
- Cách điệu các chi tiết.
2/Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với dáng mặt lạ 
+ Trang trí tìm mảng, đường nét và màu sắc cho phù hợp với tính nhân vật miêu tả.
3/ Tìm mầu 
+ Tìm màu phù hợp nhân vật vẽ màu đều, kín các mảng hình trên mặt nạ.
III. Học sinh làm bài.
- Học sinh chọn loại mặt nạ theo ý thích.
- Phác mảng, tạo dáng.
- Kẻ trục phác mảng hình.
- Tạo dáng và trang trí một mặt nạ cho thiếu nhi vào dịp tết trung thu. 
	4/ Củng cố: (3') 
- Đánh giá kết quả học tập.
- Treo một số mặt nạ của HS đã trang trí xong 
- GV cùng HS trao đổi nhận xét.
+ Tạo dáng
+ Trang trí
+ Màu sắc
5/ Dặn dò : (1') 
- Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài 16.
tuần : 16
Giảng: ( Theo lịch thi của trường ) 
Tiết: 16+17 
vẽ trang trí đề tài tự do
( Kiểm tra học kỳ I- Thời gian 90')
I- Mục tiêu:
*Kiến thức : :Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu của học sinh , những biểu hiện tình cảm , vẽ sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục hình vẽ và màu sắc.
 *Kỹ năng: Đây là bài kiểm tra học kỳ I nhằm đánh giá khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của học sinh.	 
*Thái độ : Nghiêm túc trong khi thể hiện bài vẽ , yêu thích môn mỹ thuật .
II- Chuẩn bị:
 - GV: Đề bài - đáp án - biểu điểm 
 -HS : Giấy A4 hoặc A3 bút chì, màu vẽ.
III- các hoạt động dạy và học:
ổn định (1’) :
Kiểm tra :(2’) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Giảng Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
 GV: Đọc đề bài --> chép đề bài lên bảng.
 GV: Yêu cầu HS tự do tìm 1 thể loại nào đó theo ý thích của mình để vẽ (phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt....)
 GV: Có thể gợi ý cho một số h/s yếu kém để các em hoàn thành bài vẽ.
 GV: Động viên h/s vẽ xong phần hình ở tiết 1, sang tiết 2 hoàn thành bài vẽ (vẽ màu)
 GV: Có thể gợi ý học sinh cách dùng màu.
+ Cách dùng màu
+ Tương quan của màu.
I. Đề bài
- Vẽ tranh đề tài tự do
- Thời gian 90'
- Vẽ trên khổ giấy A4 hoặc A3.
II. Đáp án - biểu điểm.
- Học sinh tự chọn đề tài để vẽ (Phong cảnh, chân dung , tĩnh vật, sinh hoạt...)
- Học sinh tự vẽ không gò ép.
- GV tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi học sinh.
- Học sinh vẽ được bức tranh theo ý thích.
* Đánh giá kết quả học tập.
- Cách chọn tìm nội dung đề tài.
- Cách bố cục hình, mảng.
- Cách xây dựng hình tượng.
- Cách dùng màu (Các độ sáng tối, đậm nhạt, hoà sắc trong bài vẽ)
* Thang điểm cách đánh giá kết quả.
- Giỏi 8-9 điểm
- Khá 7-8 điểm
- Trung bình 5-6 điểm
- Yếu kém 3-4 điểm
- Xuất sắc : 10 điểm
	4/ Củng cố: (') 
- Thu bài nhận xét giờ vẽ.
5/ Hướng dẫn học : (') 
- Vẽ tranh theo ý thích.
- Chuẩn bị cho bài sau vẽ theo mẫu.
tuần :18 
Giảng:
Tiết: 18 
vẽ theo mẫu vẽ chân dung
I- Mục tiêu:
-Kiến thức :	 Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung.
- Kỹ năng: Biết được cách vẽ tranh chân dung.
-Thái độ : vẽ được chân dung bạn hay người thân.
II- Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh chân dung (cỡ lớn) hoặc các hình minh hoạ trong SGK, hình gợi ý sách vẽ.
+ Tranh ảnh chân dung của Học sinh năm trước.
- HS : Tranh ảnh chân dung (sưu tầm)
+ Trang ảnh trong SGK
+ Giấy, bút chì, tẩy
III- các hoạt động dạy và học:
ổn định (1’) :
Kiểm tra :(’) 
Giảng Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
 * Hoạt động1: 
- GV: Giưới thiệu 1 số tranh, ảnh chân dungvà gợi ý học sinh.
- Qua quan sát một số tranh, ảnh chân dung em hãy nhận xét sự khác nhau giữa ảnh chân dung và tranh chân dung.
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát bức tranh chân dung trong SGK.
=> GV kết luận : có nhiều loại tranh chân dung . Vẽ tranh chân dung phải chú ý nhiều đến nét mặt và sự biểu hiện tình cảm của nó.
* Hoạt động 2 : 
- GV : Lưu ý học sinh vẽ chân dung cũng tiến hành các bước như các bài vẽ theo mẫu, không vẽ từ chi tiết bộ phận mà nên vẽ bao quát trước chi tiết sau.
- Dựa vào tỷ lệ đã phác, vẽ nét chi tiết theo giấy mẫu, cố gắng đủ được đặc điểm nhân vật.
* Hoạt động 3: 
- GV gợi ý HS nhận xét hình 1,2 T129+130 SGK.
- GV: yêu cầu HS tập vẽ chân dung và chú ý thể hiện các trạng thái như vui, buồn, bực tức, suy nghĩ trên nét mặt.
- GV: Cho 3 hoặc 4 HS lên bảng vẽ chân dung bài.
7’
10'
20'
I. Quan sát, nhận xét.
- Quan sát
- Nhận xét.
+ ảnh chân dung là sản phẩm được chụp bằng máy ảnh.
+ Tranh chân dung là tác phẩm hội hoạ do hoạ sỹ vẽ.
+ Đặc điểm của các nét mặt.
+ Trạng thái tình cảm của mỗi con người trong tranh.
II. Cách vẽ chân dung.
- Vẽ phác hình khuôn mặt
- Tìm tỷ lệ bộ phận.
- Vẽ chi tiết.
III. Học sinh làm bài.
	4/ Củng cố: (5') 
- Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý HS nhận xét các hình vẽ chân dung trên bảng về hình dáng, tỷ lệ và các trạng thái tình cảm trên nét mặt.
5/ Dặn dò : (1') 
- Quan sát, nhận xét khuôn mặt của người thân và tập vẽ.
- Sưu tầm tranh chân dung.
- Xem trước bài 19.
tuần : 19
Giảng:
Tiết: 19 
vẽ theo mẫu vẽ chân dung bạn
I- Mục tiêu:
-Kiến thức :	 Học sinh biết cách vẽ chân dung.
- Kỹ năng: vẽ được chân dung bạn.
-Thái độ : Thấy được vẻ đẹp của tranh chân dung.
II- Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm 3 hoặc 4 bức tranh chân dung thiếu nhi ( trai, gái)
+ Tranh ảnh chân dung của Học sinh năm trước.
+ Hình gợi ý cách vẽ chân dung
- HS : Tranh ảnh chân dung (sưu tầm)
+ Giấy, bút chì, màu vẽ
III- các hoạt động dạy và học:
1.ổn định (1’) :
2.Kiểm tra :(2’) Sự chuẩn bị của học sinh
3.Giảng Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
 * Hoạt động1: 
- GV : giới thiệu một số tranh chân dung và gợi ý học sinh nhận xét.
- GV: cho h/s quan sát chân dung

File đính kèm:

  • docGA my thuat 7 Ful.doc