Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học các yếu tố hình học lớp 2 - Phùng Thị Mai

1. Tên sáng kiến: Phương pháp dạy học các yếu tố hình học lớp 2

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Toán lớp 2

3. Tác giả:

Họ và tên: Phùng Thị Mai Nam (nữ): Nữ

Ngày/tháng/năm sinh: 13/10/1993

Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Tiểu học.

Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Lê Ninh.

Điện thoại: 0987346725

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Lê Ninh.

5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) : Trường Tiểu học Lê Ninh.

6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với công việc của mình. Học sinh có thái độ đúng đắn trong việc học tập của mình.

7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: 1/11/2016.

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học các yếu tố hình học lớp 2 - Phùng Thị Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không ngừng để ngay từ cấp Tiểu học, mỗi học sinh đều cần và có thể đạt được trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển được khả năng của mình về một môn nào đó nhằm chuẩn bị ngay từ bậc Tiểu học những con người chủ động, sáng tạo đáp ứng được mục tiêu chung của cấp học và phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước.
 Dạy toán ở tiểu học vừa phải đảm bảo tính hệ thống chính xác của toán học vừa phải đảm bảo tính vừa sức của học sinh. Kết hợp yêu cầu đó là một việc làm khó, đòi hỏi tính khoa học và nhận thức, tốt về cả nội dung lẫn phương pháp. Trong chương trình dạy toán 2 các yếu tối hình học được đề cập dưới những hình thức hoạt động hình học như: Nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, biết thực hành vẽ hình.
 Một trong những nhiệm vụ cơ bản dạy học các yếu tố hình học ở lớp 2 là cung cấp cho học sinh những biểu tượng hình học đơn giản, bước đầu làm quen với các thao tác lựa chọn, phân tích, tổng hợp hình, phát triển tư duy, trí tưởng tượng không gian. Nội dung các yếu tố hình học không nhiều, các quan hệ hình học ít, có lẽ vì phạm vi kiến thức các yếu tố hình học như vậy đã làm cho việc nghiên cứu nội dung dạy học này càng lý thú. Sau đây tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm mà tôi để tâm suy nghĩ thực hiện trong năm học này.
2. Thực trạng của vấn đề 
 Häc sinh líp 2 cã rÊt nhiÒu h¹n chÕ trong viÖc nhËn thøc, tri gi¸c cßn g¾n víi hµnh ®ộng trªn ®å vËt. Chó ý cña c¸c em lµ chó ý kh«ng cã chñ ®Þnh nªn c¸c em hay chó ý ®Õn c¸i míi l¹, hÊp dÉn, c¸i ®Ëp vµo tr­íc m¾t h¬n lµ c¸i cÇn quan s¸t. C¸c em ch­a nhËn thøc ®óng vÞ trÝ vai trß cña viÖc häc các yếu tố hình học trong m«n to¸n. ChÝnh v× vËy c¸c em hay nhÇm lÉn gi÷a các hình khối, độ dài, số đo các hình. 
 VËy lµm thÕ nµo ®Ó kh¾c phôc t×nh tr¹ng trªn, l«i cuèn ®­îc c¸c em høng thó ®èi víi viÖc häc ®¹i l­îng vµ ®o ®¹i l­îng , ph¸t huy hÕt t¸c dông cña nã ®Ó c¸c em n¾m v÷ng , ¸p dông tèt vµo thùc tiÔn cuéc sèng vµ lµm tiÒn ®Ò cho cho c¸c em häc tèt ë c¸c líp trªn . T«i xin m¹nh d¹n tr×nh bµy mét sè biÖn ph¸p sau :
 2. Các biện pháp, giải pháp thực hiện
2.1. Nội dung chương trình:
 Nội dung dạy học các yếu tố hình học lớp 2 phong phú, đa dạng, được giới thiệu đầy đủ về đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.
- Đường gấp khúc. 
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật. Vẽ hình trên giấy ô vuông.
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về chu vi của hình học.
 Cấu trúc, nội dung các yếu tố hình học trong sách giáo khoa toán 2 được sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức khác phù hợp sự phát triển theo từng giai đoạn của học sinh.
2.2. Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng:
- Học sinh biết nhận biết dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác, đường thẳng, đường gấp khúc. Đặc biệt lưu ý học sinh (nhận dạng hình “tổng thể”), chưa yêu cầu nhận ra hình chữ nhật cũng là hình tứ giác, hình vuông cũng là hình chữ nhật.
- Biết thực hành vẽ hình (theo mẫu) trên giấy ô vuông, xếp, ghép các hình đơn giản.
- Học sinh bước đầu làm quen với các thao tác lựa chọn, phân tích, tổng hợp hình, phát triển tư duy, trí tưởng tượng không gian
2.3. Dạy các yếu tố hình học ở lớp 2:
 Các yếu tố hình học trong SGK lớp 2 đã bám sát trình độ chuẩn (thể hiện các yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần đạt được, phù hợp với mức độ ở lớp 2 như nhận dạng hình tổng thể, các bài thực hành, luyện tập đơn giản, bài tập xếp, ghép hình, dễ thực hiện).Với hệ thống các bài tập đa dạng đã gây hứng thú học tập của học sinh.
 Ở lớp 2, chưa yêu cầu học sinh nắm được các khái niệm, được những hình học dựa trên các đặc điểm quan hệ các yếu tố của hình (chẳng hạn chưa yêu cầu học sinh biết hình chữ nhật là hình tứ giác có 4 góc vuông, hoặc có 2 cạnh đối diện bằng nhau) chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được hình ở dạng “tổng thể” phân biệt được hình này với hình khác và gọi đúng trên hình của nó. Bước đầu vẽ được hình đó bằng cách nối các điểm hoặc vẽ dựa trên các đường kẻ ô vuông (giấy kẻ ô ly,).
 Một cách khác nữa, khi dạy thì giáo viên cần lưu ý cho học sinh có thói quen đặt câu hỏi “tại sao” và tự suy nghĩ để trả lời các câu hỏi đó. Trong nhiều tình huống giáo viên còn có thể đặt ra câu hỏi “Tại sao làm như vậy? Có cách nào khác không? Có cách nào hay hơn không?”. Các câu hỏi của giáo viên như “tại sao”, “vì sao” đã thôi thúc học sinh phải suy nghĩ tìm tòi giải thích. Đó là chỗ dựa để đưa ra cách làm hoặc cách giải sự lựa chọn trong vốn kiến thức đã học để trả lời. Khi dạy các yếu tố hình học cho học sinh lớp 2, việc tập cho học sinh có thói quen đặt ra câu hỏi “tại sao” và tìm cách giải thích làm cho vấn đề được sáng tỏ là nhiệm vụ của người giáo viên. Từ thói quen trong suy nghĩ ta hình thành và rèn luyện thói quen đó trong diễn đạt, trong trình bày.
Ví dụ: Bài chu vi hình tam giác.
+ Cho học sinh nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác.
 A
 4cm 4cm
 B C
 4cm
 + Học sinh có thể tính chu vi tam giác bằng các cách:
 4 = 4 = 4 = 12 (cm)
 Hoặc : 4 x 3 = 12 (cm)
+ Cho học sinh so sánh các kết quả khẳng định là làm đúng.
+ Lúc đó giáo viên hỏi: Tại sao con lại lấy 4 x 3 để tính chu vi hình tam giác (vì 3 cạnh hình tam giác có số đo bằng nhau = 4 cm).
- So sánh 2 cách làm trên con thấy cách nào làm nhau hơn? (cách 2).
+ Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.
 2.4. Các dạng bài tập cơ bản và phương pháp giảng dạy
2.4.1. Về “nhận biết hình”:
a. Về “đoạn thẳng, đường thẳng”.
 Vấn đề “đoạn thẳng, đường thẳng” được giới thiệu ở tiểu học có thể có nhiều cách khác nhau. Trong sách toán 2, khái niệm “đường thẳng” được giới thiệu bắt đầu từ “đoạn thẳng” (đã được học ở lớp 1) như sau:
- Cho điểm A và điểm B, lấy thước và bút nối hai điểm đó ta được đoạn thẳng AB.
 A B
- Hoặc cho điểm C và D, lấy thước và bút vẽ đoạn thẳng đi qua điểm C, D.
 C . . D
- Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB
 A B
- Lưu ý: Khái niệm đường thẳng không định nghĩa được, học sinh làm quen với “biểu tượng” về đường thẳng thông qua hoạt động thực hành: Vẽ đường thẳng qua 2 điểm, vẽ đường thẳng qua 1 điểm.
b. Nhận biết giao điểm giao điểm của hai đoạn thẳng:
Ví dụ bài 4 trang 49
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào?
 A D
 C B
- Khi chữa bài giáo viên cho học sinh tập diễn đạt kết quả bài làm. Chẳng hạn học sinh nêu lại “Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O”.
Hoặc giáo viên hỏi: Có cách nào khác không? Học sinh suy nghĩ trả lời: “Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O”. Hoặc “O” là điểm cắt nhau của đường thẳng AB và CD”.
c. Nhận biết 3 điêm thẳng hàng:
Ví dụ: Bài 2 trang 73
Nêu tên 3 điểm thẳng hàng (dùng thước thẳng để kiểm tra):
a) N b) C 
 B
 M
 O 
O P Q 
 A D
- Giáo viên giới thiệu về ba điểm thẳng hàng (ba điểm phải cùng nằm trên một đường thẳng).
- Học sinh phải dùng thước kẻ kiểm tra xem có các bộ ba điểm nào thẳng hàng rồi chữa. Ví dụ như:
a. Ba điểm O, M, N thằng hàng. Ba điểm O, P, Q thẳng hàng.
b. Ba điểm B, O, D thẳng hàng. Ba điểm A, O, C thẳng hàng. 
d. Nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác
 Ở lớp 2, chưa yêu cầu học sinh nắm được khái niệm, định nghĩa hình học dựa trên các đặc điểm, quan hệ các ty của hình (chẳng hạn, chưa yêu cầu học sinh biết hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông, hoặc có 2 cạnh đối diện bằng nhau ), chỉ yêu cầu học sinh phân biệt được hình ở dạng “tổng thể”, phân biệt được hình này với hình thức khác và gọi đúng tên hình của nó. Bước đầu vẽ được hình đó bằng cách nối các điểm hoặc vẽ dựa trên các đường kẻ ô vuông (giấy kẻ ô ly)
Ví dụ dạy học bài “Hình chữ nhật” theo yêu cầu trên, có thể như sau:
- Giới thiệu hình chữ nhật (học sinh được quan sát vật chất có dạng hình chữ nhật, là các miếng bìa hoặc nhựa trong hộp đồ dùng học tập, để nhận biết dạng tổng thể “đây là hình chữ nhật”).
- Vẽ và ghi tên hình chữ nhật (nối 4 điểm trên giấy kẻ ô vuông để được hình chữ nhật, chẳng hạn hình chữ nhật ABCH, hình chữ nhật MNPQ).
 M N
A
B
Q
P
D
C
- Nhận biết được hình chữ nhật trong tập hợp một số hình (có cả hình không phải là hình chữ nhật), chẳng hạn:
Tô màu (hoặc đánh dấu x) vào hình chữ nhật có trong mỗi hình sau:
- Thực hành củng cố nhận biết hình 
chữ nhật: Ví dụ: Bài 1 trang 85:
Mỗi hình dưới đây là hình gì?
a) b) c)
d) e) g)
e. Nhận biết đường gấp khúc:
Giáo viên cho học sinh quan sát B D
2cm
đường gấp khúc ABCD. 
3 cm
4 cm m
Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC và CD . 
Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn: AB + BC + CD 
- Giáo viên giới thiệu: Đây là đương gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). Học sinh lần lượt nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD”.
- Giáo viên hỏi: Đường gấp khúc này gồm mấy đoạn? Học sinh nêu: Gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của hai đoạn thẳng AB và BC, C là điểm chung của hai đoạn thẳng BC và CD).
- Học sinh được thực hành ở tiếp bài tập 3 (trang104). Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau, biết:
+ Đường gấp khúc đó gồm 3 đoạn thẳng.
+ Đường gấp khúc đó gồm 2 đoạn thẳng.
 B C
 A D
- Yêu cầu cầu học sinh ghi tên tuổi đọc tên đường gấp khúc
- Giáo viên cho học sinh dùng bút chì màu và phân biệt các đường gấp khúc có đoạn thẳng chung:
a. Đường thẳng khúc gồm 3 đường thẳng là: AB, BC, CD. b. Đường gấp khúc gồm 2 đường thẳng là: ABC và BCD.
2.4.2. Về “Hình vẽ”.
Ở lớp 1, 2, 3 học sinh được làm quen với hoạt động vẽ hình đơn giản theo các hình thức sau:
a. Vẽ hình không yêu cầu có số đo các kích thước. Vẽ hình trên giấy ô vuông
Ví dụ bài 1 trang 23.
Dùng thước và ghép nối các điểm.
a) Hình chữ nhật b) Hình tứ giác
Yêu cầu bước đầu học sinh vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác (nối các điểm có sẵn trên giấy kẻ ô ly).
b. Vẽ hình theo mẫu: Ví dụ bài 4 trang 59.
Vẽ hình theo mẫu.
- Giáo viên cho học sinh nhìn kỹ mẫu rồi lần lượt chấm từng điểm vào sổ: Dùng thước kẻ và bút nối các điểm để có hình vuông.
c. Vẽ đường thẳng. Ví dụ bài 4 trang 74: Vẽ đường thẳng.
a) Đi qua hai điểm M, N b) Đi qua điểm O
. . .O M N 
c) Đi qua hai trong ba điểm A, B, C.
 A .
 C
.
B
 . .
- Sau khi giáo viên đã dạy bài đường thẳng và cách vẽ bài này là thực hành.
Phần (a). Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN
- Học sinh nêu cách vẽ:
- Đặt thước sao cho 2 điểm M và N đều đều nằm trên mép thước. Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm MN.
- Giáo viên : Nếu bài yêu cầu ta vẽ đoạn thẳng MN thì ta vẽ như thế nào?
- Học sinh : Ta chỉ nối đoạn thẳng từ M tới N.
- Giáo viên : Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đường thẳng MN?
- Học sinh : Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M với N, còn khi vẽ đường thẳng ta phải kéo dài về 2 phía MN.
Phần (b). Vẽ đường thẳng đi qua điểm O.
- Giáo viên cho học sinh nêu cách vẽ: Đặt thước sao cho mép thước đi qua O, sau đó kẻ 1 đường thẳng theo mép thước được đường thẳng qua O. 
- Học sinh tự vẽ được nhiều đường thẳng qua O.
- Giáo viên kết luận: Qua 1 điểm có “rất nhiều ” đường thẳng.
Phần (c). Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B, C.
- Học sinh : Thực hiện thao tác nối.
-Giáo viên yêu cầu kể tên các đường thẳng có trong hình.
- Học sinh : Đoạn AB, BC, CA.
- Giáo viên hỏi : Mỗi đường thẳng đi qua mấy điểm ? (đi qua 2 điểm).
- Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ đường thẳng.
- Học sinh nêu cách vẽ: Kéo dài đường thẳng về 2 phía để có các đường thẳng.
- Giáo viên hỏi: Ta có mấy đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào? 
- Học sinh: Ta có 3 đường thẳng đó là: đường thẳng AB, đường thẳng BC, đường thẳng CA. 
Ví dụ bài 3 trang 23.
Kẻ thêm một đường thẳng trong hình sau để được:
+ Một hình chữ nhật và một
hình tam giác
+ Ba hình tứ giác
* Giáo viên: Kẻ thêm nghĩa là vẽ thêm 1 đoạn nữa vào trong hình:
Giáo viên vẽ hình lên bảng và cho học sinh đặt tên cho hình:
A B
 C
E D
- Giáo viên hỏi: Em vẽ thế nào?
- Học sinh: Em nối A với D.
- Giáo viên cho học sinh đọc tên hình: Hình chữ nhật ABCD. Hình tam giác BCD. Học sinh đặt tên cho hình:
 A 
 B
 D	 C
Cho học sinh tự kẻ:
Hoặc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên các hình vẽ được trong cả 2 cách vẽ. Học sinh đọc tên hình: ABGE, EGCD, ABCD và AEGD, BCGE, ABCD.
* Khi dạy ở học sinh cách vẽ hình, dựng hình tôi thường tuân thủ theo các bước sau:
a. Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng thước kẻ, bút chì, bút mực để vẽ hình. Cần sử dụng hợp lý chức năng của mỗi dụng cụ, thước thẳng có vạch chia dùng để đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng (đường thẳng), thước thẳng còn dùng để kiểm tra sự thẳng hàng của các điểm.
b. Học sinh phải được hướng dẫn và được luyện tập kỹ năng về hình, dựng hình theo quy trình hợp lý thể hiện được những đặc điểm của hình phải vẽ.
c. Hình vẽ phải rõ ràng, chuẩn xác về hình dạng và đặc điểm, các nét vẽ phải mảnh,
không nhoè, không tẩy xoá.
2.4.3. Về xếp, ghép hình:
Ví dụ Bài 5 (trang 178)
Xếp 4 hình tam giác thành hình mũi tên:
- Yêu cầu của bài “xếp, ghép hình” ở lớp 2 là: Từ 4 hình tam giác đã cho, học sinh xếp, ghép được thành hình mới theo yêu cầu đề bài (chẳng hạn ở ví dụ trên là xếp thành “hình mũi tên”.
- Cách thực hiện:
Mỗi học sinh cần có một bộ hình tam giác để xếp hình (bộ xếp hình này có trong hộp đồ dùng học toán lớp 2, hoặc học sinh có thể tự làm bằng cách từ một hình vuông cắt theo 2 đường chéo để được 4 hình tam giác)
 Học sinh lựa chọn vị trí thích hợp để xếp, ghép 4 hình tam giác thành hình mới (chẳng hạn như hình mũi tên).
- Lư u ý:
Loại toán, “xếp, ghép hình” chỉ có ý nghĩa khi mỗi học sinh phải được tự xếp, ghép hình (các em có thể xếp, ghép thanh chậm khác nhau), nhưng kết quả đạt được là “sản phẩm” do mỗi em được “tự thiết kế và thi công” và do đó sẽ gây hứng thú học tập cho mỗi em).
- Điều cơ bản là khuyến khích học sinh tìm được các cách khác nhau đó. Qua việc “xếp, ghép” này các em được phát triển tư duy, trí tưởng tượng không gian và sự khéo tay, kiên trì, sáng tạo.
Ví dụ: Xếp 4 hình tam giác: 
Thành các hình sau:
2.4.5. Về tính độ dài dường gấp khúc hoặc chu vi của hình:
a. Tính độ dài đường gấp khúc: Ví dụ: Bài 5 trang (105).
3cm
3cm
3 cm
2 cm
2 cm
2 cm
 2cm
- Học sinh giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
- Giáo viên hỏi: Em làm thế nào ra 9 cm?
- Học sinh 1: Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng đều là 3 cm. Nên em tính tổng độ dài 3 đoạn thẳng tạo lên mỗi đường gấp khúc.
- Giáo viên hỏi: Có em nào làm bài khác bạn không?
- Học sinh 2: Em lấy 3 x 3 = 9 (cm)
Cho học sinh so sánh các kết quả từ đó khẳng định là ai làm đúng.
- Độ dài đường gấp khúc ABCDEF là:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (cm) hay 2 x 5 = 10 (cm). 
b. Tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác:
Yêu cầu học “chu vi” ở lớp 2 phù hợp với trình độ chuẩn của toán 2. Cụ thể là: ở lớp 2, chưa yêu cầu học sinh nắm được “khái niệm, biểu tượng” về chu vi của hình, chỉ yêu cầu học sinh biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác khi cho sẵn độ dài mỗi cạnh của hình đó, bằng cách tính tổng độ dài của hình (độ dài các cạnh của hình có cùng một đơn vị đo).
Chẳng hạn: - Tính chu vi của hình tam giác có độ dài 3 cạnh là: 10cm, 20cm, 15cm.
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
10 + 20 + 15 = 45 (cm)
Đáp số: 45 (cm)
- Tính chu vi hình tứ giác có độ dài 4 cạnh là: 10 cm, 20cm, 10cm và 20 cm.
Bài giải
Chu vi hình tứ giác là:
10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm)
Đáp số: 60 (cm)
 Hoặc một dạng bài nữa:
Ví dụ: Bài 3 (trang 130): A
 B C
+ Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
+ Tính chu vi hình tam giác ABC.
Hướng dẫn giải:
Phải cho học sinh dùng thước thẳng có vạch chia để đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. (mỗi cạnh là 3cm).
Chu vi của hình tam giác ABC là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
Hoặc: 3 x 3 = 9 (cm).
So sánh 2 cách làm trên em thấy cách nào nhanh hơn? (Cách 2)
2.4.6. Một số bài tập:
a. Đếm hình
Loại bài “đếm hình” trong sách giáo khoa toán 2 là loại bài toán có tính phát triển, đòi hỏi học sinh biết “phân tích, tổng hợp”. Do đó sẽ là “khó” đối với một số học sinh chưa làm quen hoặc chưa biết nên xuất phát từ đâu khi giải bài toán này. Sau đây xin gợi ý một số cách để học sinh dễ thực hiện “đếm hình” (khỏi bị sót hình). Đó là cách đánh số vào hình rồi đếm hình, chẳng hạn:
Ví dụ 1: trong hình bên có mấy hình tam giác?
Gợi ý cách đếm:
- Đánh số vào hình, chẳng hạn:
1, 2, 3, 4.
- Hình tam giác nào chỉ gồm một 1 2
hình có đánh số? (Có 4 hình là hình 
1, hình 2, hình 3 và hình 4). 4 3
Hình tam giác nào gồm 2 hình có đánh số? (Có 2 hình là hình gồm hình 2, hình 3 gồm 1 hình và hình 4).
- Hình tam giác nào gồm 3 hình có đánh số? (không có). 
- Hình tam giác nào gồm 4 hình có đánh số?
 (Có 1 hình gồm hình 1, hình 2, hình 3 và hình 4).
Vậy tất cả có 7 hình tam giác (4 + 2 + 0 + 1 = 7).
Lư u ý : Ở lớp 2 chỉ yêu cầu học sinh đếm được số hình (trả lời đúng số lượng hình cần đếm là được), chưa yêu cầu học sinh viết cách giải thích như trên.
b. Bài tập “trắc nghiệm”:
 Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: Số hình tứ giác trong hình vẽ là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Cho học sinh tự làm.
- Học sinh nêu cách làm: Em đếm số hình tứ giác được 4 hình tứ giác, nên khoanh vào chữ D.
5. Kết quả thu được
 Ngay tõ ®Çu n¨m häc, khi b¾t ®Çu tiÕp nhËn líp 2, t«i ®· tù ý thøc ®­îc r»ng: ViÖc d¹y vµ häc t«t m«n To¸n ngay tõ nh÷ng n¨m ®Çu cÊp lµ rÊt quan träng . MÆc dï m«n to¸n lµ mét m«n ®éc lËp song cïng víi c¸c m«n häc kh¸c nã gãp phÇn t¹o nªn sù ph¸t triÓn con ng­êi toµn diÖn . Víi trÝ th«ng minh c¸ch suy nghÜ ®éc lËp s¸ng t¹o gãp phÇn h×nh thµnh phÈm chÊt cÇn thiÕt vµ quan träng cña ng­êi lao ®éng, lµ tiÒn ®Ò ®Ó gióp HS häc t«t c¸c m«n häc kh¸c . 
 Sau ®©y lµ b¶ng chÊt l­îng häc to¸n cña líp 2D qua kh¶o s¸t chÊt l­îng ®Çu n¨m
Sĩ số
Đúng 4 bài
Đúng 3 bài
Đúng 2 bài
Đúng 1 bài
Không đúng bài nào
21
10
5
3
2
1
 Nh×n vµo b¶ng thèng kª trªn ta thÊy chÊt l­îng cña m«n To¸n ch­a cao. Tû lÖ HS ®¹t, làm đúng cßn thÊp ®ã lµ ®iÒu mµ t«i rÊt b¨n kho¨n. Qua quá trình giảng dạy ở lớp 2, với tư cách dạy trên khi dạy các yếu tố hình học trong môn Toán lớp 2 tôi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ. Với cách dạy và học trên, học sinh chăm chú say mê học toán, các em không ngại khi giải các bài toán có nội dung hình học. Học sinh tích cực, chủ động tìm tòi, sáng tạo xây dựng kiến thức của bài học. Nhờ vậy mà học sinh nắm bài nhanh, nhớ kiến thức lâu hơn, chắc hơn và tự tin làm cho không khí tiết học sôi nổi, không gò bó, học sinh được thực sự bộc lộ hết khả năng của mình. Từ đó học sinh có hứng thú học toán, tạo thành thói quen tự suy nghĩ, chủ động làm bài để tìm ra cách giải hay và nhanh nhất.
 Kết quả thu được cụ thể như sau:
Sĩ số
Đúng 4 bài
Đúng 3 bài
Đúng 2 bài
Đúng 1 bài
Không đúng bài nào
21
12
7
2
0
0
 Nh×n vµo b¶ng thèng kª trªn víi nh÷ng kÕt qu¶ thu ®­îc ta thÊy sè l­îng HS ®¹t t¨ng lªn, kh«ng cã HS yÕu kÐm. Theo t«i nÕu cø ¸p dông c¸c biÖn ph¸p trªn t«i tin r»ng kết qu¶ häc tËp cña c¸c em ngµy cµng t¨ng.
 6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng
 Thùc tÕ gi¶ng d¹y cho thÊy ®Ó n©ng cao hiÖu qu¶ mçi giê d¹y ®èi víi m«n To¸n, nhÊt lµ ®èi víi nh÷ng bµi d¹y vÒ các yếu tố hình học, giáo viên cÇn ph¶i cã sù nghiªn cøu kÜ vÒ néi dung ®ång thêi ph¶i cã sù chuÈn bÞ chu ®¸o vÒ ®å dïng, đồ dùng trực quan phải đẹp, sinh động; dù kiÕn c¸c h×nh thøc d¹y häc ph­¬ng ph¸p, c¸ch thøc tæ chøc h­íng dÉn tõng phÇn , tõng bµi cô thÓ víi ®èi t­îng học sinh sao cho phï hîp. §Æc biÖt khi gi¶ng d¹y giáo viên ph¶i ®Æt nhiÖm vô thùc hµnh lµ chÝnh ®Ó khi häc xong học sinh ph¶i biÕt ¸p dông vËn dông ®­îc kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tÕ như xác đinh các hình, tính chu vi 1 số hình, đo độ dài.... Dù kiÕn nh÷ng ®iÓm khã cña bµi, nh÷ng vÊn ®Ò mµ học sinh hay sai, hay nhÇm lÉn ®Ó cã biÖn ph¸p kh¾c phôc kÞp thêi, hîp lÝ gióp các em n¾m v÷ng bµi, tù tin trong häc To¸n. Ngoµi ra cÇn khai th¸c triÖt ®Ó vèn sèng cña c¸c em. Trong qu¸ tr×nh d¹y häc giáo viên cÇn chó träng kh©u kiÓm tra ®¸nh gi¸ th­êng xuyªn, võa lµ ®Ó n¾m v÷ng kh¶ n¨ng nhËn thøc cña c¸c em, võa kÝch thÝch høng thó häc tËp cña học sinh.
 Cuèi cïng lµ mçi giáo viên ph¶i hiÓu t©m lÝ ®èi t­îng học sinh ®Ó chuyÓn t¶i néi dung kiÕn thøc cho phï hîp. T¹o ra bÇu kh«ng khÝ tho¶i m¸i trong líp häc, tr¸nh sù gß bã ¸p ®Æt ®èi víi học sinh, t¹o cho c¸c em niÒm tin. C« lµ ng­êi

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_day_hoc_cac_yeu_to_hinh_ho.doc
Giáo án liên quan