Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và giải bài tập nâng cao Vật lý THCS – phần máy cơ đơn giản

Một số bài tập thường gặp

2- Đòn bẩy

a. Phân loại bài tập và phương pháp giải bài tập.

Bài tập về “Đòn bẩy” có rất nhiều loại cụ thể có thể chia ra làm nhiều loại như sau:

Loại 1: Xác định lực và cánh tay đòn của lực

Bài tập 1:

Một thanh kim loại dài ,đồng chất ,tiết diện đều được đặt trên mặt bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi mặt bàn (HV).Tác dụng lên đầu A một lực F = 40N thẳng đứng xuống dưới thì đầu B bắt đầu bênh lên .Hãy xác định trọng lượng của thanh sắt .

 

doc22 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và giải bài tập nâng cao Vật lý THCS – phần máy cơ đơn giản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiều như thế nào?
* Xác định cánh tay đòn của các lực 
 Theo định nghĩa : “ Khoảng cách giữa điểm tựa O và phương của lực gọi là cánh tay đòn của lực”. Việc xác định cánh tay đòn của lực rất quan trọng vì nếu xác định sai sẽ dẫn đến kết quả sai. Trên thực tế học sinh rất hay nhầm cánh tay đòn với đoạn thẳng từ điểm tựa đến điểm đặt của lực.(các phần của đòn bẩy ).Cánh tay đòn và các phần của đòn bẩy chỉ bằng nhau khi đòn bẩy nằm ngang.
Sau khi phân tích có thể áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy để giải bài tập.
 3.Ròng rọc :
Trong phần Máy cơ đơn giản ,thì phần Ròng rọc đơn giản hơn .Vì chỉ có hai loại ròng rọc đó là ròng rọc cố định và ròng rọc động .Tuy nhiên ,trong phần kiến thức nâng cao thì lại kết hợp trong một hệ thống gồm hai loại ròng rọc .
Ví dụ :một ròng rọc động và một ròng rọc cố định ,nhiều ròng rọc động và nhiều ròng rọc cố định ,,một ròng rọc cố định và nhiều ròng rọc động Do đó học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc áp dụng kiến thức của từng ròng rọc trong từng bài làm .
 4.Tổng hợp các máy cơ đơn giản :
Đây là dạng tổng hợp cả mặt phẳng nghiêng ,đòn bẩy ,ròng rọc trên cùng một hệ thống :
 - Khi gặp dạng bài tập này học sinh thường bối rối và không biết sẽ áp dụng kiến thức nào về máy cơ đơn giản để giải .
 - Có khi xác định được hệ thống gồm mấy máy cơ đơn giản nhưng áp dụng kiến thức nào vào để giải thì cũng gặp rất khó khăn .
II – ĐỊNH HƯỚNG SỬA CHỮA SAI LẦM :
Để đơn giản và làm được nhiều bài tập thì phải phân ra từng loại bài tập ,nêu phương pháp giải , cho bài tập luyện tập để học sinh khắc sâu được kiến thức và làm bài tập có lôgic hơn .
1.Mặt phẳng nghiêng :
a. Phân loại bài tập và phương pháp giải bài tập.
Loại 1:Vật nằm trên mặt phẳng nghiêng có dạng tam giác vuông .và ma sát không đáng kể .
Phương pháp :-Aùp dụng Định luật về công cho mặt phẳng nghiêng :Ph = Fl ,rồi tìm các đại lượng còn lại .
 	-Nếu có hai vật (một vật ở cạnh huyền và một vật ở cạnh góc vuông )thì Thực chất lực P của vật trên cạnh góc vuông gây ra lực F của vật trên cạnh huyền của mặt phẳng nghiêng . 
b. Một số bài tập thường gặp :
Bài tập 1:Hai vật A và B ở hình vẽ đứng yên .Cho biết MN = 80cm ,NH = 5cm .Tính tỉ số khối lượng của hai vật B và A .
A
B
N
H
M
Lời giải :
Lực do vật kéo dây xuống dọc theo 
mặt phẳng nghiêng là 
Suy ra FA = PA/16
Lực do vật B kéo dây xuống là FB = PB
Hai lực kéo này phải bằng nhau nên ta có PA/16 = PB hay 
Ta suy ra tỉ số khối lượng của hai vật là 
	ĐS: 
Bài tập 2(Đề thi HSG lớp 8 cấp huỵện .NH:2003 - 2004)
Một vật hình trụ có thể lăn không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng AB như hình vẽ .Người ta nhận thấy khi góc nghiêng a = 0o thì lò xo dài l0 = 20cm và khi a = 90o thì lò xo dài 26cm .Hỏi lò xo dài bao nhiêu khi :
	a/ a = 30o
	b/a = 60o
	Biết độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào đầu lò xo .
A
C
B
Lời giải Chiều dài l0 = 20 cm (khi a = 0o)chính là chiều dài tự nhiên của lò xo ,tức là chiều dài của lò xo khi chưa bị tác dụng lực .Chiều dài l = 26cm (khia = 90o)chính là chiều dài của lò xo khi nó bị tác dụng một lực bằng trọng lượng P của vật trụ .Ta suy ra trọng lượng P đã làm lò xo dãn ra .
	26 cm – 20 cm = 6cm
Khi a = 30o 9(H1)thì lực kéo lò xo là lực F được tính như sau :
A
C
B
	H1 H2
.Nếu lực P làm lò xo dãn 6cm thì lực F = P/2 làm lò xo dãn thêm x cm .Tính ra được x = 3cm .
Vậy chiều dài của lò xo khi a = 30o là l1 = 20cm + 3cm = 23cm .
b/Nếu a = 60o (H2) thì :h = BC = = 
Tương tự như trên ta có lực kéo lò xo xuống là F = P
Chiều dài lò xo lực này làm dãn thêm được tính tương tự như trên ,tức là
 x = 3..Vậy chiều dài lò xo khi a = 60o là :l2 = 20 cm+ 3.cm= 25,1cm .
	Đ S:23cm ;25,1cm
F
M
l
h
2
m
1
a
·
·
·
 Bài tập 3: 
 Cho hệ thống như hình vẽ. Gĩc nghiêng a = 300, dây và rịng rọc là lý tưởng. Xác định khối lượng của vật M để hệ thống cân bằng. Cho khối lượng m = 1kg. Bỏ qua mọi ma sát.
Giải: 
Muốn M cân bằng thì F = P. với = sina 
=> F = P.sin 300 = P/2 
 (P là trọng lượng của vật M)
Lực kéo của mỗi dây vắt qua rịng rọc 1 là: F1 = 
Lực kéo của mỗi dây vắt qua rịng rọc 2 là: F2 = 
Lực kéo do chính trọng lượng P’ của m gây ra, tức là : 
 P’ = F2 = P/8 => m = M/8.
A
B
C
1
2
3
5
4
Khối lượng M là: M = 8m = 8. 1 = 8 kg.	
Bài 4:Cho một hệ thống cân bằng như hình vẽ :
Các vật có khối lượng m1 = m2 = m3 = m 
Và m4 = m5 = 2m 
Tính đoạn AC biết AB = 10 cm .Bỏ qua ma sát ,
khối lượng thanh AC và các dây treo .
	ĐS:AC = 30cm
Bài 5:
Cho hệ thống như hình vẽ 
Vật 1 có trọng lượng P1 ,vật 2 có trọng lượng P2 .Mỗi ròng rọc có trọng lượng là 1 N .Bỏ qua ma sát ,khối lượng thanh AB và của các dây treo .
	Khi vật A được treo ở C với AB = 3CB thì hệ thống cân bằng .
	Khi vật 2 được treo ở D với AD = DB thì muốn hệ thống cân bằng phải treo nối vào vật 1 một vật thứ 3 có trọng lượng P3 = 5N .Tính P1 và P2 
A
C
B
2
1
D
	ĐS :P1 = 9N ;P2 = 15N
----------------------------------------------------------------------------------------
 Bài tập 6: 
 Hai quả cầu sắt giống hệt nhau được treo vào 2 đầu A, B của một thanh kim loại mảnh, nhẹ. Thanh được giữ thăng bằng nhờ dây mắc tại điểm O. Biết OA = OB = l = 20 cm. Nhúng quả cầu ở đầu B vào trong chậu đựng chất lỏng người ta thấy thanh AB mất thăng bằng. Để thanh thăng bằng trở
lại phải dịch chuyển điểm treo O về phía A một đoạn x = 1,08 cm. Tính khối lượng riêng của chất lỏng, biết khối lượng riêng của sắt là D0 = 7,8 g/cm3.
Giải:
A
B
O’
(l-x)
(l+x)
FA
P
P
Khi quả cầu treo ở B được nhúng trong chất 
lỏng thì ngồi trọng lực, quả cầu cịn chịu tác 
dụng của lực đẩy Acsimet của chất lỏng. Theo 
điều kiện cân bằng của các lực đối với điểm 
treo O’ ta cĩ P. AO’ = ( P – FA ). BO’. 
Hay P. ( l – x) = ( P – FA )(l + x) 
Gọi V là thể tích của một quả cầu và D là khối lượng 
riêng của chất lỏng.
Ta cĩ P = 10.D0.V và FA = 10. D. V
10.D0.V ( l – x ) = 10 V ( D0 – D )( l + x )
A
O
B
D = .
 Bài tập 7:
 Một thanh đồng chất, tiết diện đều, 
một đầu nhúng vào nước, đầu kia tựa vào
 thành chậu tại O sao cho 
OA = OB. Khi thanh nằm cân bằng, mực 
nước ở chính giữa thanh. Tìm khối lượng 
riêng D của thanh, biết khối lượng riêng 
của nước là D0 = 1000kg/m3.
Giải: Thanh chịu tác dụng của trọng lực P đặt tại trung điểm M của thanh AB và lực đẩy Acsimet đặt tại trung điểm N của MB. Thanh cĩ thể quay quanh O. áp dụng quy tắc cân bằng của địn bẩy ta cĩ: 	P. MH = F. NK (1).
A
O
M
H
K
P
N
FA
B
Gọi S là tiết diện và l là chiều dài của thanh ta cĩ:
	P = 10. D. S. l và F = 10. D0.S.
Thay vào (1) ta cĩ:	D = (2).
Mặt khác DOHM ~ DOKN ta cĩ:
 Trong đĩ ON = OB – NB = 
OM = AM – OA = 
 => thay vào (2) ta được D = .D0 = 1250 kg/m3
Loại 2:Vật nằm trên mặt phẳng nghiêng có dạng tam giác thường và ma sát không đáng kể .
Phương pháp :-Từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng hạ đường vuông góc để tạo thành hai mặt phẳng nghiêng có chung đường cao .
Aùp dụng định luật về công cho từng mặt phẳng nghiêng và tìm ra đại lượng cần tìm .
Một số bài tập thường gặp
Loại 3:Vật di chuyển trên mặt phẳng nghiêng khi có ma sát với mặt phẳng nghiêng .
Phương pháp : - Trường hợp có ma sát :Hiệu suất mặt phẳng nghiêng H = 
(Với A1 = Ph;A = F.l = A1 + A2 ;A2 = Fms.l)
Một số bài tập thường gặp
----------------------------------------------------------------------------------------------------
2- Đòn bẩy 
a. Phân loại bài tập và phương pháp giải bài tập.
Bài tập về “Đòn bẩy” có rất nhiều loại cụ thể có thể chia ra làm nhiều loại như sau:
Loại 1: Xác định lực và cánh tay đòn của lực
F
A
B
O
Bài tập 1:
Một thanh kim loại dài ,đồng chất ,tiết diện đều được đặt trên mặt bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi mặt bàn (HV).Tác dụng lên đầu A một lực F = 40N thẳng đứng xuống dưới thì đầu B bắt đầu bênh lên .Hãy xác định trọng lượng của thanh sắt .
*Phương pháp :
Xem điểm tựa ngay tại góc cạnh bàn O
Trọng lượng P của thanh xem như đặt tại tâm thanh với cánh tay đòn của lực này là (l :là chiều dài của thanh)
Lực F có cánh tay đòn là OA = 
Lời giải :Khi thanh nằm cân bằng F. = P. 
Suy ra P = F = 40N .Vậy trọng lượng của thanh là P = 40N. ĐS:40N
Bài tập 2:
 Người ta dùng một xà beng có dạng như hình vẽ để nhổ một cây đinh cắm sâu vào gỗ.
a) Khi tác dụng một lực F = 100N vuông góc với OB tại đầu B ta sẽ nhổ được đinh. Tính lực giữ của gỗ vào đinh lúc này ? Cho biết OB bằng 10 lần OA và a = 450.
b) Nếu lực tác dụng vào đầu B vuông góc với tấm gỗ thì phải tác dụng một lực có độ lớn bằng bao nhiêu mới nhổ được đinh?
Phương pháp : 
Xác định được điểm tựa là O.
Xác định cánh tay đòn của lực F và FC 
Vì FC vuông góc với OA nên OA là cánh tay đòn của FC 
a) Vì F vuông góc với OB nên OB là cánh tay đòn của F 
FC
F
F/
A
O
B
H
b) Vì F có phương vuông góc với mặt gỗ nên OH là cánh tay đòn của F’ sau khi đã xác định đúng lực và cánh tay đòn của lực ta áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy và tính được các đại lượng cần tìm
Lời giải:
a) Gọi FC là lực cản của gỗ. Theo quy tắc cân bằng của đòn bẩy ta có:
FC . OA = F.OB
FC = 
b) Nếu lực F’ vuông góc với tấm gỗ, lúc này theo quy tắc cân bằng của đòn bẩy ta có:
FC.OA = F’.OH
Với OH = cosaOB = = 
=> (N)
Đ/S: 1000 N; 
Bài tập 3:
Hai bản kim loại đồng chất tiết diện đều có cùng chiều dài l = 20cm và cùng tiết diện nhưng có trọng lượng riêng khác nhau d1 = 1,25 d2. Hai bản được hàn dính lại ở một đầu O và được treo bằng sợi dây. Để thanh nằm ngang người ta thực hiện hai biện pháp sau:
a) Cắt một phần của thanh thứ nhất và đem đặt lên chính giữa của phần còn lại. Tìm chiều dài phần bị cắt.
l
l
O
b) Cắt bỏ một phần của bản thứ nhất. Tìm phần bị cắt đi.
Phương pháp:
Trong mỗi lần thực hiện các biện pháp cần xác định lực tác dụng và cánh tay đòn của lực.
+ Ở biện pháp 1: Vì cắt một phần của bản thứ nhất và lại đặt lên chính giữa của phần còn lại nên lực tác dụng không thay đổi, cánh tay đòn của lực này thì thay đổi.
+ Ở biện pháp 2: Do cắt bỏ một phẩn của bản thứ nhất nên cả lực và cánh tay đòn của lực đều thay đổi.
- Khi xác định được lực và cánh tay đòn của lực ta áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy vào giải bài toán:
Lời giải:
a) Gọi x là chiều dài phần bị cắt. Do đó được đặt lên chính giữa của phần còn lại nên trọng lượng của bản thứ nhất không thay đổi
Vì thanh nằm cân bằng nên ta có:
Gọi S là tiết diện của mỗi bản, ta có:
O
l
x
=> d1 (l-x) = d2l
ĩ 
Với 	d1 = 1,25 d2
	l = 20
=> 
Vậy chiều dài phần bị cắt là: 4 cm
b) Gọi y là phần bị cắt bỏ đi .Trọng lượng còn lại của bản là P/1
Do thanh cân bằng nên ta có: 
=> 
=> 
ĩ 
=> 
D’ = 400 – 80 = 320 => 
> 20 cm (loại )
20 – 17,89 = 2,11 (cm) (chọn )
Vậy chiều dài phần bị cắt bỏ là 2,11 cm
ĐS: 4 cm; 2,11 cm
Loại 2: Chọn điểm tựa của đòn bẩy
Loại 3: Khi đòn bẩy chịu tác dụng của nhiều lực
Loại 4: Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật treo ở đòn bẩy
Với dạng toán liên quan đến lực đẩy Acsimét cần nhớ một số công thức hay sử dụng:
F = d.V. 	Trong đó: F là lực đẩy Acsimét
 là trọng lượng riêng của chất lỏng
 V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Cần nhớ các quy tắc hợp lực
+ Hợp lực của hai lực F1, F2 cùng phương ngược chiều có độ lớn là:
F = | F1- F2 |
+ Hợp lực của hai lực F1, F2 cùng phương cùng chiều có độ lớn là
F = F1 + F2
* Phương pháp giải của dạng toán liên quan đến lực đẩy Acsimet
- Khi chưa nhúng vật vào trong chất lỏng, đòn bẩy thăng bằng xác định lực, cánh tay đòn và viết được điều kiện cân bằng của đòn bẩy.
- Khi nhúng vào trong một chất lỏng, đòn bẩy mất cân bằng. Cần xác định lại điểm tựa, các lực tác dụng và cánh tay đòn của các lực. Sau đó áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy để giải bài toán.
Loại 5: Khi điểm tựa dịch chuyển
Xác định giá trị cực đại, cựa tiểu.
Bài tập 1:
Cho một thước thẳng AB đồng chất tiết diện đều, có độ dài l=24 cm trọng lượng 4N. Đầu A treo một vật có trọng lượng P1 = 2 N. Thước đặt lên một giá đỡ nằm ngang CD = 4 cm. Xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng cách BD để cho thước nằm cân bằng trên giá đỡ
Lời giải:
Xét trạng thái cân bằng của thước quanh trục đi qua mép D của giá đỡ ứng với giá trị nhỏ nhất của AD. Lúc đó thước chia làm hai phần:
+ Phần BD có trọng lượng P3 đặt ở G1 là trung điểm của DB
+ Phần OA có trọng lượng P2 đặt ở G2 là trung điểm của AD
Mép D ở điểm E trên thước.
l2
l1
O1
O2
E
D
C
P3
P2
P1
B
A
Điều kiện cân bằng của trục quay D là:
P3.AD + P2.GE = P1.G1D
ĩ (1) (với l2 = AD, l1 = ED)
Về thước thẳng đồng chất tiết diện đều nên trọng lượng của một phần thước tỷ lệ với chiều dài của phần đó ta có:
 ; 
l2 = (l – l1) ; P1 = 2 N = 
Thay vào (1) ta được
ĩ 
ĩ (cm)
Giá trị lớn nhất của BD là l1 = 16 cm. Lúc đó điểm D trùng với điểm E trên thước BE = BD = 16 cm
Nếu ta di chuyển thước từ phải sang trái sao cho điểm E trên thước còn nămg trên giá CD thì thước vẫn cân bằng cho tới khi E trùng với C thì đến giới hạn cân bằng E lệch ra ngoài CD về phía trái thì thước sẽ quay quanh trục C sang trái. Vậy giá trị nhỏ nhất của BD khi C trùng đến E là BE = BC
Mà BC = BD + DC => BD = BC – DC = 16 – 4 = 12 (cm)
ĐS: 16 cm, 12 cm
Bài tập 2:
 Một thanh thẳng đồng chất tiết diện đều có trọng lượng P = 100 N, chiều dài AB = 100 cm, được đặt cân bằng trên hai giá đỡ ở A và C. Điểm C cách tâm O của thước một đoạn OC = x
a) Tìm công thức tính áp lực của thước lên giá đỡ ở C theo x
b) Tìm vị trí của C để áp lự ở đó có giá trị cực đại, cực tiểu
C
x
O
l
P1
P
P2
B
A
Lời giải:
a) Trọng lượng p của thanh đặt tại trọng tâm O là trung điểm của thanh tác dụng lên hai giá đỡ A và B hai áp lực P1 và P2. Vì thanh đồng chất tiết diện đều nên ta có:
 do đó và (N)
=> 
b) P2 cực đại khi x = 0 do đó P2 = P = 100 N khi đó giá đỡ C trùng với tâm O l2 cực tiểu khi x lớn nhất x = l do đó N khi giá đỡ trùng với đầu B
	ĐS: ;50N
Loại 6: Các dạng khác của đòn bẩy
Đòn bẩy có rất nhiều dạng khác nhau. Thực chất của các loại này là dựa trên quy tắc cân bằng của đòn bẩy. Do vậy phương pháp giải cơ bản của loại này là:
- Xác định đúng đâu là điểm tựa của đòn bấy. Điểm tựa này phải đảm bảo để đòn bẩy có thể quay xung quanh nó.
Thứ hai cần xác định phương, chiều của các lực tác dụng và cánh tay đòn của các lực.
Lưu ý phương của trọng lực trùng với điểm tựa thì trọng lực của vật không ảnh hưởng đến sự quay của vật .
Cuối cùng áp dụng quy tắc cân bằng của đòn bẩy để giải bài toán 
4.Một số bài tập luyện tập chung cho các loại :
l1
l2
Bài 1:Một thanh đồng chất ,tiết diện đều ,,đặt thanh trên thành bình của một bình đựng nước ,ở đầu thanh có buộc một quả cầu đồng chất có bán kính R sao cho quả cầu ngập hoàn toàn trong nước .Hệ thống này cân bằng như hình vẽ .Biết trọng lượng riêng quả cầu và nước là d và d0 ;l1 = a, l2 = b .Tính trọng lượng của thanh đồng chất nói trên .Có thể xảy ra trường hợp l1 > l2 được không ? Vì sao?
 ĐS:
	O
Bài 2:Một thanh mảnh,đồng chất ,phân bố đều khối lượng có thể quay quanh trục O ở phía trên .Phần dưới của thanh nhúng trong nước .Khi cân bằng thanh nằm nghiêng như HV ,một nửa chiều dài nằm trong nước .Hãy xác định khối lượng riêng chất làm thanh đó .Cho KLR nước 1000kg/m3
	ĐS:750kg/m3
Bài 3: Một thanh chắn đường dài 8,2m ,trọng lượng P = 2400N ,có trong tâm cách đầu bên trái 1,4m .Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,8m .Để giữ thanh ấy nằm ngang ,người ta phải tác dụng vào đầu bên trái một lực bằng bao nhiêu .(cho biết trọng lực đặt tại trọng tâm của thanh)
	ĐS:150N
----------------------------------------------------------------------------------------------------
3.Ròng rọc 	
a.Phân loại và phương pháp giải :
Loại 1:Ròng rọc cố định .
Phương pháp :Loại này tương đối đơn giản nên học sinh chỉ cần nắm vững những kiến thức sau:Khi ma sát không đáng kể ròng rọc cố định chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực chứ không làm thay đổi độ lớn của lực .
F
P
	F = P 
	s = h
	Khi có ma sát thì : A = A1 + A2 ÛF.s = P.h + Fms.s .
 Hiệu suất ròng rọc là H = 
Bài tập 1:Một người dùng một ròng rọc cố định để kéo một vật nặng 50kg lên một tòa nhà cao 4m .
a.Tính lực kéo vật lên và quãng đường đầu dây dịch chuyển 
b.Tính công của lực kéo vật lên .Bỏ qua ma sát của ròng rọc .
Lời giải:
 a.Lực kéo vật lên là :F = P = 10m = 10.50 = 500N 
	 Quãng đường đầu dây dịch chuyển là :s = h = 4 m.
	 b.Công của lực kéo vật lên là: A = F.s = P.h = 500.4 = 2000J.
Bài tập 2 :Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ .Vật có trọng lượng P = 100N .Tìm lực kéo F để hệ cân bằng ,xác định hiệu suất của hệ thống ,biết hiệu suất của mỗi ròng rọc là 0,8.
F
P
Lời giải :
Các ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực .Hiệu suất của mỗi ròng rọc là 
H = P/F Þ F= P/H
	Ròng rọc 1 :F1 = P/H
	Ròng rọc 2 :F2 = F1/H = P/H2 
	Ròng rọc 3 : F3 = F2 /H = P/H3 
Hiệu suất của hệ ròng rọc là : H/ = P/F = H3 = 0,83 = 0,512 
Lực F cần dùng là F = 
Loại 2 : Ròng rọc động 
Phương pháp :Đối với ròng rọc động thì học sinh cần nắm vững kiến thức sau :
F
P
 -Khi ma sát không đáng kể thì : F = P/2 ;s= 2h 
 -Khi có ma sát thì :A = A1 + A2 Û F.s = P.h + Fms.s
Hiệu suất ròng rọc là H = 
Bài tập : Cho hệ thống như hình vẽ .Biết P = 100N ,vật cần kéo lên cao 5m
	a.Tính lực kéo vật lên và quãng đường đầu dây dịch chuyển .
F
P
	b.Thực tế do có ma sát nên phải kéo đầu dây một lực là F = 55N .Tính hiệu suất của ròng rọc và lực ma sát của ròng rọc .	
Lời giải : a.Lực kéo vật lên là F = P/2 = 100/2 = 50N 
	Quãng đường đầu dây dịch chuyển :
	s = 2h = 2.5 = 10m
	 b.Hiệu suất của ròng rọc là 
	H = 
Công hao phí là : A2 = A – A1 = F/.s – p.h = 55.10 – 100.5 = 50 J
Lực ma sát của ròng rọc là :Fms = 
Loại 3: Palăng : Pa lăng là một hệ thống kết hợp nhiều ròng rọc động và ròng rọc cố định (số ròng rọc động và ròng rọc cố định bằng nhau )
Loại 4:Hệ ròng rọc : Hệ ròng rọc là một hệ thống kết hợp một ròng rọc cố định và nhiều ròng rọc động 
Loại 5 : Một số dạng

File đính kèm:

  • docPHAN_LOAI_VA__GIAI_BAI_TAP_NANG_CAO_VAT_LY_THCS__PHAN_MAY_CO_DON_GIAN_20150725_095134.doc