Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
1. Tên sáng kiến: “Hướng dẫn giải toán có lời văn” cho học sinh lớp 1.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Toán
3. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền Nữ
Ngày tháng/năm sinh: 22 / 3 / 1973
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Tiểu học
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Lê Ninh
Điện thoại: 01693376755
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Lê Ninh- Kinh Môn- Hải Dương
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Lê Ninh - Kinh Môn - Hải Dương
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Giáo viên nắm chắc kiến thức, nắm vững phương pháp giảng dạy.
7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 1 năm 2015
¸n häc, råi mai ®©y c¸c em lín lªn trë thµnh nhµ khoa häc, nhµ gi¸o, nhµ th¬, trë thµnh nh÷ng ngêi lao ®éng s¸ng t¹o trªn mäi lÜnh vùc ®êi sèng vµ s¶n xuÊt, trªn tay cã m¸y tÝnh x¸ch tay, nhng kh«ng bao giê c¸c em quªn ®îc nh÷ng ngµy ®Çu tiªn ®Õn trêng häc ®Õm vµ tËp viÕt 1,2,3 häc c¸c phÐp tÝnh céng, trõ c¸c em kh«ng thÓ quªn ®îc v× ®ã lµ kØ niÖm ®Ñp ®Ï nhÊt cña ®êi ngêi vµ h¬n thÕ n÷a nh÷ng con sè, nh÷ng phÐp tÝnh ®¬n gi¶n Êy cÇn thiÕt cho suèt cuéc ®êi cña c¸c em. §ã còng lµ vinh dù vµ tr¸ch nhiÖm cña ngêi gi¸o viªn nãi chung vµ gi¸o viªn líp 1 nãi riªng. Ngêi gi¸o viªn tõ khi chuÈn bÞ cho tiÕt d¹y ®Çu tiªn ®Õn hÕt qu·ng ®êi d¹y häc cña m×nh kh«ng lóc nµo døt næi tr¨n trë vÒ nh÷ng ®iÒu m×nh d¹y vµ nhÊt lµ m«n To¸n líp 1 lµ mét bé phËn cña ch¬ng tr×nh m«n To¸n ë tiÓu häc. Ch¬ng tr×nh nã kÕ thõa vµ ph¸t triÓn nh÷ng thµnh tùu vÒ d¹y To¸n líp 1, nªn nã cã vai trß v« cïng quan träng kh«ng thÓ thiÕu trong mçi cÊp häc. D¹y häc m«n To¸n ë líp 1 nh»m gióp häc sinh: Bíc ®Çu cã mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n, ®¬n gi¶n, thiÕt thùc vÒ phÐp ®Õm, vÒ c¸c sè tù nhiªn trong ph¹m vi 100, vÒ ®é dµi vµ ®o ®é dµi trong ph¹m vi 20, vÒ tuÇn lÔ vµ ngµy trong tuÇn, vÒ giê ®óng trªn mÆt ®ång hå; vÒ mét sè h×nh häc (§o¹n th¼ng, ®iÓm, h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c, h×nh trßn); vÒ bµi to¸n cã lêi v¨n. H×nh thµnh vµ rÌn luyÖn c¸c kÜ n¨ng thùc hµnh ®äc, viÕt, ®Õm, so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100; céng trõ vµ kh«ng nhí trong ph¹m vi 100; ®o vµ íc lîng ®é dµi ®o¹n th¼ng( víi c¸c sè ®o lµ sè tù nhiªn trong ph¹m vi 20 cm). NhËn biÕt h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c, h×nh trßn, ®o¹n th¼ng, ®iÓm, vÏ ®iÓm, ®o¹n th¼ng).Gi¶i mét sè d¹ng bµi to¸n ®¬n vÒ céng trõ bíc ®Çu biÕt biÓu ®¹t b»ng lêi, b»ng kÝ hiÖu mét sè néi dung ®¬n gi¶n cña bµi häc vµ bµi thùc hµnh, tËp so s¸nh, ph©n tÝch, tæng hîp, trõu tîng ho¸, kh¸i qu¸t ho¸ trong ph¹m vi cña nh÷ng néi dung cã nhiÒu quan hÖ víi ®êi sèng thùc tÕ cña häc sinh. Là một trong nhiều giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 và đặc biệt là dạy môn Toán, thực hiện chương trình đổi mới giáo dục toán học lớp 1 nói riêng ở tiểu học nói chung, tôi rất trăn trở và suy nghĩ nhiều để làm sao học sinh làm được các phép tính cộng, trừ mà việc giải toán có lời văn thì càng khó hơn đối với học sinh lớp 1 nên tôi đi sâu về nghiên cứu dạy “ Hướng dẫn giải toán có lời văn” cho học sinh lớp 1. Sáng kiến gồm ba phần: Phần một là phần mở đầu để giới thiệu chung về sáng kiến phần hai là nội dung sáng kiến, phần ba là kết luận. Nội dung của sáng kiến là hướng dẫn học sinh giải các dạng toán có lời văn lớp 1, thực trạng dạy và học để đưa ra phương pháp giảng dạy dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. Qua sáng kiến giúp các em nắm chắc được những yêu câu cần đạt của giải toán có lời văn và học sinh có đủ kiến thức để học tốt các dạng toán có lời văn ở lớp trên. MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Kh¶ n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n chÝnh lµ ph¶n ¸nh n¨ng lùc vËn dông kiÕn thøc cña häc sinh. Häc sinh hiÓu vÒ mÆt néi dung kiÕn thøc to¸n häc vËn dông vµo gi¶i to¸n kÕt hîp víi kiÕn thøc TiÕng ViÖt ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò trong to¸n häc. Tõ ng«n ng÷ th«ng thêng trong c¸c ®Ò to¸n ®a ra cho häc sinh ®äc - hiÓu - biÕt híng gi¶i ®a ra phÐp tÝnh kÌm c©u tr¶ lêi vµ ®¸p sè cña bµi to¸n. Gi¶i to¸n cã lêi v¨n gãp phÇn cñng cè kiÕn thøc to¸n, rÌn luyÖn kü n¨ng diÔn ®¹t, tÝch cùc gãp phÇn ph¸t triÓn t duy cho häc sinh TiÓu häc. §ã lµ nguyªn nh©n chÝnh mµ t«i chän ®Ò tµi nghiªn cøu: Ph¬ng ph¸p d¹y to¸n cã lêi v¨n cho häc sinh líp 1. 2. Cơ sở lí luận của vấn đề: §èi víi trÎ lµ häc sinh líp 1, m«n to¸n tuy cã dÔ nhng ®Ó häc sinh ®äc -hiÓu bµi to¸n cã lêi v¨n qu¶ kh«ng dÔ dµng, h¬n n÷a viÖc viÕt lªn mét c©u lêi gi¶i phï hîp víi c©u hái cña bµi to¸n còng lµ vÊn ®Ò kh«ng ®¬n gi¶n. Bëi vËy nçi b¨n kho¨n cña gi¸o viªn lµ hoµn toµn chÝnh ®¸ng. VËy lµm thÕ nµo ®Ó gi¸o viªn nãi - häc sinh hiÓu , häc sinh thùc hµnh - diÔn ®¹t ®óng yªu cÇu cña bµi to¸n. §ã lµ môc ®Ých chÝnh cña ®Ò tµi nµy. 3.Thực trạng và những nguyên nhân: 3.1.Thực trạng: Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt dạy lớp 1, tôi nhận thấy hầu như giáo viên nào cũng phàn nàn khi dạy đến phần giải toán có lời văn ở lớp 1. Học sinh rất lúng túng khi nêu câu lời giải, thậm chí nêu sai câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số. Những tiết đầu tiên của giải bài toán có lời văn mỗi lớp chỉ có khoảng 20% số học sinh biết nêu lời giải, viết đúng phép tính và đáp số. Số còn lại là rất mơ hồ, các em chỉ nêu theo quán tính hoặc nêu miệng thì được nhưng khi viết các em lại rất lúng túng, làm sai, một số em làm đúng nhưng khi cô hỏi lại không biết để trả lời. Chứng tỏ các em chưa nắm được một cách chắc chắn cách giải bài toán có lời văn. GV phải mất rất nhiều công sức khi dạy đến phần này. 3.2. Những nguyên nhân * Nguyên nhân từ phía GV: Giáo viên chưa chuẩn bị tốt cho các em khi dạy những bài trước. Những bài nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, đối với những bài này hầu như HS đều làm được nên GV tỏ ra chủ quan, ít nhấn mạnh hoặc không chú ý lắm mà chỉ tập trung vào dạy kĩ năng đặt tính, tính toán của HS mà quên mất rằng đó là những bài toán làm bước đệm , bước khởi đầu của dạng toán có lời văn sau này. Đối với GV dạy lớp 1 khi dạy dạng bài nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, cần cho HS quan sát tranh tập nêu bài toán và thường xuyên rèn cho HS thói quen nhìn hình vẽ nêu bài toán. Có thể tập cho những em HS học nhanh tập nêu câu trả lời cứ như vậy trong một khoảng thời gian chuẩn bị như thế thì đến lúc học phần bài toán có lời văn HS sẽ không ngỡ ngàng và các em sẽ dễ dàng tiếp thu, hiểu và giải đúng . * Nguyên nhân từ phía HS: Do HS mới bắt đầu làm quen với dạng toán này lần đầu, tư duy của các em còn mang tính trực quan là chủ yếu. Mặt khác ở giai đoạn này các em chưa đọc thông viết thạo, các em đọc còn đánh vần nên khi đọc xong bài toán rồi nhưng các em không hiểu bài toán nói gì, thậm chí có những em đọc đi đọc lại nhiều lần nhưng vẫn chưa hiểu bài toán. Vì vậy HS không làm đúng cũng là điều dễ hiểu. 4. Một số các giải pháp thực hiện Mức độ 1: Ngay từ đầu học kỳ I các bài toán được giới thiệu ở mức độ nhìn hình vẽ, viết phép tính. Mục đích cho học sinh hiểu bài toán qua hình vẽ, suy nghĩ chọn phép tính thích hợp. Thông thường sau mỗi phép tính ở phần luyện tập có một hình vẽ gồm 5 ô vuông cho học sinh chọn ghi phép tính và kết quả phù hợp với hình vẽ. Ban đầu để giúp học sinh dễ thực hiện sách giáo khoa ghi sẵn các số và kết quả : VD: Bài 5 trang 46 a) Chỉ yêu cầu học sinh viết dấu cộng vào ô trống để có : 1 + 2 = 3 1 2 = 3 b) Đến câu này nâng dần mức độ - học sinh phải viết cả phép tính và kết quả 1 + 1 = 2 Và yêu cầu tăng dần, học sinh có thể nhìn từ một tranh vẽ bài 4 trang 77 diễn đạt theo 2 cách. Cách 1: Có 8 hộp thêm 1 hộp, tất cả là 9 hộp. 8 + 1 = 9 Cách 2: Có 1 hộp đưa vào chỗ 8 hộp, tất cả là 9 hộp. 1 + 8 = 9 Tương tự câu b : Có 7 bạn và 2 bạn đang đi tới. Tất cả là 9 bạn. Cách 1: 7 + 2 = 9 Cách 2: 2 + 7 = 9 Đến bài 3 trang 85 : Học sinh quan sát và cần hiểu được: Lúc đầu trên cành có 10 quả. Sau đó rụng 2 quả . Còn lại trên cành 8 quả. 10 - 2 = 8 Ở đây giáo viên cần động viên các em diễn đạt - trình bày miệng ghi đúng phép tính .Tư duy toán học được hình thành trên cơ sở tư duy ngôn ngữ của học sinh. Khi dạy bài này cần hướng dẫn học sinh diễn đạt trình bày động viên các em viết được nhiều phép tính để tăng cường khả năng diễn đạt cho học sinh. Mức độ 2: Đến cuối học kì I học sinh đã được làm quen với tóm tắt bằng lời: Bài 3 trang 87 b, Có : 10 quả bóng Cho : 3 quả bóng Còn :.... quả bóng ? 10 - 3 = 7 Học sinh từng bước làm quen với lời thay cho hình vẽ, học sinh dần dần thoát ly khỏi hình ảnh trực quan từng bước tiếp cận đề bài toán. Yêu cầu học sinh phải đọc và hiểu được tóm tắt, biết diễn đạt đề bài và lời giải bài toán bằng lời, chọn phép tính thích hợp nhưng chưa cần viết lời giải. Tuy không yêu cầu cao, tránh tình trạng quá tải với học sinh nhưng có thể động viên học sinh khá giỏi làm nhiều cách, có nhiều cách diễn đạt từ một hình vẽ hay một tình huống sách giáo khoa. Mức độ 3: Giới thiệu bài toán có lời văn bằng cách cho học sinh tiếp cận với một đề bài toán chưa hoàn chỉnh kèm theo hình vẽ và yêu cầu hoàn thiện ( tiết 81- bài toán có lời văn ). Tư duy HS từ hình ảnh phát triển thành ngôn ngữ, thành chữ viết. Giải toán có lời văn ban đầu được thực hiện bằng phép tính cộng là phù hợp với tư duy của HS. Cấu trúc một đề toán gồm 2 phần: phần cho biết và phần hỏi, phần cho biết gồm có 2 yếu tố. Mức độ 4: Để hình thành cách giải bài toán có lời văn, sách giáo khoa đã nêu một bài toán, phần tóm tắt đề toán và giải bài toán hoàn chỉnh để học sinh làm quen.( Bài toán - trang 117) Giáo viên cần cho học sinh nắm vững đề toán, thông qua việc tóm tắt đề toán. Biết tóm tắt đề toán là yêu cầu đầu tiên dể giải bài toán có lời văn. Bài giải gồm 3 phần: câu lời giải, phép tính và đáp số. Chú ý rằng tóm tắt không nằm trong lời giải của bài toán, nhưng phần tóm tắt cần được luyện kỹ để học sinh nắm được bài toán đầy đủ, chính xác. Câu lời giải trong bài giải không yêu cầu mọi học sinh phải theo mẫu như nhau, tạo diều kiện cho HS diễn đạt câu trả lời theo ý hiểu của mình. Quy ước viết đơn vị của phép tính trong bài giải HS cần nhớ để thực hiện khi trình bày bài giải. Bài toán giải bằng phép tính trừ được giới thiệu khi HS đã thành thạo giải bài toán có lời văn bằng phép tính cộng. GV chỉ hướng dẫn cách làm tương tự, thay thế phép tính cho phù hợp với bài toán. Ở lớp 1, HS chỉ giải toán về thêm, bớt với 1 phép tính cộng hoặc trừ, mọi HS bình thường đều có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách nhẹ nhàng nếu được giáo viên hướng dẫn cụ thể. GV dạy cho HS giải bài toán có lời văn cần thực hiện tốt các bước sau: - Đọc kĩ đề bài: Đề toán cho biết những gì? Đề toán yêu cầu gì? - Tóm tắt đề bài - Tìm được cách giải bài toán - Trình bày bài giải - Kiểm tra lời giải và đáp số Khi giải bài toán có lời văn GV lưu ý cho HS hiểu rõ những điều đã cho, yêu cầu phải tìm, biết chuyển dịch ngôn ngữ thông thường thành ngôn ngữ toán học, đó là phép tính thích hợp. Ví dụ: Có một số quả cam, khi được cho thêm hoặc mua thêm nghĩa là thêm vào, phải làm tính cộng; nếu đem cho hay đem bán, ăn đi... thì phải làm tính trừ. GV hãy cho HS tập ra đề toán phù hợp với một phép tính đã cho, để các em tập tư duy ngược, tập phát triển ngôn ngữ, tập ứng dụng kiến thức vào các tình thực tiễn. Ví dụ: Với phép tính 3 + 2 = 5.Có thể có các bài toán sau: - Bạn Hà có 3 chiếc kẹo, chị An cho Hà 2 chiếc nữa. Hỏi bạn Hà có mấy chiếc kẹo? - Nhà Tú có 3 con gà mẹ Tú mua thêm 2 con gà. Hỏi nhà Nam có tất cả mấy con gà? - Có 3 con vịt bơi dưới ao, có thêm 2 con vịt xuống ao. Hỏi có mấy con vịt dưới ao? - Hôm qua lớp em có 3 bạn được khen. Hôm nay có 2 bạn được khen. Hỏi trong hai ngày lớp em có mấy bạn được khen? Có nhiều đề bài toán HS có thể nêu được từ một phép tính. Biết nêu đề bài toán từ một phép tính đã cho, HS sẽ hiểu vấn đề sâu sắc hơn, chắc chắn hơn, tư duy và ngôn ngữ của HS sẽ phát triển hơn. * Tìm ra điểm yếu của học sinh: - Học sinh biết giải toán có lời văn nhưng kết quả chưa cao. - Số học sinh viết đúng câu lời giải đạt tỷ lệ thấp. - Lời giải của bài toán chưa sát với câu hỏi của bài toán. * Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm: Trong phạm vi 27 tiết dạy từ tiết 81 đến tiết 108 tôi đặc biệt chú ý vào 1 số tiết chính sau đây: Tiết 81. Bài toán có lời văn Bài 1. Có ...bạn, có thêm ... bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Điền vào chỗ chấm số 1 và số 3. Bài 2. tương tự. Qua tìm hiểu bài toán giúp cho học sinh xác định được bài có lời văn gồm 2 phần: - Thông tin đã biết gồm 2 yếu tố. - Câu hỏi ( thông tin cần tìm ) Từ đó học sinh xác định được phần còn thiếu trong bài tập 3 ở trang116: Có 1 con gà mẹ và 7con gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà? Kết hợp giữa việc quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên, học sinh hoàn thành bài toán 4 trang 116: Có 4 con chim đậu trên cành, có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim? Tiết 82 Giải toán có lời văn. Giáo viên nêu bài toán . Học sinh đọc bài toán - Đây là bài toán gì? Bài toán có lời văn. - Thông tin cho biết là gì ? Có 5 con gà, mua thêm 4 con gà. - Câu hỏi là gì ? Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? Dựa vào tranh vẽ và tóm tắt mẫu, GV đưa ra cách giải bài toán mẫu: Bài giải Nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9 ( con gà ) Đáp số: 9 con gà Bài 1( trang117) : Học sinh đọc bài toán- phân tích đề bài- điền vào tóm tắt và giải bài toán . Tóm tắt: Bài giải An có : 4 quả bóng Cả hai bạn có là: Bình có : 3 quả bóng 4 + 3 = 7 ( quả bóng ) Cả hai bạn có :....quả bóng ? Đáp số: 7 quả bóng Bài 2( trang 118 ) Tóm tắt: Bài giải Có : 6 bạn Có tất cả số bạn là: Thêm: 3 bạn 6 + 3 = 9 ( bạn ) Có tất cả :... bạn? Đáp số: 9 bạn Qua 2 bài toán trên tôi rút ra cách viết câu lời giải như sau: Lấy dòng thứ 3 của phần tóm tắt + thêm chữ là: VD - Cả hai bạn có là: - Có tất cả là: Tương tự bài 3 trang 118 câu lời giải sẽ là: - Có tất cả là: Tiết 84 Luyện tập Bài 1 và bài 2 ( trang 121) tương tự bài 1, 2, 3( trang117). Nhưng câu lời giải được mở rộng hơn bằng cách thêm cụm từ chỉ vị trí vào trước cụm từ có tất cả là Cụ thể là Bài 1 trang 121 Trong vườn có tất cả là: Bài 2 trang 121 Trên tường có tất cả là: Tiết 85. Luyện tập Bài 1 ( trang 122 ) HS đọc đề toán – phân tích bài toán ( như trên ) - Điền số vào tóm tắt - Vài ba học sinh nêu câu lời giải khác nhau - GV chốt lại một cách trả lời mẫu: Số quả bóng của An có tất cả là: Tương tự : Bài 2 trang 122 Số bạn của tổ em có là: Bài 3 trang122 Số gà có tất cả là: Vậy qua 3 bài tập trên học sinh đã mở rộng được nhiều cách viết câu lời giải khác nhau, song GV chốt lại cách viết lời giải như sau: Thêm chữ Số + đơn vị tính của bài toán trước cụm từ có tất cả là như tiết 82 đã làm Riêng với bài mà đơn vị tính là đơn vị đo độ dài (cm) cần thêm chữ dài vào trước chữ là. Ví dụ Tóm tắt Bài giải Đoạn thẳng AB : 5cm Cả hai đoạn thẳng dài là Đoạn thẳng BC : 3cm 5 + 3 = 8 ( cm ) Cả hai đoạn thẳng : ... cm? Đáp số: 8 cm Tiết 86 Hầu hết đều có bài toán có lời văn vận dụng kiến thức toán được cung cấp theo phân phối chương trình. Tuy nhiên, việc phân tích đề, tóm tắt, giải bài toán phải luôn luôn được củng cố duy trì và nâng dần mức độ. Song cơ bản vẫn là các mẫu lời giải cho các bài toán thêm là: - Có tất cả là: - Số ( đơn vị tính ) + có tất cả là: - Vị trí ( trong, ngoài, trên, dưới, ...) + có tất cả là: - ... đoạn thẳng....+ dài là: Tiết 105: Giải toán có lời văn ( tiếp theo) Bài toán: Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? HS đọc – phân tích bài toán : - Thông tin cho biết là gì? Có 9 con gà. Bán 3 con gà. - Câu hỏi là gì ? Còn lại mấy con gà? GV hướng dẫn HS đọc tóm tắt - bài giải mẫu. GV giúp HS nhận thấy câu lời giải ở loại toán bớt này cũng như cách viết của loại toán thêm đã nêu ở trên chỉ khác ở chỗ cụm từ có tất cả được thay thế bằng cụm từ còn lại mà thôi. Cụ thể là : Bài giải Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 ( con gà) Đáp số: 6 con gà. Bài 1( trang 148) Tóm tắt Bài giải Có : 8 con chim Số con chim còn lại là Bay đi : 2 con chim 8 – 2 = 6 ( con chim ) Còn lại :... con chim? Đáp số: 6 con chim Bài 2 ( trang 149 ) Tóm tắt Bài giải Có : 8 quả bóng Số bóng còn lại là: Đã thả :3 quả bóng 8 – 3 = 5 ( quả bóng ) Còn lại:....quả bóng? Đáp số: 5 quả bóng Bài 3 ( trang 149 ) Tóm tắt Bài giải Đàn vịt có : 8 con Trên bờ có là: ở dưới ao : 5 con 8 – 5 = 3 ( con v ịt ) Trên bờ: ... con? Đáp s ố: 3 con vịt Tiết 106 Luyện tập Bài 1, 2 ( Tương tự tiết 105 ) Tiết 107 Luyện tập Bài 1, 2 ( tương tự như trên ) Nhưng bài 4 trang 150 và bài 4 trang 151 thì lời giải dựa vào dòng thứ 3 của phần tóm tắt bài toán: Số hình tam giác không tô màu là : Số hình tròn không tô màu là: 8 - 4 = 4( hình ) 15 - 4 = 11( hình ) Đáp số: 4 hình tam giác Đáp số: 11 hình tròn. Bài 3( trang 151) Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng ? cm 2cm 13cm Bài giải Sợi dây còn lại dài là: 13 – 2 = 11( cm) Đáp số : 11cm Tiết 108 Luyện tập chung Đây là phần tổng hợp chốt kiến thức của cả 2 dạng toán đơn thêm và bớt ở lớp 1 Bài 1 ( trang 152 ) a, Bài toán : Trong bến có .....ô tô, có thêm....ô tô vào bến. Hỏi................................................................? HS quan sát tranhvà hoàn thiện bài toán thêm rồi giải bài toán với câu lời giải có cụm từ có tất cả b, Bài toán: Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có ....con bay đi. Hỏi .............................................? HS quan sát tranh rồi hoàn thiện bài toán bớt và giải bài toán với câu lời giải có cụm từ còn lại. Lúc này HS đã quá quen với giải bài toán có lời văn nên hướng dẫn cho HS chọn cách viết câu lời giải gần với câu hỏi nhất đó là: Đọc kĩ câu hỏi. Bỏ chữ Hỏi đầu câu hỏi. Thay chữ bao nhiêu, mấy bằng chữ số. Thêm vào cuối câu chữ là và dấu hai chấm Cụ thể Bài 1 trang 152 a, Câu hỏi là: Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô? Câu lời giải là: Có tất cả số ô tô là : b, Câu hỏi là: Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim? Câu lời giải là: Trên cành còn lại số con chim là : VD khác: Câu hỏi là: Hỏi hai lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây ? Câu lời giải là: Hai lớp trồng được tất cả số cây là: Câu hỏi là: Hỏi con sên bò được tất cả bao nhiêu xăng – ti – mét ? Câu lời giải là: Con sên bò được tất cả số xăng-ti-mét là: Câu hỏi là: Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển sách? Câu lời giải là: Lan còn phải đọc số trang nữa là: Trên đây là 2 mẫu toán đơn điển hình của phần giải toán có lời văn ở lớp 1.Tôi đã đưa ra phương pháp dạy từ dễ đến khó để HS có thể giải toán mà không gặp khó khăn ở bước viết câu lời giải. Tối thiểu HS có lực học trung bình yếu cũng có thể chọn cho mình 1 cách viết đơn giản nhất bằng cụm từ: Có tất cả là: Hoặc: còn lại là: Còn HS khá giỏi các em có thể chọn cho mình được nhiều câu lời giải khác nhau và nâng dần độ khó thì lời giải càng hay và sát với câu hỏi hơn. 5. kết quả đạt được: Các lần khảo sát Lớp sĩ số HS viết đúng câu lời giải HS viết đúng phép tính HS viết đúng đáp số HS viết đúng cả 3 bước trên Đầu kì II 1B 28 18 64,3% 15 83,3% 14 50 % 13 46,4% G K: II 1B 28 19 67,9% 18 60,7% 18 64,3% 15 53,6% 6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng: Việc nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy toán có lời văn cho học sinh lớp 1 cho thấy: Giải toán có lời văn ở lớp 1 không khó ở việc viết phép tính và đáp số mà chỉ mắc ở câu lời giải của bài toán. Sau quá trình nghiên cứu và áp dụng kinh nghiệm thì HS biết viết câu lời giải đã đạt kết quả rất cao, dẫn tới việc HS đạt tỉ lệ cao về hoàn thiện bài toán có lời văn.Vì vậy theo chủ quan của tôi thì kinh nghiệm sáng kiến này có thể áp dụng và phổ biến nhằm nâng cao chất lượng cho HS về việc giải toán có lời văn. 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: Phương pháp dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 giúp học sinh hoàn thiện một bài giải đủ 3 bước: câu lời giải + phép tính + đáp số là vấn đề đang được các thầy cô trực tiếp dạy lớp 1 rất quan tâm. Dạng bài “Giải toán có lời văn” này còn rèn cho học sinh khả năng suy luận logic, óc tưởng tượng, khả năng sáng tạo làm hành trang cho học sinh vững bước trên con đường học tập sau này. Vấn đề đặt ra là giúp học sinh lớp 1 viết câu lời giải của bài toán sao cho sát với yêu cầu mà câu hỏi của bài toán đưa ra. Chính vì vậy nên tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm mà bản thân tôi đã vận dụng vào trong quá trình dạy và đạt kết quả tương đối khả quan. Trên đây là quá trình nghiên cứu, áp dụng kinh nghiệm sáng kiến vào đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 nói riêng. Tôi hy vọng sẽ tiếp tục nghiên cứu thành công về đổi mới phương pháp dạy Toán và nâng cao hiểu biết cho bản thân trong quá trình dạy học ở Tiểu học. 2. Khu
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_giai_toan_co_loi_van_cho_hoc.doc