Quy trình dạy học môn Tiếng Việt

IV. CHÍNH TẢ

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn học sinh tập chép:

- Giáo viên viết lên bảng đoạn văn cần chép

- Học sinh nhìn và đọc thành tiếng đoạn văn

- Học sinh đọc tiếng dễ viết sai (nếu có) - Học sinh viết vào bảng con

- Học sinh tập chép vào vở

- Giáo viên chữa lối phổ biến – có thể cho HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.

- Giáo viên chấm bài, nhận xét.

3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả

+ Điền vần:

- HS đọc yêu cầu của bài, giáo viên hướng dẫn thêm

- Làm mẫu một phần bài tập

- HS hoàn thành bài tập. Chữa bài.

+ Điền chữ: Các bước thực hiện như bài tập điền vần.

- Chấm, chữa bài

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Quy trình dạy học môn Tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ang của bảng ôn (bảng 1).
- HS đọc các từ đơn do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang trong bảng ôn (bảng 2).
- GV chỉnh sửa phát âm, nếu còn thời gian có thể giải thích nhanh các từ đơn ở bảng 2.
+ Đọc từ ngữ ứng dụng
- HS tự đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV chỉnh sủa và giải thích thêm nếu thấy cần thiết.
* Nghỉ giữa tiết: 3 - 5 phút.
+ Tập viết từ ngữ ứng dụng
- HS viết bảng con.
- GV sửa sai, lưu ý dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ.
- HS viết vào vở Tập viết
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc 
Nhắc lại bài ôn ở tiết trước
- HS đọc từ ngữ trong bảng ôn, từ ngữ ứng dụng: nhóm, bàn, cá nhân.
- GV sửa sai.
+ Câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu đọc.
- HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét về tranh minh hoạ.
- HS đọc câu ứng dụng: nhóm, cả lớp, cá nhân.
- GV sửa sai.
Khuyến khích HS đọc trơn.
b. Luyện viết và làm bài tập.
HS tập viết nốt cáctừ ngữ còn lại trong vở Tập viết.
c. Kể chuyện
- GV kể chuyện có kèm theo tranh minh hoạ trong SGK.
- HS lắng nghe, thảo luận.
- Tập kể chuyện theo nội dung tranh.
- Nêu tóm tắt và ý nghĩa câu chuyện (tuỳ vào trình độ của HS).
4. Củng cố, dặn dò
- HS đọc bảng ôn
- HS tìm chữ và tiếng vừa học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
* Bài ôn về vần
Quy trình dạy giống bài ôn về âm
- GV cho HS thực hành ghép vần có âm chính ghi ở cột dọc và âm kết thúc ghi ở dòng ngang, hướng dẫn HS quan sát sơ đồ, nhận xét cấu tạo của các vần cùng loại, củng cố cách đánh vần, đọc vần.
- HS rèn luyện kĩ năng đọc trơn, nhanh các vần đã học.
Ở phần luyện viết tiến hành tương tự song yêu cầu được nâng cao hơn: viết từ hoặc cụm từ (khoảng 4 - 6 tiếng). Giáo viên cần hướng dẫn để HS làm quen dần với hình thức chính tả nghe đọc cố gắng tạo điều kiện cho HS viết đúng, đẹp.
II. TẬP VIẾT
A. Kiểm tra bài cũ:
+ HS viết bảng các từ ngữ
+ GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tô các nét chữ của các chữ cái viết hoa: 
+ Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
Quan sát chữ mẫu – nhận xét số lượng nét và kiểu nét
Giáo viên nêu quy trình viết 
Học sinh viết trên bảng con.
3. Hướng dẫn cách viết các vần và từ ngữ ứng dụng:
+ HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng viết trên bảng phụ.
+ Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
+ Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng.
+ HS tập viết trên không và viết vào bảng con.
* Nghỉ giữa tiết.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết:
+ GV nhắc nhở , chú ý tư thế ngồi viết, khoảng cách giữa mắt và vở.
+ HS viết, tập tô chữ hoa vào vở Tập viết.
+ Chấm chữa bài
 5. Củng cố, dặn dò
III. TẬP ĐỌC
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu:
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện các từ khó, dễ lẫn, kết hợp phân tích tiếng để học sinh dễ phát âm.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Luyện đọc câu:
- Đọc tiếp nối câu
+ Luyện đọc đoạn bài:
Từng nhóm tiếp nối nhau đọc.
Cá nhân đọc bài. Đọc theo nhóm, bàn,(thi đọc đúng, to và rõ).
Lớp nhận xét, tính điểm thi đua.
Học sinh đọc đồng thanh cả bài.
3. Ôn vần:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tìm các tiếng trong bài chứa vần cần ôn
- Học sinh đọc – phân tích tiếng.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần cần ôn.
- Nói câu chứa tiếng có vần cần ôn (theo mẫu).
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài đọc:
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi Sách giáo khoa.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
b. Luyện nói:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài luyện nói.
- Học sinh luyện nói theo hình thức hỏi – đáp.
- HS và GV nhận xét, chốt lại ý kiến phát biểu đúng, tính điểm thi đua.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
IV. CHÍNH TẢ
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Giáo viên viết lên bảng đoạn văn cần chép
- Học sinh nhìn và đọc thành tiếng đoạn văn
- Học sinh đọc tiếng dễ viết sai (nếu có) - Học sinh viết vào bảng con
- Học sinh tập chép vào vở
- Giáo viên chữa lối phổ biến – có thể cho HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
+ Điền vần:
HS đọc yêu cầu của bài, giáo viên hướng dẫn thêm 
Làm mẫu một phần bài tập
HS hoàn thành bài tập. Chữa bài.
+ Điền chữ: Các bước thực hiện như bài tập điền vần.
- Chấm, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò.
V. KỂ CHUYỆN
1. Giới thiệu câu chuyện;
2. Giáo viên kể chuyện 2, 3 lần:
- Lần 1: Kể toàn truyện
- Lần 2: Kể nối tiếp từng đoạn, kết hợp tranh minh họa
3. Hướng dẫn học sinh kể câu chuyện từng đoạn theo tranh:
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
- Học sinh kể từng đoạn.
Trước khi học sinh kể GV nhắc học sinh chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ nội dung truyện không? Có kể thiếu hay thừa chi tiết nào không? Có diến cảm không?
4. Hướng dẫn học sinh phân vai toàn truyện:
- Tổ chức cho học sinh đóng vai, thi kể lại toàn chuyện.
* Lưu ý: Khi học sinh kể không nên ngắt lời để nhận xét, chỉ nhận xét khi các em đã kể xong. Làm sao cho nhiều học sinh ở mọi trình độ đều được kể.
5. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa truyện: (ở mức đơn giản)
6. Củng cố, dặn dò.
LỚP 2 + 3
I. TẬP ĐỌC (TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN LỚP 3)
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài đọc tiết trước kết hợp trả lời câu hỏi để củng cố kĩ năng đọc hiểu.
B. Dạy bài mới: 	Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc nối tiếp từng câu
Lần 1 đọc liền mạch, hướng dẫn HS đọc đúng tiếng, từ. 
Lần 2 đọc lô-gíc.
- Đọc từng đoạn trước lớp: GV có thể chia đoạn cho HS đọc.
+ Lần 1: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài: liền mạch
+ Lần 2: Đọc cuốn chiếu - hướng dẫn cho HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn và ghi bảng.
+ Lần 3: Đọc nối tiếp liền mạch.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
+ HS có thể đọc theo nhóm đôi.
+ GV theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng
- Thi đọc giữa các nhóm:
+ Các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân, từng đoạn, cả bài. + Cả lớp và GV nhận xét và đánh giá.
* Lưu ý: Lớp 3 không thi đọc.
- Hướng dẫn đọc đồng thanh: đoạn, bài.
Tiết 2
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là đọc thầm) từng đoạn và trao đổi về nội dung. Tìm hiểu bài dựa theo câu hỏi gợi ý SGK (có thể dẫn dắt gợi mở, điều chỉnh cho sát đối tượng HS).
Chọn từ "đắt" hoặc từ trọng tâm, cụm từ, câu để ghi bảng.
 4. Luyện đọc lại/ học thuộc lòng:
- GV đọc mẫu, lưu ý giọng điệu của từng nhân vật hoặc giọng đọc của đoạn.
- GV tổ chức cho HS đọc lại toàn bài: nhiều HS đọc. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. Uốn nắn cách đọc cho HS.
- Bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
(Một số câu văn, thơ đặc biệt GV cần đánh dấu chỗ nhấn giọng hoặc ngắt giọng để giúp HS nắm được cách đọc. Chú ý hướng đẫn HS đọc một cách tự nhiên.)
- Luyện đọc thuộc lòng (nếu SGK yêu cầu).
* Lưu ý: Đối với lớp 3: Phần kể chuyện (20 phút)
- GV giao nhiệm vụ
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ các đoạn của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh dựa vào các câu hỏi gợi ý.
Sau mỗi lần học sinh kể tổ chức cho học sinh nhận xét theo các yêu cầu về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện.
- Tổ chức cho HS thực hiện bằng các hình thức thích hợp (kể chuyện trong nhóm, kể chuyện trước lớp, kể chuyện tiếp sức, phân vai,)
5. Củng cố, dặn dò
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
II. KỂ CHUYỆN ( LỚP 2)
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện tiết trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện: Sử dụng tranh minh hoạ ở SGK để gợi mở, hướng dẫn HS kể lại từng đoạn của câu chuyện
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV hoặc HS đọc yêu cầu của bài.
- Kể chuyện trong nhóm:
+ HS quan sát SGK đọc thầm câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của câu chuyện trước nhóm. Cần tổ chức sao cho mỗi HS đều được kể lại nội dung của các đoạn.
- Kể chuyện trước lớp:
+ Sau mỗi lần cho HS tập kể, cả lớp và GV nhận xét: 
* Về nội dung: Kể đã đủ ý chưa? Kể có đúng trình tự không?
 Về cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa?
 Về cách thể hiện: Kể có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? Giọng kể có thích hợp chưa?
+ Nên khuyến khích cho HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên của các em, tránh đọc thuộc lòng câu chuyện.
+ Có thể sử dụng câu hỏi gợi trí tưởng tượng hoặc gợi nhận xét, cảm nghĩ của HS về nhân vật hoặc câu chuyện.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
Có thể chọn 1 trong 2 hình thức:
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể nối tiếp theo đoạn.
Sau mỗi lần kể tổ chức cho HS nhận xét về các nội dung ở trên.
Đối với lớp HS khá giỏi có thể yêu cầu phân vai, dựng lại câu chuyện.
Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.
 3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Nhớ và làm theo lời khuyên của câu chuyện.
III. CHÍNH TẢ
A. Kiểm tra bài cũ:
HS nghe - viết một số từ ngữ khó đã được luyện tập ở tiết chính tả trước hoặc nghe viết một số từ ngữ thường mắc lỗi phổ biến ở địa phương.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Nêu yêu cầu của bài chính tả.
2. Hướng dẫn chính tả: nghe - viết
- GV đọc mẫu lần 1.
- HS đọc bài chính tả sẽ viết trong sách giáo khoa.
- Gợi ý để HS nắm nội dung chính tả của bài viết qua các câu hỏi (có thể chỉ cần một câu hỏi).
- Hướng dẫn cách trình bày bài, lưu ý các hiện tượng chính tả trong bài (dùng phương pháp phân tích ngôn ngữ).
3. Viết chính tả:
- GV đọc toàn bài cho HS bao quát nội dung bài viết.
- HS nhìn viết hoặc GV đọc cho HS nghe - viết: Mỗi câu hoặc một cụm từ thường được đọc 3 lần: Lần một đọc chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại 2 lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
- Đọc toàn bài cho HS soát lại bài viết.
4. Chấm và chữa bài chính tả.
- GV chọn một số bài để chấm: Đối tượng là:
+ Những HS đã đến lượt chấm bài.
+ Những HS hay mắc lỗi trong bài viết.
- GV nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi.
- GV giúp HS kiểm tra và chữa lỗi:
+ HS đối chiếu bài viết của mình.
+ HS đối chiếu với bài viết trên bảng của GV (nhìn chép).
+ GV đọc từng câu và chỉ dẫn cách viết những chữ dễ sai.
5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả âm - vần: Làm bài tập bắt buộc và một trong các bài tập lựa chọn.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Giúp HS chữa một phần bài tập làm mẫu (chữa trên bảng hoặc làm bảng con).
- HS làm bài vào bảng con hoặc vào vở. GV uốn nắn.
- Chữa toàn bộ bài tập.
6. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Lưu ý những trường hợp dễ viết sai chính tả trong bài và yêu cầu về nhà luyện tập lại.
* Đối với tiết chính tả nhìn – chép: Giáo viên chép đoạn viết lên bảng, GV, HS đọc đoạn chép trên bảng. Các bước thực hiện tương tự tiết chính tả nghe - viết.
IV. TẬP VIẾT
A. Kiểm tra bài cũ:
HS viết chữ hoa, các cụm từ hoặc câu ứng dụng mới học hoặc GV nhận xét bài tập viết đã chấm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu nội dung và yêu cầu của tiết dạy: Ghi bảng: Bài số..., nội dung viết.
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về mẫu chữ cái viết hoa (về cấu tạo, đặc điểm của nét chữ).
- Hướng dẫn quy trình viết chữ trên khung chữ, trên dòng kẻ: quy trình viết, nối liền các nét, chỗ đánh dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
* Luyện viết chữ hoa:
Củng cố cách viết chữ hoa trọng tâm (GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS tập viết trên bảng con - GV nhận xét , uốn nắn.
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
- GV giới thiệu hoặc gợi ý cho HS nhận biết.
- GV hướng dẫn cách viết tên riêng (chú ý khoảng cách hoặc nét nối chữ hoa với chữ viết thường).
- GV viết mẫu (kết hợp nhắc lại cách viết).
 HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng.
- Nêu các chữ viết hoa trong câu ứng dụng.
- HS luyện viết tiếng từ có chữ viết hoa.
 3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu (nội dung viết: Chữ viết hoa, cụm từ hoặc câu ứng dụng và số dòng luyện viết).
- Hướng dẫn HS viết vào vở: Cần lưu ý về tư thế ngồi, cách cầm bút,...
4. Chấm chữa bài: 
Từ 5 - 7 bài, nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò: Nhấn mạnh nội dung, yêu cầu của tiết học. Dặn dò HS luyện tập ở nhà.
V. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
A. Kiểm tra bài cũ:	
Nêu ngắn gọn những điều đã học ở tiết trước hoặc kiểm tra các bài tập ở nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
GV tổ chức cho HS thực hiện trình tự từng bài tập trong SGK:
- Đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
- HS giải một phần bài tập làm mẫu.
- HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
3. Tổ chức trao đổi, nhận xét kết quả. 
Rút ra những điểm ghi nhớ về kiến thức.
4. Củng cố - dặn dò: Chốt lại những kiến thức và kĩ năng cần nắm vững ở bài luyện tập. Yêu cầu thực hành luyện tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học. 
VI. TẬP LÀM VĂN
A. Kiểm tra bài cũ.
Học sinh làm lại bài ở tiết trước hoặc nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về kiến thức, kĩ năng ở tiết trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt các bài tập:
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập (bằng câu hỏi, bằng lời giải thích).
- Giúp học sinh làm mẫu một phần bài tập.
- Học sinh làm bài tập
- Tổ chức trao đổi, nhận xét kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức.
3. Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung kiến thức và kĩ năng đã học, nêu yêu cầu hoạt động tiếp nối. 
LỚP 4 + 5
I. TẬP ĐỌC
A. Bài cũ:
Kiểm tra đọc kết hợp đọc hiểu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đề.
Đối với bài Tập đọc mở đầu một chủ điểm mới giáo viên cần giới thiệu một vài nét chính về chủ điểm đó.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn đọc
* Luyện đọc tiếp nối từng đoạn
+ Lần 1: HS đọc liền mạch
Luyện đọc tiếng, từ, câu khó.
+ Lần 2: HS đọc cuốn chiếu - giải nghĩa từ khó: có thể từ ở phần chú giải hoặc những từ mới,...
+ Lần 3: HS đọc liền mạch.
* HS đọc theo cặp.
* HS đọc cả bài.
* GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- GV chia bài thành đoạn đọc hiểu .
- Có thể đọc thành tiếng hoặc đọc thầm (có định hướng) lần lượt giải quyết các câu hỏi SGK. Chọn từ để giảng và trả lại văn cảnh, ghi bảng.
- Có thể ghi ý chính lên bảng.
4. Luyện đọc diễn cảm:
- HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc của đoạn, bài.
- HS đọc lại bài.
- Luyện đọc điễn cảm 1 đoạn.
- HS thi đọc trước lớp. nếu bài có phân vai thì để cho HS tự chọn vai.
5. Củng cố:
- GV nêu câu hỏi rút ra nội dung chính của bài - ghi bảng.
* Dặn dò: Học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
II. KỂ CHUYỆN
DẠY BÀI: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC NGHE, ĐƯỢC ĐỌC;
®· chøng kiÕn hoÆc tham gia
A. Bài cũ:
Nêu thể loại truyện, kể lại truyện hôm trước đã học kết hợp trả lời câu hỏi.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài tập (dựa vào gợi ý SGK).
a. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- HS đọc đề - GV viết đề lên bảng
- Gạch chân những chữ trong đề bài để giúp HS xác định đúng yêu cầu.
- HS đọc lần lượt gợi ý SGK.
- Lưu ý HS những truyện nào có trong SGK, truyện nào không có trong SGK, khuyến khích HS tìm những câu chuyện ở ngoài.
- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mà mình định kể.
b. HS thực hành kể chuyện - trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp (trao đổi về nhân vật chính, tính cách của nhân vật hoặc nêu ý nghĩa câu chuyện).
- Thi kể chuyện trước lớp: 
+ GV dán tiêu chí đánh giá lên bảng
+ HS kể
+ HS trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật.
+ HS đánh giá, nhận xét theo 3 tiêu chí.
+ HS bình chọn bạn kể chuyện hay, bạn chọn được chuyện hay, bạn ham đọc sách báo nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
DẠY BÀI: KÓ CHUYÖN VõA NGHE TR£N LíP
A. KiÓm tra bµi cò
Häc sinh kÓ chuyÖn hoÆc mét phÇn cña c©u chuyÖn ®· ®­îc häc ë tiÕt kÓ chuyÖn h«m tr­íc, kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung c©u chuyÖn.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi
2. Häc sinh nghe kÓ chuyÖn
- GV kÓ lÇn 1 – H­íng dÉn mét sè tõ khã.
- GV kÓ lÇn hai kÕt hîp tranh minh ho¹
3. Häc sinh kÓ chuyÖn:
- Häc sinh th¶o luËn t×m hiÓu néi dung tranh
- GV ghi néi dung tranh lªn b¶ng (ghi ng¾n gän, ®ñ ý).
- Häc sinh kÓ tõng ®o¹n nèi tiÕp trong nhãm – Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh kÓ kÕt hîp trao ®æi t×nh tiÕt, ý nghÜa c©u chuyÖn.
- Häc sinh kÓ chuyÖn theo nhãm – Gi¸o viªn g¾n tiªu chÝ ®¸nh gi¸ lªn b¶ng.
- Häc sinh kÓ tõng ®o¹n nèi tiÕp tr­íc líp, kÓ kÕt hîp tranh minh ho¹.
- Häc sinh kÓ chuyÖn (kh«ng dùa vµo tranh).
- Häc sinh kÓ toµn bé c©u chuyÖn kÕt hîp trao ®æi ý nghÜa, néi dung c©u chuyÖn.
4. Häc sinh t×m hiÓu ý nghÜa, néi dung c©u chuyÖn:
- Nãi vÒ nh©n vËt chÝnh. Nªu c©u hái t¹i sao?
- Nãi vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn.
- Gi¸o viªn ghi ý nghÜa lªn b¶ng – Häc sinh liªn hÖ
5. Cñng cè, dÆn dß:
- Cñng cè néi dung bµi.
- DÆn dß
* Lưu ý: 
+ Đối với bài nghe kể: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện đúng theo yêu cầu sách giáo khoa.
+ Đối với kiểu bài đã nghe, đã đọc; chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia: Cần chuẩn bị trước một tuần, Giáo viên cần hướng dẫn kĩ để học sinh ở mọi trình độ đều tìm được truyện phù hợp, theo khả năng của mình.
III. CHÍNH TẢ
A. Kiểm tra bài cũ:
HS viết bảng lớp, bảng con, vở nháp: Viết từ ngữ khó của bài chính tả hôm trước, từ hay mắc lỗi phổ biến liên quan đến bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài viết chính tả và bài tập chính tả.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Chính tả nghe viết:
- HS đọc bài chính tả SGK: đọc cả bài.
- Nêu câu hỏi để HS nắm được nội dung chính của bài viết.
- Hướng dẫn nhận xét bài chính tả: cách trình bày, một số hiện tượng chính tả,...theo quy ước: tên riêng, văn bản, theo từ vựng, ngữ nghĩa,...
- Học sinh viết bảng con những từ dễ viết sai.
- GV đọc toàn bài viết .
- GV đọc cho HS viết từng câu ngắn hoặc từng cụm từ (2 - 3 lần).
- GV đọc toàn bài viết cho HS soát lại.
b. Chính tả nhớ - viết:
- Học sinh nhớ lại nội dung bài đã học thuộc lòng, Giáo viên hoặc học sinh đọc đoạn cần viết, cho học sinh mở sách đọc thầm, phát hiện các hiện tượng chính tả. Khi viết mới gấp sách lại.
Các bước còn lại thực hiện tương tự như chính tả nghe viết.
4. Chấm - chữa bài.
- Chấm từ 5 - 7 bài: Đó là những em chưa được chấm, viết hay sai,...
Trong khi GV chấm bài của bạn HS tự xem lại bài viết của mình.
- Nhận xét, phát hiện lỗi sai thường mắc. GV giúp HS chữa lỗi.
5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
a. Bài tập lựa chọn: Chọn nội dung phù hợp.
b. Bài tập bắt buộc: 
- GV giúp HS nắm yêu cầu (có thể hỏi hoặc giải thích thêm đối với bài khó), làm mẫu nếu cần. 
- HS làm bảng con, vở theo hình thức: cá nhân, nhóm, lớp.
- Chữa toàn bộ bài tập.
6. Củng cố - dặn dò: 
Lưu ý những trường hợp viết sai để HS về nhà luyện tập thêm.
IV. LUYÖn tõ vµ c©u
Lo¹i bµi: Lý thuyÕt
A. Bµi cò:
KiÓm tra néi dung tiÕt tr­íc.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi:
Gv nªu yªu cÇu tiÕt häc.
2. H×nh thµnh kh¸i niÖm:
a. Ph©n tÝch ng÷ liÖu:
- Gi¸o viªn gióp häc sinh n¾m v÷ng yªu cÇu cña bµi tËp:
+ Häc sinh ®äc thÇm yªu cÇu cña bµi
+ Gi¸o viªn h­íng dÉn thªm nÕu thÊy cÇn thiÕt.
+ Lµm mÉu mét phÇn bµi tËp
+ Tæ chøc thùc hµnh: Häc sinh cã thÓ lµm viÖc c¸ nh©n, nhãm, cã thÓ sö dông vë, phiÕu häc tËp.
+ NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
+ Tæng hîp ý kiÕn
b. Ghi nhí kiÕn thøc:
Häc sinh ®äc thÇm, nh¾c l¹i ghi nhí, vËn dông ghi nhí.
3. LuyÖn tËp, thùc hµnh
- Gióp häc sinh n¾m v÷ng yªu cÇu bµi tËp
- Tæ chøc thùc hiÖn
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
4. Cñng cè, dÆn dß:
- KiÕn thøc träng t©m
- Yªu cÇu thùc hµnh luyÖn tËp ë nhµ.
* §èi víi lo¹i bµi thùc hµnh:
1. Giíi thiÖu bµi
2. H­íng dÉn thùc hµnh: Thùc hiÖn t­¬ng tù môc a. Ph©n tÝch ng÷ liÖu lo¹i bµi lý thuyÕt.
MÔN: TẬP LÀM VĂN
A. Bµi cò: KiÓm tra bµi tiÕt tr­íc
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi
2. H­íng dÉn häc sinh h×nh thµnh kiÕn thøc vµ luyÖn tËp:
a. §èi víi lo¹i bµi h×nh thµnh kiÕn thøc:
+ H­íng dÉn nhËn xÐt:
- Dùa vµo c©u hái vµ bµi tËp cña môc nhËn xÐt trong s¸ch gi¸o khoa gi¸o viªn gióp häc sinh nhËn

File đính kèm:

  • docQuy_trinh_day_Tieng_Viet_5.doc