Phiếu ôn tập trong kì nghỉ phòng chống covid-19 môn Toán và Tiếng Việt lớp 2 (Phiếu 4)

I. Bài tập trắc nghiệm :

1. Nối kết quả đúng vào ô trống :

Tính : 16 + 13 + 17 + 4 =

2. Đúng ghi Đ , sai ghi S:

 Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân :

a) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 .

b) 2 + 2 + 2 + 2 = 4 x 2 .

c) 4 + 4 + 4 = 3 x 4 .

d) 4 + 4 + 4 = 4 x 3 .

3. Đúng ghi Đ , sai ghi S :

Viết thành phép nhân :

a ) 3 được lấy 5 lần viết là : 3 x 5

b ) 3 được lấy 5 lần viết là : 5 x 3

a ) 4 được lấy 3 lần viết là : 3 x 4

a ) 4 được lấy 4 lần viết là : 4 x 3

4. Nối tích với tổng các số hạng bằng nhau :

 

docx5 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu ôn tập trong kì nghỉ phòng chống covid-19 môn Toán và Tiếng Việt lớp 2 (Phiếu 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: 
Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2020
 Phần 1: TOÁN 
I. Bài tập trắc nghiệm :
1. Nối kết quả đúng vào ô trống :
Tính : 16 + 13 + 17 + 4 = 
50
81
2. Đúng ghi Đ , sai ghi S:
 Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân :
a) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 .
b) 2 + 2 + 2 + 2 = 4 x 2 .
c) 4 + 4 + 4 = 3 x 4 .
d) 4 + 4 + 4 = 4 x 3 .
3. Đúng ghi Đ , sai ghi S :
Viết thành phép nhân :
a ) 3 được lấy 5 lần viết là : 3 x 5  
b ) 3 được lấy 5 lần viết là : 5 x 3  
a ) 4 được lấy 3 lần viết là : 3 x 4  
a ) 4 được lấy 4 lần viết là : 4 x 3  
4. Nối tích với tổng các số hạng bằng nhau :
5. Đúng ghi Đ ; sai ghi S :
Viết tích thành tổng các số hạng bằng nhau :
a) 3 x 4 = 4 + 4 + 4 	b) 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 
c) 3 x 5 = 5 + 5 + 5 	d) 3 x 5 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 
II . – Tự Luận :
6. Đặt tính rồi tính :
a) 37 + 35 + 18	b) 42 + 9 + 15 + 7
.. ..
.. ..
.. ..
.. ..
7. Viết phép nhân ( theo mẫu ) 
Mẫu : 2 + 2 + 2 = 6
 	 Vậy : 2 x 3 = 6
a) 2 + 2 + 2 + 2 = 	 b) 4 + 4 + 4 = 
 vậy  x  = .	vậy  x  = 
c) 3 + 3 + 3 +3 = 	d ) 5 + 5 + 5 = 
 vậy  x  =  vậy  x  = 
8. Viết phép nhân :
9. Viết phép nhân :
 Phần 2: TIẾNG VIỆT
Bài 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Khi mùa xuân đến, tiết trời ........................................., cây cối đâm chồi nảy lộc. 
( lạnh buốt, ấp áp, xanh tươi).
Thời tiết mùa hè ......................................( nóng nảy, nóng nực, mát mẻ).
Mùa thu, trời............................................( se se lạnh, oi nồng, lạnh cóng)
Từng đợt gió mùa đông bắc ào ào thổi về làm cho tiết trời trở nên ...........................
( giá lạnh, mát mẻ, âm u)
Bài 2. Chọn từ thích hợp trong các từ sau: lạnh, lạnh cóng, lạnh lẽo, giá, giá rét để điền vào chỗ trống.
Ngày đông tháng ......................................................................................................
Không khí ...............................................................................................tràn về.
Bàn tay ....................................................................................................................
Đêm đông ...............................................................................................................
Căn phòng ............................................................................vì vắng chủ đã lâu.
Bài 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu sau:
Hoa gạo thường nở vào tháng ba.
.............................................................................................................................................
Tháng chạp là tháng trồng khoai.
............................................................................................................................................
Tháng giêng trồng đậu.
...........................................................................................................................................
Tháng hai trồng cà.
...........................................................................................................................................
Bài 4. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu hỏi đúng:
Khi nào lớp bạn đi cắm trại?
Lúc nào lớp tớ cũng sẵn sàng đi cắm trại?
Bao giờ bạn về quê?
Bao giờ mình cũng mong được bố mẹ cho về quê?
Bài 5. Dùng dấu chấm để tách đoạn văn dưới đây thành các câu.
 Mưa rả rích suốt ngày trời lúc nào cũng mọng nước lúa chín rũ xuống đường xám màu bùn, nhầy nhụa dấu chân người bước nhòe nhoẹt vũng nước đọng màu xám ngắt.
Bài 6. Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm than điền vào ô trống trong đoạn văn sau:
Hạnh và Hồng rủ nhau vào công viên chơi Ở công viên, hai đứa tha hồ ngắm hoa, dạo mát Hạnh thích hoa hồng, còn Hồng lại thích hoa cúc vàng Đang đi, Hạnh bảo Hồng:
Đằng kia có đám hồng đẹp chưa kìa 
Hồng đáp:
Ừ, đẹp đấy Nhưng làm sao đẹp bằng vat hoa cúc đằng kia

File đính kèm:

  • docxphieu_on_tap_trong_ki_nghi_phong_chong_covid_19_mon_toan_va.docx
Giáo án liên quan