Phiếu hướng dẫn tự học Lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Võ Văn Vân
Phần A: Đọc thầm bài văn (trang 103, 104 SGK)
Phần B: Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên ?
a) Mùa thu ở làng quê
b) Cánh đồng quê hương
c) Âm thanh mùa thu
Gợi ý: Em đọc kĩ bài văn xem chủ đề mà tác giả muốn nhắc tới là gì?
2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào ?
a) Chỉ bằng thị giác (nhìn)
b) Chỉ bằng thị giác và thính giác (nghe)
c) Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi)
Gợi ý: Em suy nghĩ xem để miêu tả được những sự vật của mùa thu, tác giả đã phải quan sát bằng giác quan nào?
Họ và tên: ...... Lớp: .. PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - TUẦN 27 TIẾNG VIỆT - TIẾT 1 (trang 100 SGK) I/ Tập đọc và học thuộc lòng: Chú ý: Các em đọc lại nội dung tất cả những bài tập đọc được thầy (cô) giáo đã dạy trực tuyến từ tuần 21 đến hết tuần 27. Lưu ý đọc đúng, trôi chảy và trả lời câu hỏi sau: (Nội dung câu trả lời các em tự trả lời). Chú ý sau mỗi bài các em cần ghi nhớ đại ý của bài. II/ Luyện từ và câu: (Học sinh tìm đúng các ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu) Em hãy tìm các ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo câu sau: (Mỗi ví dụ từ một hoăc hai câu) 1/ Ví dụ về câu đơn: . ... .. . 2/ Ví dụ về câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối. . ... .. . Câu ghép dùng từ nối. + Câu ghép dùng quan hệ từ: . ... .. . .. + Câu ghép dùng các từ nối khác: . . ... .. TIẾNG VIỆT - TIẾT 2 (trang 100 SGK) Bài 2 trang 100: (Hãy chép lại đề bài và làm theo yêu cầu bài tập ) a/ b/ c/ TIẾNG VIỆT - TIẾT 3 (trang 101 SGK) Dùng dấu gạch chéo (/) để ngăn cách các vế câu trong mỗi câu ghép sau đây. Xác định chủ ngữ vị ngữ của mỗi vế câu (gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ). (1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. (2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. (3) Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. (4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. (5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu. TIẾNG VIỆT - TIẾT 4 (trang 102 SGK) Câu 1. Ghi lại tên các bài tập đọc là bài văn miêu tả em đã học từ tuần 19 đến tuần 27. Câu 2. Lập dàn ý vắn tắt của một bài tập đọc là bài văn miêu tả nói trên. DÀN Ý BÀI .. Câu 3. Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó. TIẾNG VIỆT - TIẾT 5 (trang 102 SGK) 1. Viết bài chính tả: “Bà cụ bán nước chè” trang 102 SGK (Các em nhờ người thân đọc bài) 2. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết TIẾNG VIỆT - TIẾT 6 (trang 102, 103 SGK) 1. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ở HKII ( từ tuần 19 đến tuần 27), biết nghỉ hơi phù hợp theo dấu câu hoặc cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản, thuộc bài thơ theo yêu cầu, nắm được nội dung chính, ý nghĩa của các bài thơ, văn. - Trả lời được các câu hỏi cuối bài 2. TÌM TỪ NGỮ THÍCH HỢP VỚI MỖI Ô TRỐNG ĐỂ LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG NHỮNG ĐOẠN VĂN SAU: a) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại. Đáng gờm nhất là những lúc mặt nó quay vòng về phía tôi: chỉ một thoáng gió vẩn vơ tạt từ hướng tôi sang nó là "mùi người" sẽ bị gấu phát hiện. xem ra nó đang say bộng mật ong hơn là tôi. => Gợi ý: ở đoạn văn này các bạn sử dụng từ ngữ có tác dụng kết nối để liên kết các câu lại với nhau. b) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau, rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím. Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa. =>Gợi ý: ở đoạn văn này các bạn sử dụng từ ngữ thay thế để liên kết các câu với nhau. 1 2 2 2 1 c) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển, chị còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng ánh phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngâm trùi trũi. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt c hị làm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai trong trịa của c hị. =>Gợi ý: ở đoạn văn này các bạn sử dụng từ ngữ thay thế hoặc lặp từ để liên kết các câu với nhau. 2 : chỉ chị Sứ 1 : chỉ nắng TIẾNG VIỆT - TIẾT 7 (trang 103 SGK) Phần A: Đọc thầm bài văn (trang 103, 104 SGK) Phần B: Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: 1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên ? a) Mùa thu ở làng quê b) Cánh đồng quê hương c) Âm thanh mùa thu Gợi ý: Em đọc kĩ bài văn xem chủ đề mà tác giả muốn nhắc tới là gì? 2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào ? a) Chỉ bằng thị giác (nhìn) b) Chỉ bằng thị giác và thính giác (nghe) c) Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi) Gợi ý: Em suy nghĩ xem để miêu tả được những sự vật của mùa thu, tác giả đã phải quan sát bằng giác quan nào? 3. Trong câu "Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.", từ đó chỉ sự vật gì ? a) Chỉ những cái giếng b) Chỉ những hồ nước c) Chỉ làng quê Gợi ý: Em tưởng tượng theo câu văn của tác giả 4. Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất ? a) Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên kia trái đất. b) Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tưởng đó là một bầu trời khác. c) Vì những hồ nước in bóng bầu trời là "những cái giếng không đáy" nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất. Gợi ý: Em suy nghĩ và trả lời. 5. Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hoá ? a) Đàn chim nhạn, con đê và nhũng cánh đồng lúa. b) Con đê, những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. c) Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. Gợi ý: - Nhân hoá là gọi hoặc tả sự vật bằng từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. - Em tìm các chi tiết miêu tả trong bài văn rồi xét xem các chi tiết đó. 6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh ? a) Một từ. Đó là từ : .................................................................................................................. b) Hai từ. Đó là các từ : ............................................................................................................. c) Ba từ. Đó là các từ : .............................................................................................................. Gợi ý: "Xanh" là từ ngữ chỉ màu sắc, con hãy tìm những từ ngữ miêu tả cùng cấp độ xanh trong bài. 7. Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển ? a) Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển. b) Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển. c) Cả ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển. Gợi ý: - Chiếc dù: Bộ phận có hình vòm để chắn mưa và tay cầm. - Chân đê: Phần cuối cùng của con đê tiếp giáp với đất. - Xua xua tay: Hành động dùng tay đưa qua đưa lại theo một biên độ bày tỏ ý muốn từ chối. 8. Từ "chúng" trong bài văn được dùng để chỉ những sự vật nào ? a) Các hồ nước. b) Cấc hồ nước, bọn trẻ. c) Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ. Gợi ý: Tìm trong bài văn những câu văn có chứa từ "chúng" rồi xét xem từ này được dùng để chỉ đối tượng nào. 9. Trong đoạn thứ nhất (4 dòng đầu) của bài văn, có mấy câu ghép ? a) Một câu. Đó là câu : .................................................................................................................... b) Hai câu. Đó là các câu : .............................................................................................................. c) Ba câu. Đó là các câu : ............................................................................................................... .... Gợi ý: Câu ghép là câu có từ hai cụm chủ - vị trở lên. 10. Hai câu "Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai." liên kết với nhau bằng cách nào ? a) Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ .., thay cho từ .. b) Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ ................................................................................................... c) Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ. Gợi ý: Em suy nghĩ và trả lời. TIẾNG VIỆT - TIẾT 8 (trang 106 SGK) Đề bài: Em hãy tả người bạn thân của em ở trường Bài làm LTVC LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI 1. Đọc bài văn Qua những mùa hoa (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 98). Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đoạn 1, 2, 3 : (1)Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. (2)Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. (3)Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. (4)Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. (5)Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. (6)Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. (7)Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Đoạn 4, 5, 6, 7 : (8)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến. (9)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (10)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (11)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (12)Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh. (13)Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. (14)Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “người lớn” hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu. (15)Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng. đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. (16)Rồi sau đó, quả chín, những quả chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy ! 2. Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy phát hiện chỗ sai đó và chữa lại cho đúng (bằng cách gạch từ nối dùng sai, thay bằng từ đúng) : - Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không ? - Bố viết được. - Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. - ? ! Cần thay bằng từ ********************* MÔN: Khoa học Bài 53 và 54: Cây con mọc lên từ đâu? Cây con mọc lên từ hạt Gợi ý:Đọc thông tin SGK/ 108, 109và trả lời câu hỏi: a/ Cho ví dụ 5 cây mọc lên từ hạt mà biết? b/ Hãy nêu quá trình phát triện từ hạt thành cây con. 1 2 3 4 5 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ .. 2/Cây con mọc lên từ 1 bộ phận của cây me. Gợi ý: Đọc thông tin SGK/ 110, 111và trả lời câu hỏi Cho ví dụ 5 cây mọc lên từ 1 bộ phận của cây mẹ mà biết?
File đính kèm:
- phieu_huong_dan_tu_hoc_lop_5_tuan_27_truong_tieu_hoc_vo_van.docx