Phiếu bài tập Lớp 5 - Tuần 22+23

Hoạt động 1: Sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm

1. Tại sao không nên chặt phá cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?

.

.

2. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Kể tên một số nguồn

năng lượng khác có thể thay thế chúng.

.

.

3. Em hãy nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng.

.

4. Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt?

.

.

pdf19 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu bài tập Lớp 5 - Tuần 22+23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t” đến “mạnh mẽ nhất” và trả lời câu hỏi sau: 
Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống Mĩ-Diệm? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
Hoạt động 2: Diễn biến phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre 
Em đọc thông tin từ “Ngày 17-01-1960” đến “làm chủ quê hương” và trả lời câu hỏi sau: 
1. Ngày 17-01-1960 xảy ra sự kiện gì? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
2. Em hãy cho biết chiến công mà nhân dân ta đạt được trong phong trào “ Đồng khởi” ở tỉnh Bến 
Tre? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
3. Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác của tỉnh Bến Tre? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
4. Kết quả của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre là gì? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” 
Em đọc thông tin từ “Phong trào Đồng khởi” đến “lúng túng” và trả lời câu hỏi sau: 
Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng miền Nam? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
 Để nắm kĩ nội dung bài em hãy học thuộc ghi nhớ này nhé!!! 
THÔNG TIN THAM KHẢO 
 - Ngày 6-5-1959, Mĩ - Diệm ra đạo luật 10/59, thiết lập 3 toà án quân sự đặc biệt, có quyền "đưa 
thẳng bị can ra xét xử, không cần mở cuộc thẩm cứu" ( Điều 12, luật 10/59), nghĩa là có quyền xử 
bắn tại chỗ. Luật 10/59 cho phép Công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung 
cổ. Con số ước tính đến năm 1959, ở miền Nam có 466 000 người bị bắt, 400 000 người bị tù đày, 
68 000 người bị giết hại. 
- Tính đến cuối năm 1960, phong trào "Đồng khởi" của quân dân miền Nam đã căn bản làm tan rã 
cơ cấu chính quyền cơ sở địch ở nông thôn. Trong 2627 xã toàn miền Nam, nhân dân đã lập chính 
quyền tự quản ở 1363 xã (Nam Bộ : 984, khu V : 379), đồng thời làm tê liệt chính quyền Mĩ -
Diệm ở hầu hết các xã khác. 
 - Từ những năm trước Cách mạng tháng Tám, do thiếu vũ khí hiện đại, đồng bào Nam Bộ đã 
dùng thân cây tầm vông vót nhọn, làm gậy đánh giặc. Loại vũ khí này đã được đồng bào ta dùng 
(cùng với các loại vũ khí thô sơ tự tạo khác) để khởi nghĩa. 
GHI NHỚ: 
Cuối năm 1959 – 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông 
thôn miền Nam. Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”. 
KHOA HỌC 
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 2) 
Hoạt động 1: Sử dụng chất đốt an toàn và tiết kiệm 
1. Tại sao không nên chặt phá cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
2. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Kể tên một số nguồn 
năng lượng khác có thể thay thế chúng. 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
3. Em hãy nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. 
 ........................................................................................................................................................... 
4. Bạn và gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
Hoạt động 2: Phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt 
Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
 Hoạt động 3: Ảnh hưởng của chất đốt đến môi trường 
Thông tin: Tất cả các chất đốt khi cháy đều sinh ra khí các-bô-níc cùng nhiều loại khí và chất độc 
khác làm ô nhiễm không khí, có hại cho người, động vật, thực vật; làm han gỉ các đồ dùng, máy 
móc bằng kim loại, Vì vậy, cần có những ống khói để dẫn chúng lên cao, hoặc có các biện pháp 
để làm sạch, khử độc các chất thải trong khói nhà máy. 
1. Khi chất đốt cháy sinh ra những khí độc hại nào? 
 ........................................................................................................................................................... 
2. Khói do bếp than hoặc các cơ sở sửa chữa ô tô, khói của các nhà máy công nghiệp có những tác 
hại gì? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
 Để nắm kĩ nội dung bài em hãy học thuộc ghi nhớ này nhé!!! 
GHI NHỚ: 
Chất đốt khi bị đốt cháy sẽ cung cấp năng lượng để đun nóng, thắp sáng, chạy máy, 
sản xuất ra điện, . Cần tránh lãng phí và bảo đảm an toàn khi sử dụng chất đốt. 
ĐỊA LÍ 
CHÂU ÂU 
 Bảng số liệu về diện tích và dân số của các châu lục năm 2004 
Châu lục Diện tích (triệu km2) Dân số năm 2004 (triệu người 
Châu Á 
Châu Mĩ 
Châu Phi 
Châu Âu 
Châu Đại Dương 
Châu Nam Cực 
44 
42 
30 
10 
9 
14 
4054 
941 
973 
732 
34,3 
I. Vị trí địa lí, giới hạn 
- Quan sát hình 1, cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
- Năm 2004, châu Âu có diện tích là bao nhiêu? So sánh diện tích của châu Âu so với các châu lục 
khác. 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
II. Đặc điểm tự nhiên 
Thông tin: Đồng bằng của châu Âu chiếm 
2
3
 diện tích, kéo dài từ tây sang đông. Đồi núi chiếm 
1
3
diện tích, hệ thống núi cao tập trung ở phía nam. 
Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu ôn hoà. Rừng cây lá kim tập trung ở vùng phía Bắc và 
trên các sườn núi cao. Rừng cây lá rộng có nhiều ở Tây Âu, mùa thu lá cây nhuộm vàng các cánh 
rừng. Mùa đông tuyết phủ trắng gần hết châu Âu, chỉ trừ dải đất phía nam ấm áp. 
- Quan sát hình 1, nêu tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
- Khí hậu châu Âu có đặc điểm gì? Vì sao lại có khí hậu như vậy? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
a) Dãy núi cao (An-pơ) b) Đồng bằng (Trung Âu) 
 d) Rừng lá kim (đồng bằng Đông Âu) 
III. Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu 
Dựa vào bảng số liệu , em hãy cho biết: 
- Năm 2004 số dân của châu Âu là bao nhiêu ? ................................................................................ 
- Số dân châu Âu đứng hàng thứ mấy trên thế giới ? ....................................................................... 
- So sánh số dân châu Âu với số dân châu Á .................................................................................... 
 Hình 4. Một số hoạt động kinh tế 
Thông tin: Nhiều nước châu Âu có nền kinh tế phát triển, họ liên kết với nhau để sản xuất và buôn 
bán nhiều loại hàng hoá. Những sản phẩm công nghiệp của châu Âu nổi tiếng thế giới là máy bay, 
ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mỹ phẩm, 
Dựa vào hình 4 và vốn hiểu biết, kể tên một số hoạt động kinh tế của các nước ở châu Âu 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
 Để nắm kĩ nội dung bài em hãy học thuộc ghi nhớ này nhé!!! 
c) Phi-o (bán đảo Xcan-đi-na-vơ) 
b) Nhà máy hóa chất a) Thu hoạch lúa mì 
GHI NHỚ: 
Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, có khí hậu ôn hoà. Đa số dân cư châu Âu là người da 
trắng. Nhiều nước châu Âu có nền kinh tế phát triển. 
ĐỊA LÍ 
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU 
 Lược đồ kinh tế một số 
nước châu Á 
I. Liên bang Nga 
Dựa vào lược đồ kinh 
tế một số nước châu Á 
và lược đồ một số nước 
châu Âu (hình 1), cho 
biết lãnh thổ Liên 
bang Nga thuộc những 
châu lục nào, nêu tên 
thủ đô của Liên bang 
Nga. 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
Đọc thông tin trong SGK , hoàn thành bảng sau: 
CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM – SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÁC NGÀNH SẢN XUẤT 
Vị trí địa lí 
Diện tích 
Dân số 
Khí hậu 
Tài nguyên-khóang sản 
Sản phẩm công nghiệp 
Sản phẩm nông nghiệp 
II. Pháp 
Dựa vào lược đồ một số nước châu Âu, hãy xác định vị trí địa lí nước Pháp: 
1.Nước Pháp ở phía nào của châu Âu? ............................................................................................ 
2.Nước Pháp giáp với những nước nào, đại dương nào? .................................................................. 
 ........................................................................................................................................................... 
3. Thủ đô của nước Pháp là: ............................................................................................................. 
Nước Pháp có khí hậu gì? Vì sao em biết? 
 ........................................................................................................................................................... 
Sản phẩm công nghiệp: ................................................................................................................... 
Sản phẩm nông nghiệp: .................................................................................................................. 
 Em hãy học thuộc ghi nhớ để nắm nội dung bài nhé!!! 
THÔNG TIN THAM KHẢO: 
Nước Nga còn to hơn cả một hành tinh. 
Với diện tích bề mặt là 17 triệu km2, nước Nga thậm chí còn to hơn cả sao Diêm vương (16.6 
triệu km2). 
Có tới 9 múi giờ tại Nga 
Trước đây Nga có hẳn 11 múi giờ, thế nhưng kể từ năm 2010, quốc gia này quyết định giảm số 
múi giờ xuống còn 9 để tiện cho công việc và giao tiếp trên cả nước. Tuy nhiên kể cả thế thì Nga 
vẫn là nước có nhiều múi giờ nhất trên thế giới. 
GHI NHỚ: 
Liên bang Nga có diện tích lớn nhất thế giới. Tài nguyên thiên nhiên giàu có là điều 
kiện thuận lợi để nước Nga phát triển kinh tế. 
Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. 
KHOA HỌC 
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY 
 Hoạt động 1: Sử dụng năng lượng gió 
Quan sát hình 1, 2, 3, kết hợp với vốn hiểu biết hoàn thành bài tập sau: 
1. Hoàn thành bảng sau: 
Hình Ứng dụng của năng lượng gió 
1 
2 
3 
2. Người ta sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
Hoạt động 2: Năng lượng nước chảy 
1 2 
Quan sát các hình 4, 5, 6, kết hợp với vốn hiểu biết hoàn thành 2 các câu hỏi sau: 
1. Con người sử dụng năng lượng nước chảy để làm gì? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
2. Kể tên một số nhà máy thủy điện ở nước ta. 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
 Em hãy học thuộc ghi nhớ để nắm nội dung bài nhé!!! 
4. Nhà máy thủy điện 6. Bánh xe nước (cọn nước) 
GHI NHỚ: 
Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin nhà máy phát điện, 
điều hòa khí hậu,  
Năng lượng nước chảy thường dùng để chuyên chở hàng hóa xuôi dòng nước; làm quay 
bánh xe nước đưa nước lên cao; làm quay tua-bin ở các nhà máy thủy điện. 
KHOA HỌC 
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 
Hoạt động 1: Tác dụng của năng lượng điện 
Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Trong đó, loại nào dùng năng lượng điện để thắp 
sáng; đốt nóng; chạy máy? 
Thắp sáng Đốt nóng Chạy máy 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
Hoạt động 2: Vai trò của dòng điện 
Năng lượng điện được sử dụng vào những việc gì? 
+ Trong lao động sản xuất: ............................................................................................................... 
+ Trong vui chơi, giải trí: ................................................................................................................. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu về năng lượng điện. 
Làm thế nào để đưa được điện từ các nhà máy điện đến với người sử dụng ? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
 Em hãy học thuộc ghi nhớ để nắm nội dung bài nhé!!! 
GHI NHỚ: 
Điện đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sống chúng ta. Điện được sử dụng để 
chiếu sáng, sưởi ấm, làm lạnh.chúng ta dùng điện trong học tập, trong lao động sản xuất, 
vui chơi giải trí, sinh hoạt hằng ngày. 
 Trong nhà máy điện, máy phát điện phát ra điện. Điện được tải qua các đường dây đưa 
đến các ổ điện của các gia đình, mỗi cơ quan, nhà máy,. 
LỊCH SỬ 
 Hoạt động 1: Nhiệm vụ miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. 
Em hãy đọc đoạn từ đầu đến “Cơ khí Hà Nội” và trả lời các câu hỏi sau: 
1. Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì? 
 ........................................................................................................................................................... 
2. Việc sản xuất dùng các công cụ hiện đại có lợi gì hơn so với dùng các công cụ thô sơ? 
 ........................................................................................................................................................... 
3. Đó là nhà máy nào? ....................................................................................................................... 
Hoạt động 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc 
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
1. Em hãy đọc đoạn từ “Tháng 12-1955” đến “tên lửa A12” và hoàn thành bảng sau: 
 NHÀ MÁY CƠ KHÍ HÀ NỘI 
Thời gian xây dựng 
Địa điểm 
Diện tích 
Quy mô 
Nước giúp đỡ xây dựng 
Các sản phẩm 
2. Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
 Em có nhận xét gì về câu nói “Nhà máy Cơ khí Hà Nội đồ sộ vươn cao trên vùng đất trước đây là 
một cánh đồng, có nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép gai của thực dân xâm lược” 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
 Việc Bác Hồ 9 lần về thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên điều gì? 
 ........................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................... 
 Em hãy học thuộc ghi nhớ để nắm nội dung bài nhé!!! 
 Vì thời gian nghỉ học của các em kéo dài nên rất mong PH cho các em học thuộc phần ghi 
nhớ, sau đó dò bài lại cho các em, để khi đi học lại các em không mất nhiều thời gian học 
lại ghi nhớ n

File đính kèm:

  • pdfphieu_bai_tap_lop_5_tuan_2223.pdf
Giáo án liên quan