Phiếu bài tập Khối 3 - Tuần 27
2. Điền chữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau :
Tôi đi qua đình. Trời .(giét, rét, dét ) đậm, rét (buốt, buốc). Nhìn thấy cây nêu .(ngất, ngấc) ngưởng trụi .(lá, nà) (trước, trướt) sân đình, tôi tính thầm : "A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !" Nhà .(lào, nào) khá giả . (lại, nại) gói bánh (chưng, trưng). Nhà tôi thì không .(biết, biếc) Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày . (làng, nàng) vào đám. Tôi bấm đốt .(tay, tai) : mười một hôm nữa.
Họ và tên: .. Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 27 KHỐI 3 MÔN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc: .. 2. Dựa theo nội dung các tranh dưới đây kể lại câu chuyện có tên Quả táo. Dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động. Tranh 1 : ........... Tranh 2 : ........... Tranh 3 : ....... Tranh 4 : ........... Tranh 5 : ........... Tranh 6 : ....... Tiết 2 Em thương Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng. a) Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người được dùng để nhân hoá làn gió và sợi nắng. Sự vật được nhân hóa Từ chỉ đặc điểm của con người Từ chỉ hoạt động của con người Làn gió ........................................................... ............................................................ Sợi nắng ............................................................. ............................................................ b) Em thấy làn gió và sợi nắng giống ai ? Nối ý thích hợp ở cột B với mỗi sự vật được nêu ở cột A. A B c) Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào ? ....... Tiết 3 1. Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Sáng tạo : ....... ....... 2. Kể tên các nhân vật trong các bài tập đọc thuộc chủ điểm Sáng tạo : Tên bài Nhân vật ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... 3. Viết tiếp để hoàn chỉnh hai khổ thơ trong bài thơ Cái cầu : Cha gửi Cha vừa, thư cha nói thế , cho xem hơi lâu. Những cái cầu ơi, bắc cầu tơ nhỏ Con sáo bắc cầu lá tre. Tiết 4 1.Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Nghệ thuật : Các em nhờ phụ huynh đọc bài cho mình chép bài chính tả “Khói chiều” Tiết 5 1.Điền nội dung vào mẫu sau để hoàn chỉnh bản báo cáo gửi cô (thầy) tổng phụ trách : ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH ..., ngày tháng năm BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA "XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH” CỦA CHI ĐỘI. Kính gửi: Cô (thầy) tổng phụ trách Chúng em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội . trong tháng.vừa qua như sau : 1. Về học tập : M : Các bạn đi học đầy đủ và đúng giờ. 2. Về lao động : 3. Về công tác khác : Tiết 6 1.Viết tiếp để hoàn chỉnh hai khổ thơ trong bài Ngày hội rừng xanh : Chim gõ kiến ..vòng quanh Sáng rồi, .. Nào, đi.. ..nhạc sáo nhạc đàn rủ nhau Khoác. 2. Điền chữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau : Tôi đi qua đình. Trời..(giét, rét, dét ) đậm, rét (buốt, buốc). Nhìn thấy cây nêu.(ngất, ngấc) ngưởng trụi ..(lá, nà) (trước, trướt) sân đình, tôi tính thầm : "A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !" Nhà ...(lào, nào) khá giả.... (lại, nại) gói bánh(chưng, trưng). Nhà tôi thì không....(biết, biếc) Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày. (làng, nàng) vào đám. Tôi bấm đốt ..(tay, tai) : mười một hôm nữa. Tiết 7 1.Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Lễ hội: ....... ....... 2. Giải ô chữ a) Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây : - Dòng 1 : Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu. - Dòng 2 : Người chuyên sáng tác âm nhạc. - Dòng 3 : Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những chùm tia sáng màu sắc rực rỡ, thường có trong đêm hội. - Dòng 4 : Thiên thể được gọi là chị Hằng trong đêm Trung thu. - Dòng 5 : Đi thăm cảnh đẹp, bào tàng, di tích lịch sử,... (có 8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T). - Dòng 6 : Cùng nghĩa với đánh đàn (có 7 chữ cái, bắt đầu bằng chữ C). - Dòng 7 : Từ tiếp theo của câu sau : Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc Khái đỗ...... - Dòng 8 : Hai chữ cuối của dòng thơ Các anh về xôn xao làng... b) Viết từ xuất hiện ở dãy ô chữ in đậm: Tiết 8 Suối Suối là tiếng hát của rừng Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây Từ giọt sương của lá cây Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra. Từ lòng khe hẹp thung xa Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng Suối gặp bạn, hoá thành sông Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời. Em đi cùng suối suối ơi Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông. Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng : 1. Suối do đâu mà thành ? □ Do sông tạo thành. □ Do biển tạo thành. □ Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành. 2. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào ? Suối gặp bạn, hoá thành sông Sông gặp bọn, hoá mênh mông biển ngời. □ Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. □ Suối và sông là bạn của nhau. □ Suối, sông và biển là bạn của nhau. 3.Trong câu thơ "Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây", sự vật nào được nhân hoá? □ Mây □ Mưa bụi □ Bụi 4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hoá ? □ Suối, sông. □ Sông, biển. □ Suối biển. 5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ? □ Tả suối bàng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người. □ Nói với suối như nói với người. □ Bằng cả hai cách trên. Tiết 9 1.Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về một vị anh hùng chống ngoại xâm mà em biết. MÔN TOÁN Các số có năm chữ số Câu 1: Viết (theo mẫu) Hàng Viết số Đọc số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 6 8 3 5 2 68 352 Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai 3 5 1 8 7 9 4 3 6 1 5 7 1 3 6 1 5 4 1 1 Câu 2: Đọc các số sau: 23116: ..... 12427: ..... 3116: ....... 82427: ..... Bài: Luyện tập trang 142 Câu 1: Viết (theo mẫu) Viết số Đọc số 31 942 Ba mươi mốt nghìn chín trăm bốn mươi hai 97 145 Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm 63 211 Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt Câu 2: Viết vào chỗ chấm a/ 36 520; 26 521; ..; ...; .; 36 525; . b/ 48 183; 48 184; ..; ; 48 187; .; c/ 81 317; ; ..; ; 81 321; .. Viết số Đọc số 86 030 Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 62 300 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một 42 980 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt 60 002 Bài: Các số có năm chứ số tiếp theo Câu 1: Viết (theo mẫu) Câu 2: Số a/ 18 301; 18 302; ; .; ; 18 306; ... b/ 32 606; 32 607; ; .; ;32 611; ... c/ 18 000; 19000; .; .; ;; 24 000 d/ 47 000; 47 100; 47 200 ; .; ; Bài: Luyện tập trang 145 Câu 1: Viết (theo mẫu) Viết số Đọc số 16 305 Mười sáu nghìn ba trăm linh năm 16 500 62 007 62 070 71 010 71 001 Câu 2: Viết (theo mẫu) Đọc số Viết số Tám mươi bảy nghìn một trăm mười lăm Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm Tám mươi bảy nghìn không trăm linh một Tám mươi bảy nghìn năm trăm Tám mươi bảy nghìn Bài: Số 100 000 – Luyện tập Câu 1: Số Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12 534 43 905 62 370 39 999 99 999 Câu 2: Một sân vận động có 7000 chỗ ngồi, đã có 5000 người đến xem bóng đá. Hỏi sân vận động đó còn bao nhiêu chỗ chưa có người ngồi. Bài giải
File đính kèm:
- phieu_bai_tap_khoi_3_tuan_27.docx