Phiếu bài tập Khối 3 - Tuần 24

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập (2) a / b hoặc bài tập (3) a / b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.

- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II/ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

-Em đọc bài Đối đáp với vua trang 49 SGK đoạn từ Thấy nói là học trò. đến

người trói người.

-Em tìm các từ được viết hoa trong đoạn.

-Em gạch chân các từ khó mà em dễ bị viết sai.

- Viết lại các từ mà em vừa gạch chân vào vở nháp.( mỗi chữ khó viết 1 hàng).

- Em có thể chép lại hoặc nhờ ba, mẹ đọc cho em để viết tựa bài và đoạn văn từ “Thấy nói là học trò. đến người trói người”. vào vở

 

docx11 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 10/11/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu bài tập Khối 3 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN:..
LỚP:
Phụ huynh nhận phiếu bài tập vào ngày 13/4 và nộp lại bài ngày 16/4/
TUẦN 24 KHỐI 3
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ MỤC TIÊU
*Tập đọc:
Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Luyện đọc đúng các từ: Minh Mạng, Cao Bá Quát, Ngự giá, Xa giá, Đối, Tức cảnh, Chỉnh.
- Hiểu nội dung: ca ngợi tài năng của Cao Bá Quát. Ông là người thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
Hiểu các nhân vật: Minh Mạng, Cao Bá Quát.
Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
*Kể chuyện:
Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-Em đọc bài Đối đáp với vua trong SGK Tiếng Việt 2 trang 49. ( đọc 2 lần).
Đọc các từ giải nghĩa trang 50.
Em tìm hiểu nội dung bài và làm bài tập sau đây:
Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cao Bá Quát có mong muốn gì?
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cậu đã làm gì để thực hiện được mong muốn đó?
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cậu đối như thế nào?
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Em có thể sắp xếp lại các tranh các tranh trang 51SGK theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.
MÔN TOÁN KHỐI 3 BÀI: LUYỆN TẬP Trang 120
MỤC TIÊU:
Có kỹ năng thực hiện phép tính chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1:Tính
1608
4
2015
3
2035
5
2413
4
...
...
...
...
Bài 3: Tìm y
- Em hãy cho biết y trong bài toán nhân dưới đây y gọi là gì? .
a)	y	x 7	= 2107	b)	8 x y	= 1640
y	= ..	y	= 
y	= ..	y = 
Ghi nhớ: Trong phép nhân, muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Bài 3: Một cửa hàng có 2024kg gạo, cửa hàng đã bán
còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Gợi ý: Bài toán cho biết gì ?Bài toán hỏi gì ?
1
4 số gạo đó. Hỏi cửa hàng
-	Muốn tính được số gạo cửa hàng còn lại thì trước hết ta phải tính được cửa hàng đó đã bán bao nhiêu ki lô gam gạo ?
Bài giải
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
CHÍNH TẢ: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập (2) a / b hoặc bài tập (3) a / b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-Em đọc bài Đối đáp với vua trang 49 SGK đoạn từ Thấy nói là học trò... đến
người trói người.
-Em tìm các từ được viết hoa trong đoạn.
-Em gạch chân các từ khó mà em dễ bị viết sai.
Viết lại các từ mà em vừa gạch chân vào vở nháp.( mỗi chữ khó viết 1 hàng).
Em có thể chép lại hoặc nhờ ba, mẹ đọc cho em để viết tựa bài và đoạn văn từ “Thấy nói là học trò... đến người trói người”. vào vở
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-Em kiểm tra lại bài xem có bị mắc lỗi nào không, nếu có sai thì sửa lại cho đúng nhé!
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
MÔN TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG Trang 120
MỤC TIÊU:
Có kỹ năng thực hiện phép nhân, chia có bốn chữ số cho số có một chữ số
Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng một , hai phép tính
Củng cố về chu vi của hình chữ nhật.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1: Tính
×821
4
.......
3284	4
...
1012
×
5
.......
5060 5
...
×308
7
.......
2156 7
...
1230
×
6
.......
 7380 6
...
Bài 2: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95m và chiều dài gấp 3
 lần chiều rộng. Tính chu vi sân vận động đó
Gợi ý ( dựa vào phần gạch chân bài toán để trả lời câu hỏi sau)
Bài toán cho biết gì ?Bài toán hỏi gì ?
Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
Tóm tắt Chiều rộng: 95m
Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng Chu vi: .m ?
Bài giải
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ NGHỆ THUẬT- DẤU PHẨY
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1)
Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2)
Giáo dục cho HS dùng từ đúng theo chủ đề.
II/ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Em hãy tìm và ghi vào ô trống những từ ngữ chỉ :
a. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
b.Chỉ các môn nghệ thuật
c.Chỉ các hoạt động nghệ thuật
Ví dụ: diễn viên
..
Ví dụ: điện ảnh
Ví dụ: đóng phim
..
..
..
Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau?
Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim,	đều là
một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ họa sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
MÔN TOÁN BÀI: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ Trang 121
MỤC TIÊU:
Giúp học sinh bước đầu làm quen vớ chữ số La Mã
Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 đến 12, số 20, 21
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Lưu ý: Nhớ những chữ số La mã thường dùng: I, V, X để ghép các số la mã lại với nhau
Bài 1: đọc các số viết bằng chữ số La Mã sau đây: (ghi vào ô trống) Gợi ý: các em nhìn lên bảng các chữ số la mã rồi đọc
Ví dụ: I được đọc là: Một la mã
Số
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
Được
đọc là
Một
la mã
Số
X
IX
X
XI
XII
XXI
XX
Được
đọc là
Bài 2. Đồng hồ chỉ mấy giờ (ghi vào chỗ chấm) Gợi ý: Nhìn bảng số la mã rồi xem đồng hồ để đọc
6 giờ	.	
Bài 3: Hãy viết các số II, VI, V, VII, IV, IX, XI Gợi ý: Nhìn bảng số la mã rồi xếp theo thứ tự Theo thứ tự từ bé đến lớn:
Bài 4: Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã
Ví dụ: I, II, ..
TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài: vi- ô- lông, ắc- sê. Các từ HS dễ viết sai do ảnh hưởng của địa phương: lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng, mát rượu.
Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh (Trả lời được các CH trong SGK)
II/ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-Em đọc bài Tiếng đàn trong SGK Tiếng Việt tập 2 trang 54( đọc 2 lần).
Đọc các từ giải nghĩa ở trang 55.
Tìm hiểu nội dung bài và làm bài tập sau đây:
Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn?
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì?
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn.
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
MÔN TOÁN KHỐI 3
 BÀI: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
Các em sẽ điền số giờ thích hợp vào chỗ. Để trả lời các câu hỏi sau:
Em hãy xem đồng hồ của nhà em. Hiện tại đồng hồ của nhà em đang chỉ mấy giờ?..........................
Các em xem SGK toán trang 125 để trả lời các câu hỏi sau:
a. An tập thể dục lúc mấy giờ?........................................................
b. An đến trường lúc mấy giờ?.......................................................
c. An đang học bài ở lớp lúc mấy giờ?..........................................
d. An ăn cơm chiều lúc mấy giờ?...................................................
e. An đang xem truyền hình lúc mấy giờ?.......................................
f. An đang ngũ lúc mấy giờ?..................................................................
3. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là bao nhiêu phút?......................................
Em nhìn xem, khi làm xong bài toán hôm nay cô cho thì hiện tại đồng hồ của nhà em đang chỉ mấy giờ?...............................................................
Bài 1. Đồng hồ chỉ mấy giờ?
  .  ......
A ) .. 
B ) ..
C ) .. 
D ) 
E )  
G ) .
Bài 2. Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 A ) .. 
B ) ..
C ) .. 
D ) 
E )  
G ) 
Bài 3. Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ:
a) 8 giờ 7 phút              b) 12 giờ 34 phút                c)4 giờ kém 13 phút
Bài 4: Dùng thướt kẻ vào đồng hồ nào ứng với mỗi thời gian đã cho dưới đây
 Hết
Chú ý: Bài tập làm văn tuần này được bỏ không học nha các em!

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_khoi_3_tuan_24.docx
Giáo án liên quan