Phân phối chương trình môn GDCD Lớp 10 - Chương trình Chuẩn (Áp dụng từ năm học 2015 – 2016)

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG

HỌC KỲ II

Bài 10: Quan niệm về đạo đức. (tiết1) - Dạy mục 1. (Tích hợp Phòng chống tham nhũng Mục 1.a)

- Mục 1.b. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người: Chỉ dạy học nội dung: phân biệt đạo đức với pháp luật

- Không yêu cầu HS làm bài tập 1 phần Câu hỏi và bài tập, trang 66 SGK.

- Không yêu cầu HS đọc tư liệu 4 phần Tư liệu tham khảo, trang 66 SGK.

Bài 10: Quan niệm về đạo đức. (tiết2) - Dạy mục 2.

- Tích hợp nội dung hoạt động NGLL: Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo vào mục 2.c.

Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. (tiết 1) - Dạy mục 1.a

- Đọc thêm mục 1.b. Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay.

Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. tiết 2) - Dạy mục 2.

(Tích hợp Phòng chống tham nhũng Mục 2.a)

Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. (tiết 3) - Dạy mục 3 và mục 4.a.

- Đọc thêm mục 4.b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội.

Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình. (tiết 1) - Dạy mục 1.

- Tích hợp Hoạt động NGLL: Thanh niên Với tình bạn, tình yêu và gia đình.

Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình.(tiết 2)

 - Dạy mục 2, mục 3.a và mục 3.b.

- Không dạy đoạn từ “Sau khi đăng kí kết hôn ” đến “Em có nhận xét gì về suy nghĩ của cô gái này?” của mục 2.a.

- Không dạy mục 3c. Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình môn GDCD Lớp 10 - Chương trình Chuẩn (Áp dụng từ năm học 2015 – 2016), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD LỚP 10
Chương trình Chuẩn
(Áp dụng từ năm học 2015 – 2016)
Cả năm: 35 tiết - 37 tuần.
Học kỳ I: 18 tiết - 19 tuần.
Học kỳ II: 17 tiết - 18 tuần.
TUẦN
TIẾT
CT
TÊN BÀI DẠY
NỘI DUNG THỰC HIỆN
HỌC KỲ I
1
1
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (tiết 1)
- Dạy mục 1.a và mục 1.b.
2
2
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (tiết 2)
- Dạy mục 1.c.
- Dạy mục 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng- sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng: Không phân tích, chỉ nêu kết luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
- Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 phần Câu hỏi và bài tập, trang 11 SGK.
Bài 2 Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
(Không dạy)
3
3
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. (tiết 1)
- Dạy mục 1.
4
4
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. (tiết 2)
- Dạy mục 2.
5
5
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. (tiết 1)
 - Dạy mục 1.
6
6
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. (tiết 2)
- Dạy mục 2.
7
7
Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. (tiết 1)
 - Dạy mục 1 và mục 2. 
8
8
Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. (tiết 2)
 - Dạy mục 3.
 - Dạy bài tập 4, bài tập 5, trang 33.
9
9
Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
 - Dạy mục 1.
 - Dạy mục 2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng: Không dạy 5 dòng đầu trang 37, đoạn nói về Văn kiện Đại hội IX.
10
10
Ôn tập.
Những nội dung đã học từ đầu năm.
11
11
Kiểm tra 1 tiết.
12
12
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. (tiết 1)
- Dạy mục 1.
- Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập.
13
13
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. (tiết 2)
- Dạy mục 2 và mục 3.a.
14
14
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. (tiết 3)
- Dạy mục 3.b, mục 3.c và mục 3.d.
Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Không dạy
15
15
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội. (tiết 1)
- Dạy mục 1
- Không yêu cầu học sinh trả lời bài tập 4 phần Câu hỏi và bài tập, trang 60 SGK.
- Tích hợp, lồng ghép Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Chủ đề: Bác Hồ với quan điểm về Phát triển con người” ...sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập...” (Theo tài liệu dạy học tích hợp).
16
16
Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội. (tiết 2)
- Dạy mục 2.
17
17
Ôn tập học kỳ I 
Những nội dung đã học từ đầu năm học.
18
18
Kiểm tra học kỳ.
19
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG
HỌC KỲ II
20
19
Bài 10: Quan niệm về đạo đức. (tiết1)
- Dạy mục 1. (Tích hợp Phòng chống tham nhũng Mục 1.a)
- Mục 1.b. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người: Chỉ dạy học nội dung: phân biệt đạo đức với pháp luật 
- Không yêu cầu HS làm bài tập 1 phần Câu hỏi và bài tập, trang 66 SGK.
- Không yêu cầu HS đọc tư liệu 4 phần Tư liệu tham khảo, trang 66 SGK.
21
20
Bài 10: Quan niệm về đạo đức. (tiết2)
- Dạy mục 2.
- Tích hợp nội dung hoạt động NGLL: Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo vào mục 2.c.
22
21
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. (tiết 1)
- Dạy mục 1.a
- Đọc thêm mục 1.b. Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay.
23
22
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. tiết 2)
- Dạy mục 2.
(Tích hợp Phòng chống tham nhũng Mục 2.a)
24
23
Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. (tiết 3)
- Dạy mục 3 và mục 4.a.
- Đọc thêm mục 4.b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội.
25
24
Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình. (tiết 1)
- Dạy mục 1.
- Tích hợp Hoạt động NGLL: Thanh niên Với tình bạn, tình yêu và gia đình.
26
25
Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình.(tiết 2)
- Dạy mục 2, mục 3.a và mục 3.b.
- Không dạy đoạn từ “Sau khi đăng kí kết hôn” đến “Em có nhận xét gì về suy nghĩ của cô gái này?” của mục 2.a.
- Không dạy mục 3c. Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên. 
27
26
Kiểm tra 1 tiết.
28
27
Bài 13: Công dân với cộng đồng. (tiết1)
- Dạy mục : 1.a, 1.b và 2.a 
- Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Tấm gương nhân nghĩa của Bác Hồ. (Theo tài liệu dạy học tích hợp).
29
28
Bài 13: Công dân với cộng đồng. (tiết2)
- Dạy mục 2.b và mục 2.c.
30
29
Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. ( tiết 1) 
- Dạy mục 1. 
- Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM- lòng yêu nước của Bác Hồ. (Theo tài liệu dạy học tích hợp).
31
30
 Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (tiết 2)
- Dạy mục 2 và 3
32
31
Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại. (tiết 1)
- Dạy mục 1.a, 1.b
33
32
Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại. (tiết 2)
- Dạy mục 2. và mục 3.b.
 - Mục 2.a: Thông tin 1, đoạn từ “Thế nào là bùng nổ dân số?...” đến “dân số thế giới ở mức 3,5 tỉ người là phù hợp”: Không dạy.
- Mục 3.a: Đoạn nói về các bệnh tim mạch, huyết áp, ung thư: Không dạy.
34
33
Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân.
- Dạy cả bài.
- Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Tấm gương tự hoàn thiện bản thân của Bác Hồ. (Theo tài liệu dạy học tích hợp).
35
34
Ôn tập học kỳ
36
35
Kiểm tra học kỳ II
37
 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Thị xã Sông Cầu, ngày 01 tháng 9 năm 2015
Người biên soạn
Đỗ Văn Bính
DUYỆT CỦA BAN CHUYÊN MÔN
DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO SỞ GD & ĐT

File đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh.doc
Giáo án liên quan