Ôn thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn
Đề 1 Anh (chị) hãy cho biết những nét chính về nhà văn Nguyễn Minh Châu và tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa"?
Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê ở làng Thơi, xó Quỳnh Hải (nay là xó Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay"
Sau 1975, khi văn chương chuyển hướng khám phá trở về với đời thường, Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kỡ đổi mới đó đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bỡnh diện đạo đức thế sự. Tâm điểm những khám phá nghệ thụât của ông là con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trỡnh nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phỳc và hoàn thiện nhõn cỏch.
Tỏc phẩm chớnh : Trước năm 1975: Dấu chân người lính ; Mảnh trăng cuối rừng.Sau năm 1975: Cỏ lau; chiếc thuyền ngoài xa.
Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa .Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai.
Truyện ngắn lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987).
hoặc những lí thuýết đẹp đẽ nhưng xa rời thực tế. Đề 5 .ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa’ Nhan đề “chiếc thuyền ngoài xa” là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật .đó alf chiếc thuyền có thật tong cuộc đời ,là không gian sinh sống của ảc một gia đình hàng chài.ở ở trên chiếc thuyền ấy ngoài hai vợ chồng còn có cả một đàn con.cuộc sống khó kăhn ,trạt trội quá đã làm cho họ thay đổi tâm tính.trwocs đây anh chồng là người hiền lành ,chị vợ tuy xấu nhưng chăm lo gia đình lắm.nhưng cuộc sống khó nhọc là nguyên nhân làm cho người chônhgf trở nên cục cằn tàn nhẫn và đánh đập vợ dã man.những cảnh tượng ấy nếu ngắm nhìn từ xa thì sẽ không thấy được.nhưng chính vì con thuyền ấy ở ngoài xa nên con thuyền ấy nó mới cô đơn .đó alf sự đưon độc của con thuyền nghệ thuật trên đại dương cuộc sống ,cũng là sự đưon độc của con người trong cuộc đời.chính sự thiếu gần gũi và sẻ chia ấy là nguyên nhân của sự lầm lạc.Phùng đã chụp được cảnh chiếc thuyền ngoài xa trong sương sớm ,anh thấy nó đẹp một cách giản dị nhưng toàn bích,một chân lí của ự toàn thiện.chiếc thuyền là biểu twongj của sự toàn mĩ mà chiem ngưỡng nó anh thấytâm hồn mình trong ngần.nhưng khi chiếc thyền đâm thẳng vào bờ ,chứng kiến cảnh ngwoif chòng đánh vợ ,anh đã vô cùng kinh ngạc tới nỗi vứt chiếc máy ảnh xuống đất .Anh nhận ra rằng cái đẹp ngoài xa kia cũng ẩn chứa nhiều oái oăm ngang trái và nghịch lí .nếu không tới gần thì anh sẽ chẳng bao giờ páht hiện ra.xa và gần ,bên ngoài và thẳm sâu ,đó cũng chinh là cách nhìn ,cách tiếp cận cuộc sống của nghệ thuật chân chính. Đề 6: Phân tích các nhân vật trong tác phẩm " chiếc thuyền ngoài xa"? Về người đàn bà hàng chài: : Tác giả chỉ gọi là “người đàn bà”một cách phiếm chỉ.tuy chị không có tên cụ thể ,chỉ là một người vô danh như biết bao nhiêu người đàn bà vùng bỉên khác .Nhưng số phận của cô lại được tác giả tập trung thể hiện và được người đọc quan tâm nhất trong truyện ngắn này.Chị trạc ngoài 40 tuổi ,dáng người thô kệch ,mặt rỗ và luân trong trạng thái “mệt mỏi’ .thân hình của chị gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn lam lũ.chị bị chồng thường xuyên đánh đập hành hạ thật khốn khổ “Ba ngày một trận nhỏ ,năm ngày một trận lớn” nhưng cô vẫn thầm chịu đựng mọi đớn đau và không hề kháng cự ,không hề bỏ chạy “ không hề kêu một tiếng ,không chống trả ,không tìm cách trốn chạy” .cô coi việc phải chịu đòn là lẽ đương nhiên ,chỉ đơn giản bởi trong cuộc sống mưu sinh đầy cam go ,trên chiếc thuyền kiếm sống ngoài biển xa cần phải có mọt người đàn ông khoẻ mạnh và biết nghề để có thể nuôi những đứa con của cô lớn lên.Thông qua những lời lẽ giãi bày của cô ở toà án Huyện ,người ta càng thấy rõ hơn nguồn gốc vì sao mà cô cam chịu như vậy: “Đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi có phong ba ,để cùng nhau làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con ,nhà nào cũng trên dưới chục đứa…..phụ nữ hàng chài chúng tôi phải sống cho con chứ không pahỉ là sống cho mình”.chính suy nghĩ ấy khiến cô có đủ sức âm thầm chịu đựng mọi nỗi khốn khổ.Tình thương con cũng như sự hiểu biêt của cô về lẽ đời hình như không bao giờ cô để lộ ra bên ngoài . chúng ta thấy ở cô sự bao dung ,độ lượng của một người mẹ hết lòng hi sinh cho các con.Sự chịu đựng của cô thật đáng để sẻ chia và kính trọng.Thông qua số phận của người đàn bà hàng chài ,chúng ta thấy thấp thoáng đằng sau đó là bóng dáng của biết bao nhiêu người phụ nữ Việt Nam nhân hậu ,bao dung và giàu lòng vị tha ,giàu đức hi sinh. Về người đàn ụng độc ỏc: Cuộc sống đúi nghốo đó biến “anh con trai” cục tớnh nhưng hiền lành xưa kia thành một người chồng vũ phu. Lóo đàn ụng “mỏi túc tổ quạ”, “chõn chữ bỏt”, “hai con mắt đầy vẻ độc dữ vừa là nạn người của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gõy nờn bao đau khổ cho người thõn của mỡnh. Phải làm sao để nõng cao cỏi phần thiện, cỏi phần người trong những kẻ thụ bạo ấy. Chị em thằng Phỏc: Bị đẩy vào tỡnh thế khú xửa khi ở trong hoàn cảnh ấy. Chị thằng Phỏc, một cụ bộ yếu ớt mà can đảm, đó phải vật lộn để tước con dao trờn tay thằng em trai, ngăn em làm việc trỏi luõn thường đạo lớ. Cụ bộ là điểm tựa vững chắc của người mẹ đỏng thương, cụ đó hành động đỳng khi cản được việc làm dại dột của đứa em, lại biết chăm súc, lo toan khi mẹ phải đến toà ỏn huyện. Thằng Phỏc thương mẹ theo kiểu một cậu bộ con cũn nhỏ, theo cỏi cỏch một đứa con trai vựng biển. Nú “lặng lẽ đưa mấy ngún tay khẽ sờ trờn khuụn mặt người mẹ, như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chặng chịt”, “nú tuyờn bố với cỏc bỏc ở xưởng đúng thuyền rằng nú cũn cú mặt ở dưới biển này thỡ mẹ nú khụng bị đỏnh”. Hỡnh ảnh thằng Phỏc khiến người đọc cảm động bởi tỡnh thương mẹ dạt dào. Người nghệ sĩ nhiếp ảnh: Vốn là người lớnh thường vào sinh ra tử, Phựng căm ghột mọi sự ỏp bức, bất cụng, sẵn sàng làm tất cả vỡ điều thiện, lẽ cụng bằng. Anh xỳc động ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khụi của thuyền biển lỳc bỡnh minh. Một người nhạy cảm như anh trỏnh sao khỏi nỗi tức giận khi phỏt hiện ra sự bạo hành của cỏi xấu, cỏi ỏc ngay sau cảnh đẹp huyền ảo trờn biển. Hơn bao giờ hết, Phựng hiểu rừ: trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cỏi đẹp, hóy làm ột người biết yờu ghột vui buồn trước mọi lẽ đời thường tỡnh, biết hành động để cú một cuộc sống xứng đỏng với con người. Đề 7. Anh chị hãy tóm tắt văn bản “chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu? Để có thể xuất bản được một bộ lịch nghệ thuật về thuyền và biển thật ưng ý ,trưởng phòng đã đề nghị nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đi thực tế để chụp bổ sung một bức ảnh với cảnh buổi sáng có sương mù .Phùng đi tới một vùng biển từng là chiến trường cũ của anh thời chống Mỹ ,anh muốn nhân thể chuyến đi này để thăm Đẩu ,người bạn chiến sĩ năm xưa giờ đang là Chánh án toà án Huyện . phùng đã đợi mấy buổi sáng mà vẫn chưa chụp đựơc bức ảnh ưng ý ,sau gần một tuần suy nghĩ tìm kiếm ,Phùng quyết định thu vào tờ lịch cảnh thuyền chài dánh cá thu lưới vào lúc bình minh .phùng đã chụp đựoc một bức ảnh ưng ý và toàn bích .Nhưng anh không ngờ chính từ chiếc thuyền ngoài xa tuyệt đẹp ấy lại bứoc xuống một đôi vợ chồng làng chài và lão đàn ông thẳng tay quật vợ cốt để giải toả những ức chế buồn khổ của mình.Phùng chưa kịp ra tay can ngăn thì thằng phác –thằng con trai của đôi vợ chồng ấy đã lao vào gã đàn ông để che chở cho người mẹ.Rồi ba hôm sau anh lại chứng kiến lại cảnh lão đàn ông này đánh vợ. Sau đó tại toà án Huỵên Phùng được nghe câu chuyện cuả người đàn bà làng chài với bao sự cảm thông ,ngỡ ngàng ,ngạc nhiên .Anh hiểu đựơc người đàn bà ấy dù bị đánh đập tàn bạo đến mấy cũng vẫn cần cú chồng ,cần có một người đàn ông sức vóc có mặt trên chiếc thuỳên ngoài biển để kiếm sống nuôi đàn con.Phùng và đẩu mới thực sự thấm thía rằng không thể đơn giản chỉ nhìn cuộc đời ở bên ngoài. Bài : HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT (Trớch) Đề 1: Anh (chị) hãy cho biết những nét chính về nhà văn Lưu Quang Vũ và vở kịch HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT ? Lưu Quang Vũ (1948- 1988) quờ gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phỳ Thọ trong một gia đỡnh trớ thức. Từ 1965 đến 1970: Lưu Quang Vũ vào bộ đội và được biết đến với tư cỏch một nhà thơ tài năng đầy hứa hẹn. Từ 1970 đến 1978: ụng xuất ngũ, làm nhiều nghề để mưu sinh. Từ 1978 đến 1988: biờn tập viờn Tạp chớ Sõn khấu, bắt đầu sỏng tỏc kịch và trở thành một hiện tượng đặc biệt của sõn khấu kịch trường những năm 80 với những vở đặc sắc như: Sống mói tuổi 17, Hẹn ngày trở lại, Lời thề thứ 9, khoảnh khắc và vụ tận, Bệnh sĩ, Tụi và chỳng ta, Hai ngàn ngày oan trỏi, Hồn Trương Ba, da hàng thịt,… Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… nhưng thành cụng nhất là kịch. ễng là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại Lưu Quang Vũ được tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Vở kịch được Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981, được cụng diễn vào năm 1984. Từ một cốt truyện dõn gian, tỏc giả đó xõy dựng thành một vở kịch núi hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ cú ý nghĩa tư tưởng, triết lớ và nhõn văn sõu sắc. Truyện dõn gian gõy kịch tớnh sau khi Hồn Trương Ba nhập vào xỏc anh hàng thịt dẫn tới "vụ tranh chấp" chồng của hai bà vợ phải đưa ra xử, bà Trương Ba thắng kiện được đưa chồng về. Lưu Quang Vũ khai thỏc tỡnh huống kịch bắt đầu ở chỗ kết thỳc của tớch truyện dõn gian. Khi hồn Trương Ba được sống "hợp phỏp" trong xỏc anh hàng thịt, mọi sự càng trở nờn rắc rối, ộo le để rồi cuối cựng đau khổ, tuyệt vọng khiến Hồn Trương Ba khụng chịu nổi phải cầu xin Đế Thớch cho mỡnh được chết hẳn. Đoạn được học trong SGK trớch là phần lớn cảnh VII. Đõy cũng là đoạn kết của vở kịch, đỳng vào lỳc xung đột trung tõm của vở kịch lờn đến đỉnh điểm. Sau mấy thỏng sống trong tỡnh trạng "bờn trong một đằng, bờn ngoài một nẻo", nhõn vật Hồn Trương Ba ngày càng trở nờn xa lạ với bạn bố, người thõn trong gia đỡnh và tự chỏn ghột chớnh mỡnh, muốn thoỏt ra khỏi nghịch cảnh trớ trờu. Đề 2: Anh (chị) hãy phân tích đoạn trích "Hồn Trương Ba , da hàng thịt Lưu Quang Vũ (1948- 1988) quờ gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phỳ Thọ trong một gia đỡnh trớ thức . Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… nhưng thành cụng nhất là kịch. ễng là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại. Đoạn được học trong SGK trớch là phần lớn cảnh VII. Đõy cũng là đoạn kết của vở kịch, đỳng vào lỳc xung đột trung tõm của vở kịch lờn đến đỉnh điểm. Sau mấy thỏng sống trong tỡnh trạng "bờn trong một đằng, bờn ngoài một nẻo", nhõn vật Hồn Trương Ba ngày càng trở nờn xa lạ với bạn bố, người thõn trong gia đỡnh và tự chỏn ghột chớnh mỡnh, muốn thoỏt ra khỏi nghịch cảnh trớ trờu. Phần đầu: trước khi Đế Thớch xuất hiện Trước khi diễn ra cuộc đối thoại giữa hồn và xỏc, nhà viết kịch đó để cho Hồn Trương Ba "ngồi ụm đầu một hồi lõu rồi vụt đứng dậy" với một lời độc thoại đầy khẩn thiết: "- Khụng. Khụng! Tụi khụng muốn sống như thế này mói! Tụi chỏn cỏi chỗ ở khụng phải là của tụi này lắm rồi! Cỏi thõn thể kềnh càng, thụ lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc!Nếu cỏi hồn của ta cú hỡnh thự riờng nhỉ, để nú tỏch ra khỏi cỏi xỏc này, dự chỉ một lỏt". Hồn Trương Ba đang ở trong tõm trạng vụ cựng bức bối, đau khổ .Những cõu cảm thỏn ngắn, dồn dập cựng với ước nguyện khắc khoải. Hồn bức bối bởi khụng thể nào thoỏt ra khỏi cỏi thõn xỏc mà hồn ghờ tởm. Hồn đau khổ bởi mỡnh khụng cũn là mỡnh nữa. Trương Ba bõy giờ vụng về, thụ lỗ, phũ phàng lắm. Hồn Trương Ba cũng càng lỳc càng rơi vào trạng thỏi đau khổ, tuyệt vọng. Trong cuộc đối thoại với xỏc anh hàng thịt, Hồn Trương Ba ở vào thế yếu, đuối lớ bởi xỏc núi những điều mà dự muốn hay khụng muốn Hồn vẫn phải thừa nhận :cỏi đờm khi ụng đứng cạnh vợ anh hàng thịt với "tay chõn run rẩy", "hơi thở núng rực", "cổ nghẹn lại" và "suýt nữa thỡ…". Đú là cảm giỏc "xao xuyến" trước những mún ăn mà trước đõy Hồn cho là "phàm". Đú là cỏi lần ụng tỏt thằng con ụng "túe mỏu mồm mỏu mũi", Xỏc anh hàng thịt gợi lại tất cả những sự thật ấy khiến Hồn càng cảm thấy xấu hổ, cảm thấy mỡnh ti tiện. Xỏc anh hàng thịt cũn cười nhạo vào cỏi lớ lẽ mà ụng đưa ra để ngụy biện: "Ta vẫn cú một đời sống riờng: nguyờn vẹn, trong sạch, thẳng thắn,…". Trong cuộc đối thoại này, xỏc thắng thế nờn rất hể hả tuụn ra những lời thoại dài với chất giọng khi thỡ mỉa mai cười nhạo khi thỡ lờn mặt dạy đời, chỉ trớch, chõm chọc. Hồn chỉ buụng những lời thoại ngắn với giọng nhỏt gừng kốm theo những tiếng than, tiếng kờu. Nỗi đau khổ, tuyệt vọng của Hồn Trương Ba càng được đẩy lờn khi đối thoại với những người thõn. Người vợ mà ụng rất mực yờu thương giờ đõy buồn bó và cứ nhất quyết đũi bỏ đi. Với bà "đi đõu cũng được… cũn hơn là thế này". Bà đó núi ra cỏi điều mà chớnh ụng cũng đó cảm nhận được: "ụng đõu cũn là ụng, đõu cũn là ụng Trương Ba làm vườn ngày xưa". Cỏi Gỏi, chỏu ụng giờ đõy đó khụng cần phải giữ ý. Nú một mực khước từ tỡnh thõn (tụi khụng phải là chỏu ụng… ễng nội tụi chết rồi). Cỏi Gỏi yờu quý ụng nú bao nhiờu thỡ giờ đõy nú khụng thể chấp nhận cỏi con người cú "bàn tay giết lợn", bàn chõn "to bố như cỏi xẻng" đó làm "góy tiệt cỏi chồi non", "giẫm lờn nỏt cả cõy sõm quý mới ươm" trong mảnh vườn của ụng nội nú. Nú hận ụng vỡ ụng chữa cỏi diều cho cu Tị mà làm góy nỏt khiến cu Tị trong cơn sốt mờ man cứ khúc, cứ tiếc, cứ bắt đền. Với nú, "ễng nội đời nào thụ lỗ, phũ phàng như vậy". Nỗi giận dữ của cỏi Gỏi đó biến thành sự xua đuổi quyết liệt: "ễng xấu lắm, ỏc lắm! Cỳt đi! Lóo đồ tể, cỳt đi!". Chị con dõu là người sõu sắc, chớn chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị cảm thấy thương bố chồng trong tỡnh cảnh trớ trờu. Chị biết ụng khổ lắm, "khổ hơn xưa nhiều lắm". Nhưng nỗi buồn đau trước tỡnh cảnh gia đỡnh "như sắp tan hoang ra cả" khiến chị khụng thể bấm bụng mà đau, chị đó thốt thành lời cỏi nỗi đau đú: "Thầy bảo con: Cỏi bờn ngoài là khụng đỏng kể, chỉ cú cỏi bờn trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thầy một đổi khỏc dần, mất mỏt dần, tất cả cứ như lệch lạc, nhũa mờ dần đi, đến nối cú lỳc chớnh con cũng khụng nhận ra thầy nữa…" Tất cả những người thõn yờu của Hồn Trương Ba đều nhận ra cỏi nghịch cảnh trớ trờu. Họ đó núi ra thành lời bởi với họ cỏi ngày chụn xỏc Trương Ba xuống đất họ đau, họ khổ nhưng "cũng khụng khổ bằng bõy giờ". Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhõn vật bằng cỏch núi riờng, giọng núi riờng của mỡnh đó khiến Hồn Trương Ba cảm thấy khụng thể chịu nổi. Nỗi cay đắng với chớnh bản thõn mỡnh cứ lớn dần… lớn dần, muốn đứt tung, muốn vọt trào. Nhà viết kịch đó để cho Hồn Trương Ba cũn lại trơ trọi một mỡnh với nỗi đau khổ, tuyệt vọng lờn đến đỉnh điểm, một mỡnh với những lời độc thoại đầy chua chỏt nhưng cũng đầy quyết liệt: "Mày đó thắng thế rồi đấy, cỏi thõn xỏc khụng phải của ta ạ… Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đỏnh mất mỡnh? "Chẳng cũn cỏch nào khỏc"! Mày núi như thế hả? Nhưng cú thật là khụng cũn cỏch nào khỏc? Cú thật khụng cũn cỏch nào khỏc? Khụng cần đến cỏi đời sống do mày mang lại! Khụng cần!". Đõy là lời độc thoại cú tớnh chất quyết định dẫn tới hành động chõm hương gọi Đế Thớch một cỏch dứt khoỏt. Phần sau: từ khi Đế Thớch xuất hiện Cuộc trũ chuyện giữa Hồn Trương Ba với Đế Thớch trở thành nơi tỏc giả gửi gắm những quan niệm về hạnh phỳc, về lẽ sống và cỏi chết. Hai lời thoại của Hồn trong cảnh này cú một ý nghĩa đặc biệt quan trọng: " Khụng thể bờn trong một đằng, bờn ngoài một nẻo được. Tụi muốn được là tụi toàn vẹn" " Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khỏc đó là chuyện khụng nờn, đằng này đến cỏi thõn tụi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. ễng chỉ nghĩ đơn giản là cho tụi sống, nhưng sống như thế nào thỡ ụng chẳng cần biết!" Người đọc, người xem cú thể nhận ra những ý nghĩa triết lớ sõu sắc và thấm thớa qua hai lời thoại này. Thứ nhất, con người là một thể thống nhất, hồn và xỏc phải hài hũa. Khụng thể cú một tõm hồn thanh cao trong một thõn xỏc phàm tục, tội lỗi. Khi con người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thõn xỏc thỡ đừng chỉ đổ tội cho thõn xỏc, khụng thể tự an ủi, vỗ về mỡnh bằng vẻ đẹp siờu hỡnh của tõm hồn. Thứ hai, sống thực sự cho ra con người quả khụng hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vỏ, khi khụng được là mỡnh thỡ cuộc sống ấy thật vụ nghĩa. Những lời thoại của Hồn Trương Ba với Đế Thớch chứng tỏ nhõn vật đó ý thức rừ về tỡnh cảnh trớ trờu, đầy tớnh chất bi hài của mỡnh, thấm thớa nỗi đau khổ về tỡnh trạng ngày càng vờnh lệch giữa hồn và xỏc, đồng thời càng chứng tỏ quyết tõm giải thoỏt nung nấu của nhõn vật trước lỳc Đế Thớch xuất hiện. Quyết định dứt khoỏt xin tiờn Đế Thớch cho cu Tị được sống lại, cho mỡnh được chết hẳn chứ khụng nhập hồn vào thõn thể ai nữa của nhõn vật Hồn Trương Ba là kết quả của một quỏ trỡnh diễn biến hợp lớ. Hơn nữa, quyết định này cần phải đưa ra kịp thời vỡ cu Tị vừa mới chết. Hồn Trương Ba thử hỡnh dung cảnh hồn của mỡnh lại nhập vào xỏc cu Tị để sống và thấy rừ "bao nhiờu sự rắc rối" vụ lớ lại tiếp tục xảy ra. Nhận thức tỉnh tỏo ấy cựng tỡnh thương mẹ con cu Tị càng khiến Hồn Trương Ba đi đến quyết định dứt khoỏt. Qua quyết định này, chỳng ta càng thấy Trương Ba là con người nhõn hậu, sỏng suốt, giàu lũng tự trọng. Đặc biệt, đú là con người ý thức được ý nghĩa của cuộc sống. Khụng chớ cú ý nghĩa triết lớ về nhõn sinh, về hạnh phỳc con người, rong vở kịch núi chung và đoạn kết núi riờng, Lưu Quang Vũ muốn gúp phần phờ phỏn một số biểu hiện tiờu cực trong lối sống lỳc bấy giờ:Thứ nhất, con người đang cú nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất, chỉ thớch hưởng thụ đến nỗi trở nờn phàm phu, thụ thiển. Thứ hai, lấy cớ tõm hồn là quý, đời sống tinh thần là đỏng trọng mà chẳng chăm lo thớch đỏng đến sinh hoạt vật chất, khụng phấn đấu vỡ hạnh phỳc toàn vẹn.Cả hai quan niệm, cỏch sống trờn đều cực đoan, đỏng phờ phỏn. Ngoài ra, vở kịch cũn đề cập đến một vấn đề cũng khụng kộm phần bức xỳc, đú là tỡnh trạng con người phải sống giả, khụng dỏm và cũng khụng được sống là bản thõn mỡnh. Đấy là nguy cơ đẩy con người đến chỗ bị tha húa do danh và lợi. Với tất cả những ý nghĩa đú, đoạn trớch rất tiờu biểu cho phong cỏch viết kịch của Lưu Quang Vũ. BÀI:Nguyễn Đỡnh Chiểu -Ngụi sao sỏng trong bầu trời văn nghệ của dõn tộc Đề 1: ANh chị hóy cho biết những nột chớnh về Phạm Văn Đồng và hoàn cảnh sỏng tỏc của tỏc phẩm :Nguyễn ĐỡnhChiểu -Ngụi sao sỏng trong bầu trời văn nghệ của dõn tộc? 1. Tỏc giả Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) - Nhà cỏch mạng lớn (đó từng bị td Phỏp bắt và đày ra Cụn Đảo), là nhõn vật trụ cột của CM Việt Nam. - Giữ cương vị Thủ tướng nhiều năm nhất của nước ta (1955 - 1981). Là nhà h/động cú uy tớn trong nhiều lĩnh vực: chớnh trị, KT, ngoại giao, VH... - Nhà giỏo dục đầy tõm huyết, nhà lớ luận văn hoỏ, văn nghệ cú tầm tư tưởng lớn, nhà lónh đạo, lớ luận, tỏc giả cú nhiều cụng trỡnh, nhiều bài viết mang tớnh chỉ đạo cho sự phỏt triển VHNT... - Văn phong rất mạch lạc, lụgớc, chặt chẽ, giàu hỡnh ảnh, lụi cuốn người đọc. 2) Hoàn cảnh, mục đớch sỏng tỏc - Bài “Nguyễn Đỡnh Chiểu.... dõn tộc” được viết vào dịp kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đỡnh Chiểu (3/7/1988) đăng trờn tạp chớ Văn học, thỏng 7/1963. - Để tưởng nhớ NĐC; định hướng, điều chỉnh cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ về NĐC và thơ văn của ụng; khơi dậy tinh thần yờu nước trong thời đại chống Mĩ cứu nước. 3) Bố cục * Luận đề: “NĐC, ngụi sao sỏng trong bầu trời văn nghệ dõn tộc”. * Bố cục - P1: Từ đầu “khụn lường thực hư” - Nhỡn nhận lại và những đỏnh giỏ mới về cuộc đời và sự nghiệp của NĐC. - P2: “Thơ văn yờu nước” ... đến “cũn vỡ văn hay của Lục Võn Tiờn”: Giỏ trị của thơ văn NĐC trong mqh với thời đại ụng và với hiện tại. (Chia thành những đoạn nhỏ) + Cuộc đời và quan niệm về sỏng tỏc văn chương của Nguyễn Đỡnh Chiểu. + Thơ văn yờu nước của Nguyễn Đỡnh Chiểu. + Tỏc phẩm thơ Nụm Truyện Lục Võn Tiờn. - P3: “Túm lại NĐC...” hết bài: Một lần nữa khẳng định vị trớ của Nguyễn Đỡnh Chiểu trong lịch sử văn học nước nhà và bài học thời sự từ cuộc đời và sự nghiệp của ụng. Đề 2: Nhận xột về cỏch viết phần mở đầu của tỏc phẩm :Nguyễn ĐỡnhChiểu -Ngụi sao sỏng trong bầu trời văn nghệ của dõn tộc? “Ngụi sao Nguyễn Đỡnh Chiểu... đỏng lẽ phải sỏng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ của dõn tộc, nhất là trong lỳc này” - Cỏch đặt vấn đề mang tớnh ẩn dụ: “Ngụi sao NĐC”, nhưng cũng là trực tiếp. Cỏch đặt vấn đề vừa bộc lộ được tinh thần trõn trọng đối với NĐC, vừa gợi cho người đọc hứng thỳ muốn tỡm hiểu tường tận về “ngụi sao” này. - Tỏc giả phỏt triển ý để làm rừ biểu tượng “Ngụi sao” triển khai luận đề, chỉ ra nguyờn nhõn “ngụi sao” chưa thật sỏng tỏ với đỳng tầm của nú. Đú là vỡ: ngụi sao “cú ỏnh sỏng khỏc thường, nhưng con mắt của chỳng ta phải chăm chỳ nhỡn thỡ mới thấy”, mà “càng nhỡn thỡ càng thấy sỏng” Đú là nột rất đặc trưng của cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu mà người đọc chưa thật thấu hiểu, dễ dàng bỏ qua. - Nờu ra những cỏch hiểu phiến diện chưa cú được cỏi nhỡn toàn diện và sõu sắc về thơ văn của ụng trong mối quan hệ mật thiết với lịch sử và thời đại. Cỏch đặt vấn đề độc đỏo, hỡnh ảnh “ngụi sao” là luận đề qu
File đính kèm:
- On thi tot nghiep mon van.doc