Giáo án Ngữ văn 11 tiết 32 (làm văn) Thao tác lập luận so sánh

II.Cách so sánh

- Ví dụ trang 80: Nguyễn Tuân so sánh Ngô Tất Tố với quan niệm của hai loại người

+ Loại chủ trương cải lương hương ẩm, họ cho rằng chỉ cần cải cách những hủ tục thì đời sống của người nông dân sẽ được nâng cao

+ Loại người hoài cổ, chỉ cần trở về với cuộc sống thuần phác trong sạch của ngày xưa với ngư tiều canh mục thì đời sống của người nông dân sẽ được cải thiện

=> Chỉ ra ảo tưởng của hai loại người trên, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố, người nông dân phải đứng lên để chống lại những kẻ bóc lột, áp bức mình.

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 tiết 32 (làm văn) Thao tác lập luận so sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 8/ 10 /2009 Làm văn :
Tiết : 32	 	 
 I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
- Nắm được mục đích, yêu cầu và cách so sánh trong văn nghị luận
 2. Về kĩ năng: - Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học về thao tác lập luận so sánh để viết một đoạn văn trong bài văn nghị luận
 3. Về thái độ:- Cã ý thøc vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ thao t¸c lËp luËn so s¸nh ®Ĩ viÕt v¨n nghÞ luËn cho cã hiƯu qu¶ cao 
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên 
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, Ôn tập Ngữ văn 11. Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng
2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách GK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 	1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.
 	2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút 
	3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài : (2 phút)
 Trong bài văn nghị luận, để thuyết phục người đọc, người nghe tin và làm theo những gì mà mình muốn gửi gắm, cần sử dụng nhiều thao tác lập luận. Bên cạnh thao tác lập luận phân tích, lập luận so sánh được sử dụng khá nhiều và có những mục đích, hiệu quả riêng. Bài học hôm nay làm rõ những vấn đề trên.
 - Tiến trình bài dạy: 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15’
15’
7’
Hoạt động 1:
 1. XÐt ng÷ liƯu: ( Sgk- tr 79)
Câu hỏi 1: Đọc ví dụ trang 79, trả lời các câu hỏi
-Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh?
- Điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh?
-Mục đích so sánh trong đoạn trích?
- Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh?
Hoạt động 2: 
Câu hỏi 2: Tìm hiểu ví dụ trang 80, từ đó rút ra câu trả lời: cách so sánh là gì?
- C¸ch so s¸nh:
+ §èi tưỵng: cïng mét b×nh diƯn, dùa trªn tiªu chÝ râ rµng:
* So s¸nh tư¬ng ®ång
* So s¸nh tư¬ng ph¶n
+ ThĨ hiƯn quan ®iĨm, ý kiÕn
Hoạt động 3:
 Luyện tập
Bµi tËp 3.
Dïng thao t¸c lËp luËn so s¸nh ®Ĩ viÕt ®o¹n v¨n (5-7 c©u) theo c¸c vÊn ®Ị sau:
-VỴ ®Đp cđa Thĩy KiỊu vµ Thĩy V©n qua ®o¹n trÝch “ ChÞ em Thĩy KiỊu”
-T×nh b¹n trong “ Khãc Dư¬ng Khuª” vµ “B¹n ®Õn ch¬i nhµ” ( NguyƠn KhuyÕn)
- §øc tÝnh tù ti vµ tù phơ cđa con ngưêi
Hoạt động 1: 
Học sinh 
 Ph©n tÝch ng÷ liƯu
. Xét ví dụ:
- Đối tượng được so sánh: Văn chiêu hồn.
- Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm khúc, Truyện Kiều
- Điểm giống nhau: Đều bàn về con người.
- Điểm khác nhau: CPN, CONK, TK đều bàn về con người ở cõi sống.VCH bàn về con người ở cõi chết 
- Mục đích so sánh: làm rõ và vững chắc cho luận điểm “yêu người là một truyền thống cũ”. Nếu chỉ dừng lại ở việc đưa ra luận điểm thì chưa rõ ràng chưa cĩ sức thuyết phục.Qua một loạt so sánh ta thấy đoạn văn cụ thể hơn, sinh động hơn.
=>
 Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh là làm sáng tỏ, làm vững chắc hơn luận điểm của người viết.
Hoạt động 2: 
Học sinh đọc tr¶ lêi: 
 Xét ví dụ:
 - Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi đường của Ngơ Tất Tố với những quan niệm sau:
 +Quan niệm của những người chủ trương “cải lương hương ẩm” cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống của nhân dân sẻ được nâng cao.
 +Quan niệm của những người hồi cổ cho rằng chỉ cần trở về với cuộc sống thuần phác, trong sạch như ngày xưa thì đời sống của người nơng dân sẽ được cải thiện.
- Căn cứ để so sánh: dựa vào sự phát triển tính cách của nhân vật chị Dậu 
-Mục đích của so sánh là chỉ ra ảo tưởng của hai quan niệm trên để làm nổi bật quan niệm của NTT-> Theo NT giá trị soi sáng con đường nơng dân phải đi của Tắt đèn cao hơn các tác phẩm cùng thời.
2. Cách so sánh.
- Đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, cần nêu rõ quan niệm ý kiến của người nĩi (viết)
Hoạt động 3: 
 Bµi tËp 1
-So s¸nh “B¾c” - “Nam” vỊ:
+ V¨n hiÕn, l·nh thỉ, phong tơc, chÝnh quyỊn, hµo kiƯt
 KÕt luËn: 
+ Nưíc “ Nam” ta hoµn toµn cã quyỊn ®éc lËp tù chđ
+ ý ®å muèn th«n tÝnh lµ hoµn toµn tr¸i ®¹o lÝ
*Søc thuyÕt phơc:
 -Néidung: Kh¼ng ®Þnh quyỊn ®éc lËp tù chđ
- NghƯ thuËt: LËp luËn so s¸nh (võa 
tư¬ng ®ång, võa 
tư¬ng ph¶n ) 
=>Tư c¸ch ngang hµng
Bµi 2
 Em sư dơng thao t¸c lËp luËn so s¸nh nh thÕ nµo trong trưêng hỵp:
- §Ĩ lµm nỉi bËt vỴ ®Đp cđa Thĩy KiỊu.
-So s¸nh: VỴ ®Đp cu¶ Thĩy KiỊu víi Thĩy V©n 
 + Gièng: 
 - Lµ hai “tuyƯt s¾c giai nh©n” 
 §ưỵc kh¾c häa b»ng bĩt ph¸p ưíc lƯ
+ Kh¸c: 
-TV: §Đp phĩc hËu, cao sang => hiỊn hßa
-TK: §Đp “nghiªng 
nưíc nghiªng thµnh” => thiªn nhiªn cịng ®è kÞ
* Mơc ®Ých: Nỉi bËt vỴ mỈn mµ cđa KiỊu => dù b¸o sè phËn
I.Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
- So sánh để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa các đối tượng để có những nhận xét, đánh giá chính xác về chúng
- Thao tác lập luận so sánh trong văn nghị luận nhằm làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của mình.
-Ví dụ trang 79: 
Chế Lan Viên đã đi từng bước, đưa dẫn chứng, so sánh đối chiếu để cuối cùng thuyết phục người đọc về nhận định của ông là đúng
+ Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc nói về một lớp người
+ Truyện Kiều nói đến một xã hội
+ Văn chiêu hồn nói đến cả loài người lúc sống và lúc chết
Truyện Kiều đã nâng cao lịch sử thơ ca, Văn chiêu hồn mở rộng địa dư thơ ca vào tận cõi chết. Qua một loạt so sánh, ý của đoạn văn trở nên cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục
=> Mục đích của so sánh là làm cho đối tượng trong mối tương quan với đối tượng khác . So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể sinh động và có sức thuyết phục.
II.Cách so sánh
- Ví dụ trang 80: Nguyễn Tuân so sánh Ngô Tất Tố với quan niệm của hai loại người
+ Loại chủ trương cải lương hương ẩm, họ cho rằng chỉ cần cải cách những hủ tục thì đời sống của người nông dân sẽ được nâng cao
+ Loại người hoài cổ, chỉ cần trở về với cuộc sống thuần phác trong sạch của ngày xưa với ngư tiều canh mục thì đời sống của người nông dân sẽ được cải thiện
=> Chỉ ra ảo tưởng của hai loại người trên, Nguyễn Tuân đã làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố, người nông dân phải đứng lên để chống lại những kẻ bóc lột, áp bức mình.
- Cách so sánh: 
+ Đối tượng đưa ra so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt, một phương diện nào đó
+ So sánh phải dựa trên tiêu chí rõ ràng
+ Kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, giúp cho việc nhận thức sự vật, sự việc, hiện tượng được chính xác, sâu sắc hơn.
Ghi nhớ trang 80
III.Luyện tập
1.Trong đoạn trích này, Nguyễn Trãi đã so sánh Bắc (Trung Quốc) với Nam ( nước Đại Việt)về nhiều mặt: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt
- Đó là những điểm giống nhau giữa hai nước, đồng thời Nguyễn Trãi cũng nhấn mạnh sự khác nhau giữa Đại Việt và Trung Quốc
+ Văn hoá (Vốn xưng nền văn hiến đã lâu)
+ Lãnh thổ ( Núi sông bờ cõi đã chia)
+ Phong tục (Phong tục Bắc Nam cũng khác)
+ Chính quyền riêng ( Từ Triệu, Đinh , Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương )
+ Hào kiệt ( Song hào kiệt đời nào cũng có)
2.-Những điểm khác nhau đó chứng tỏ Đại Việt là một nước độc lập, tự chủ, ý đồ muốn thôn tính, sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc là hoàn toàn trái với đạo lí, không thể chấp nhận được
- So sánh ta với Trung Quốc, ngang hàng với Trung Quốc để khẳng định tư cách độc lập dân tộc
3. Đoạn văn mẫu mực, có sức thuyết phục do nhiều yếu tố nhưng thao tác lập luận so sánh đã có một ý nghĩa quan trọng khẳng định chân lí về sự độc lập, chủ quyền của dân tộc trên cơ sở thực tiễn lịch sử.
4. Củng cố :
- Ra bài tập về nhà: 
- Chuẩn bị bài : Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 
 + Đặc điểm nổi bật.
 + Những thành tựu đặc sắc.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
{{{{{

File đính kèm:

  • docTuan_8_Thao_tac_lap_luan_so_sanh_20150725_040514.doc