Ôn tập Văn Nghị luận - HKII Lớp 7 - Phạm Nguyễn Kim Ngân
CHỦ ĐỀ 4: “Chọn bạn mà chơi”
Ảnh hưởng của môi trường xã hội xung quanh đối với con người
“Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng”
a) MB
Môi trường sống có ảnh hưởng rất lớn đén việc hình thành nhân cách con người, do vậy nhân dân ta đã từng nói” gần sáng”. tuy nhiên điều quan trọng hơn vẫn là bản lĩnh của con người trước những ảnh hưởng của môi trường sống vì thế” Gần chưa chắc sáng”
b) TB
- Giải thích:
+ Mực: là dung dịch màu đen hoặc xanh đỏ dùng để viết, còn được hiểu là những điều xấu xa, tiêu cực.
+ Đèn: là vật để thắp sáng, còn hiểu là những điều tốt đẹp, tích cực.
+ Y/n: thường xuyên sử dụng bút mực bị bẩn là điểu khó tránh, ngòi gần đèn thì sẽ sáng sủa . Sống trong môi trường xấu sẽ dẽ bị ảnh hưởng cái xấu, được sống trong môi trường tốt sẽ có thể học tập những điều tốt trở thành người tốt.
=> Khẳng định bản lĩnh con người có yếu tố quết định, môi trường chỉ là yếu tố ảnh hưởng.
- Chứng minh:
• Gần mực thì đen, gần dèn thì rạng:
+Gia đình hoà thuận bố mẹ mẫu mực, con cái ngoan ngoãn , hiếu thảo: d/c
+ Gia đình bất hoà, bố mẹ làm việc xấu, con cái hư hỏng -d/c
+ Chơi với bạn xấu, bị nhiễm thói xấu, trở thành người xấu, chơi với bạn tốt được học tập tính tốt trở thành người tốt - d/c
• Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã sáng
+ Gần mực mà cẩn thận thi sẽ không bị bẩn, gần đèn mà cố ý ngồi khuất thì không được sáng. trong môi trường xấu mà giữ được mình thì ko đen, còn được hưởng sự ttót đẹp mà ko biết học tập theo cái tốt thì cũng vô ích.(D/C: Những chiến sĩ hoạt động trong lòng đich , những hs được học tập rèn luỵện trong tập thể gương mẫu )
c) KB
Câu tn cho ta lời khuyên bổ ích, giúp ta thấy rõ môi trường có ảnh hưởng không nhỏ đến mỗi người, nhưng bản lĩnh con người mới là yếu tố quyết điịnh. Em thấy vừa phải chọn môi trường tốt, vừa phải tránh xa cái xấu, đồng thời phải có lập trường bản lĩnh vững vàng khi phải ở trong môi trường xấu.
CHỦ ĐỀ 1: “Rừng đem lại lợi ích to lớn cho con người” a)MB: Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, sự ưu đãi của thiên nhiên đối với con người. b)TB: Chứng minh: - Từ xa xưa rừng là môi trường sống của bầy người nguyên thuỷ: + Cho hoa thơm quả ngọt + Cho vỏ cây làm vật che thân + Cho củi, đốt sưởi. - Rừng cung cấp vật dụng cần thiết + cho tre nứa làm nhà + Gỗ quý làm đồ dùng + Cho là làm nón... + Cho dược liệu làm thuốc chữa bệnh + Rừng là nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là nguồn du lịch. + Rừng điều hoà khí hậu, làm trong lành không khí c) KB: Khẳng định lợi ích to lớn của rừng Bảo vệ rừng CHỦ ĐỀ 2: TINH THẦN ĐOÀN KẾT “MỘT CÂY LÀM CHẲNG NÊN NON BA CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO” A.Mở bài: -Tinh thần đk là nguồn sức mạnh - Phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến chống quân thù Nêu vấn đề: “Một cây..núi cao” B.Thân bài: Giải thích: “Một cây không làm nên non, nên núi cao” - Ba cây làm nên non, nên núi cao - Câu tục ngữ nói lên tình yêu thương, đ/k của cộng đồng dân tộc. Chứng minh: -Thời xa xưa VIệt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên những cánh đồng màu mỡ: “Việt Nam...hơn”- Nguyễn Đình Thi. - Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước + Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung... +TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán +TK 15: Lê Lợi chống Minh +Ngày nay: chiến thắng 1954 +Đại thắng mùa xuân 1975 - Trên con đường phát triển công nông nghiệp, hiện đại hoá phấn đấu cho dân giàu nước mạnh. +Hàng triệu con người đang đồng tâm.. C.Kết bài: - Đoàn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc CHỦ ĐỀ 3: Ý CHÍ, NGHỊ LỰC VƯƠN LÊN TRONG CUỘC SỐNG “Có chí thì nên”, “Có công mài sắt nên kim”, “Không có việc gì khó; Chỉ sợ lòng không bền; Đào núi và lấp biển; Quyết chí ắt làm nên” Dàn bài: a/ Mở bài: -Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống - Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành công b/Thân bài: *Giải thích sơ lược ý nghĩa câu tục ngữ - Chiếc kim được làm bằng sắc,trông nhỏ bé đơn sơ nhưng để làm ra nó người ta phải mất nhiều công sức ( nghĩa đen) - Muốn thành công con người phải có ý chí và sự bền bỉ,kiên nhẫn (nghĩa bóng) *Chứng minh bằng các dẫn chứng: - Các cuộc kháng chiến chống xâm lăng của dân tôc ta đều theo chiến lược trường kỳ và kết thúc thắng lợi - Nhân dân ta bao đời bền bỉ dắp đê ngăn nước lũ,bảo vệ mùa màng ổ đòng bằng Bắc Bộ - Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm mới đủ kiến thức phổ thông -Thầy Nguyễn Ngọc Ký kiên trì luyện tập viết chữ bằng chân để trở thành người có ích cho xã hội .Anh là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực c/ Kết bài: - Câu tục ngữ là bài học quí mà người xưa đã rút từ trong cuộc sống chiến đấu và lao động - Trong hoàn cảnh hiện nay chúng ta phải vận dụng một cách sáng tạo bài học về đức kiên trì để thực hiện thành công mục đích cao đẹp của bản thân và xã hội CHỦ ĐỀ 4: “Chọn bạn mà chơi” Ảnh hưởng của môi trường xã hội xung quanh đối với con người “Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng” a) MB Môi trường sống có ảnh hưởng rất lớn đén việc hình thành nhân cách con người, do vậy nhân dân ta đã từng nói” gần sáng”. tuy nhiên điều quan trọng hơn vẫn là bản lĩnh của con người trước những ảnh hưởng của môi trường sống vì thế” Gần chưa chắcsáng” b) TB - Giải thích: + Mực: là dung dịch màu đen hoặc xanh đỏ dùng để viết, còn được hiểu là những điều xấu xa, tiêu cực. + Đèn: là vật để thắp sáng, còn hiểu là những điều tốt đẹp, tích cực. + Y/n: thường xuyên sử dụng bút mực bị bẩn là điểu khó tránh, ngòi gần đèn thì sẽ sáng sủa . Sống trong môi trường xấu sẽ dẽ bị ảnh hưởng cái xấu, được sống trong môi trường tốt sẽ có thể học tập những điều tốt trở thành người tốt. => Khẳng định bản lĩnh con người có yếu tố quết định, môi trường chỉ là yếu tố ảnh hưởng. - Chứng minh: Gần mực thì đen, gần dèn thì rạng: +Gia đình hoà thuận bố mẹ mẫu mực, con cái ngoan ngoãn , hiếu thảo: d/c + Gia đình bất hoà, bố mẹ làm việc xấu, con cái hư hỏng -d/c + Chơi với bạn xấu, bị nhiễm thói xấu, trở thành người xấu, chơi với bạn tốt được học tập tính tốt trở thành người tốt - d/c Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã sáng + Gần mực mà cẩn thận thi sẽ không bị bẩn, gần đèn mà cố ý ngồi khuất thì không được sáng. trong môi trường xấu mà giữ được mình thì ko đen, còn được hưởng sự ttót đẹp mà ko biết học tập theo cái tốt thì cũng vô ích.(D/C: Những chiến sĩ hoạt động trong lòng đich, những hs được học tập rèn luỵện trong tập thể gương mẫu) c) KB Câu tn cho ta lời khuyên bổ ích, giúp ta thấy rõ môi trường có ảnh hưởng không nhỏ đến mỗi người, nhưng bản lĩnh con người mới là yếu tố quyết điịnh. Em thấy vừa phải chọn môi trường tốt, vừa phải tránh xa cái xấu, đồng thời phải có lập trường bản lĩnh vững vàng khi phải ở trong môi trường xấu. CHỦ ĐỀ 5: “TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HỌC” “Học hỏi là việc phải làm suốt đời” Hồ Chí Minh “Học , học nữa , học mãi” Lê –nin “Học vấn có chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả của nó thì ngọt ngào” 1) MB - Học hành có tầm quan trọng lớn đối với c/đ mỗi con người, nhưng không phải a cũng nhận thức được điều đó, vì thế người xưa đã từng nhắc nhở: “Khi còn trecó ích” 2) TB a)- Giải thích học là gì? + Học là qua trình tiếp thu tri thức của nhân loại qua việc học ở trường và ngoài XH. + Học để nâng cao trình độ nhằm phục vụ cho công việc đạt hiệu quả cao. b)- Chứng minh học thực sự mới trở thành người có ích + Kiến thức của nhân loại là vô cùng rộng lớn muón tiếp thu thì cần phải học. + Học thì mới đáp ứng được nhu cầu của Xh và làm việc có hiệu qủa: Có kiến thức thì làm việc nhanh hơn , hiệu quả hơn , ngược lại thiếu kiến thức làm việ khó khăn, hay bị sai sót + Hiện nay một số HS bỏ học , ko chịu học tập , bị bạn xấu lôi kéo, dần trở thành ngưới vô ích, là gánh nặng cho gia đình , Xh, không làm được việc gì có ích. c) KB Tri thức là vô tận nên phải học suốt đời. Nếu còn trẻ mà không coi trọng việc học thì lớn lên sẽ không làm được việc có ích , không theo kịp sự phát triển của xh. CHỦ ĐỀ 6: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Hãy tìm hiểu xem người xưa muốn nhắn nhủ gì qua câu ca dao ấy. * Dàn bài: Mở bài: - Dân tộc ta có truyền thống đòan kết, yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Truyền thống đó đã được ví von một cách gợi cảm trong câu ca dao: Nhiễu điều Thân bài: - Nhiễu điều và giá gương hình tượng hóa những điều muốn nói, nhiễu điều phủ lấy gía gương sẽ tạo nên cảnh rực rỡ, uy nghiêm. - Từ hình ảnh đó, nhân dân rút ra một lời khuyên nhủ đậm nghĩa tình: Người trong một nước phải thương nhau cùng. - Trong cuộc sống ngay cả lòai vật cũng biết sống từng đàn để đùm bọc che chở cho nhau(kiến, ong, khỉ). - Con người cùng một nước như cùng huyết thống, lịch sử tổ tiên, cùng chung nỗi cam go cộng khổvinh, nhục cùng chia sẻ, yêu thương nhau là điều đúng đắn, có đạo lí. - Truyền thống đó được thể hiện rất rõ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Mỹ - Ngày nay trước yêu cầu xây dựng đất nước giàu mạnh, thì tình cảm càng được đòan kết, gắn bó hơn nữa. - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn số ít có lối sống “Đèn ai nấy sáng”. Có thái độ dửng dưng trước nỗi đau của họ hàng, làng xóm dân tộc. Đó là nguyên nhân tạo nên sự chia rẽ ảnh hưởng đến đòan kết dân tộc. Kết bài: - Tình cảm ấy nay càng được phát huy mạnh mẽ không chỉ gói gọn ở trong nước, dân tộc mà còn thể hiện tinh thần quốc tế NHỮNG HÌNH ẢNH GỢI Ý TƯ DUY SÁNG TẠO DẪN CHỨNG VĂN NGHỊ LUẬN
File đính kèm:
- Bai_25_On_tap_van_nghi_luan_co_hinh_anh_minh_hoa.docx