Ôn tập các dạng toán cơ bản Số học 6
TUẦN 7
Tiết 7: LUYỆN TẬP VỀ TIA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức bài học trước về tia
2. Kỹ năng: - Luyện cho học sinh kĩ năng phát biểu định nghĩa tia , hai tia đối nhau .
- Luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình.
- Luyện kĩ năng vẽ hình
3. Thái độ : + Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen. Phát triển tư duy lôgíc
II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT.
- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Tổ chức: (1p)
Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số:
2. Kiểm tra : (6p)
Vẽ tia Ax, Tia By và chỉ ra các gốc của tia?
HS lên bảng trình bày bài giải
GV nhận xét, chữa bài, đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới: (31p)
Giới thiệu : GV giới thiệu về bài học mới (1p)
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV:Cho điểm O thuộc đường thẳng xy thì điểm O sẽ chia đường thẳng xy thành mấy phần ?
Mỗi phần đường thẳng cùng với điểm O gọi là một tia gốc O.
Vậy thế nào là một tia gốc O?
GV: Chốt lại và đó chính là khái niệm tia gốc O.
Chỉ ra trên hình vẽ có mấy tia gốc O? Đó là những tia nào? I. Kiến thức cần nhớ. (5p)
Khái niệm về tia:
a) Khái niệm: sgk/111
x O y
Tia Ox, Oy
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt của tổ chuyên môn. Ngày soạn: 12/11/2013 TUẦN 14 Tiết 14: CÁC BÀI TẬP VỀ ƯCLN – BCNN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tìm ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm bài tập toán chính xác và nhanh. 3. Thái độ : + Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen. Phát triển tư duy lôgíc. II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT. - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: 2. Kiểm tra : (6p) Tìm ƯCLN (60, 48) = ? Tìm BCNN (16, 24) = ? 3. Bài mới: (31p) Giới thiệu : GV giới thiệu về bài học mới (1p) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV : Yêu cầu HS nêu các bước tìm ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất HS trả lời Kiến thức cần nhớ. (5p) Cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số SGK Cách tìm BCNN của hai hay nhiều số SGK Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Lớp học : 30 nam 18 nữ Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau Chia thành nhiều nhất ? tổ Lúc đó mỗi tổ ? nam ? nữ. Bài 2: 1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m rộng 60 m trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau. K/c lớn nhất giữa hai cây. Tổng số cây Tính chu vi, k/c Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học sinh GV: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 216 SBT HS làm bài tập Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh Tính số học sinh. II. Luyện tập. (25p) Bài 1: HS lên bảng làm bài tập Gọi số tổ được chia là a 30 a; 18 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN(30, 18) 30 = 2 . 3 . 5 18 = 2 . 32 ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6 a = 6 Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ. Lúc đó, số nam của mỗi tổ: 30 : 6 = 5 (nam) số nữ mỗi tổ 18 : 6 = 3 (nữ) Bài 2: Gọi k/c giữa 2 cây là a Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau 105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60) 105 = 3 . 5 . 7 60 = 22 . 3 . 5 ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15. Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m Chu vi sân trường (105 + 60).2 = 330(m) Số cây: 330 : 15 = 22 (cây) Bài 3: Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ => a 5, a 6, a 7 nên a ÎBC(5, 6, 7) BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210 BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; } vì nên a = 420 vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh. Bài 4: Gọi số học sinh là a xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18) 12 = 22 .3 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; } vì nên a – 5 = 360. A = 365 Vậy số học sinh khối 6 là 365 em. 4. Củng cố: (5p) GV chốt lại kiến thức bài học 5. HDVN: (2p) - Học bài và làm bài tập SBT 2.17, 2.18 Ôn tập về đoạn thẳng V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt của tổ chuyên môn. Ngày soạn: 21/11/2013 TUẦN 15 TIẾT 15: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. KHI NÀO THÌ MA +MB =AB I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về độ dài đoạn thẳng và điều kiện để điểm M nằm giữa hai điểm A và B 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán chính xác, khoa học và nhanh 3. Thái độ : + Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen. Phát triển tư duy lôgíc II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT. - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: 2. Kiểm tra : (6p) GV: Hãy vẽ đoạn thẳng AB = 20 cm; Lấy điểm M trên tia AB sao cho AM = 12 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB ? 3. Bài mới: (31p) Giới thiệu : GV giới thiệu về bài học mới (1p) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV đặt câu hỏi: Khi nào thì điểm M nằm giữa A và B? HS trả lời I. Kiến thức cần nhớ. (5p) M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = AB GV cho bài tập: Trên tia Ox vẽ OM = 3cm; ON = 6 cm a, Tính MN b, So sánh OM và MN GV hướng dẫn HS làm bài HS làm bài theo hướng dẫn của GV GV nhận xét, đánh giá, cho điểm Trên tia Ox vẽ 3 đoạn thẳng OA = 2cm; OB = 5 cm; OC = 8 cm So sánh BC và BA Tính độ dài từng đoạn thẳng rồi so sánh GV hướng dẫn HS làm bài HS làm bài theo hướng dẫn của GV GV nhận xét, đánh giá, cho điểm A, B Î tia Ox OA = 8 cm AB = 2 cm Tính OB * Củng cố: Nhắc lại cách giải thích 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. II. Luyện tập. (25p) Bài 53 SGK (124) a, Tính MN: M, N Î tia Ox OM = 3 cm ON = 6 cm OM < ON (3 < 6) M nằm giữa O, N nên OM + MN = ON + MN = 6 MN = 6 – 3 MN = 3 (cm) b, So sánh OM và MN Vì OM = 3 cm OM = MN MN = 3 cm Bài 54: * Tính BC B, C Î tia Ox OB = 5 cm OC = 8 cm OB < OC (5 < 8) B nằm giữa O và C nên OB + BC = OC + BC = 8 BC = 8 – 5 BC = 3 (cm) * Tính BA A, B Î tia Ox OA = 2 cm OB = 5 cm OA < OB (2 < 5) A nằm giữa O và B nên BC = AB ( = 3 cm) Bài 55: Trường hợp 1: A nằm giữa O, B => OA + AB = OB nên OB = 8 + 2 OB = 10 (cm) Trường hợp 2: B nằm giữa O, A => OB + BA = OA OB + 2 = 8 OB = 8 – 2 OB = 6 (cm) 4. Củng cố: (5p) GV chốt lại kiến thức bài học 5. HDVN: (2p) Học bài và làm bài tập SBT Đọc trước bài mới V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt của tổ chuyên môn. Ngày soạn: 27/11/2013 TUẦN 16 TIẾT 16 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về độ dài, trung điểm của đoạn thẳng 2 Kỹ năng: HS biết vẽ một đoạn thẳng khi biết độ dài. Biết được tính chất: trên tia Ox, nếu OM = a, ON = b ; nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Biết được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, biết cách chứng tỏ một điểm có là trung điểm của đoạn thẳng hay không. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT. - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: 2. Kiểm tra : (6p) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta có đẳng thức nào? Áp dụng: Trên một đường thẳng hãy vẽ 3 điểm: A, B, C sao cho AB = 7 cm, BC =15cm, AC= 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. 3. Bài mới: (31p) Giới thiệu : GV giới thiệu về bài học mới (1p) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng HS trả lời Kiến thức cần nhớ. (5p) Trung điểm của đoạn thẳng SGK Bài 1: Để so sánh hai đoạn thẳng cần phải tính được độ dài của chúng. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? => MN Tưong tự => NP. Bài 2: Yêu cầu học sinh vẽ hình. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? AB = ? Điểm A có nằm giữa B và C không? => AC Bài 3: YC HS học đề và nêu yêu cầu của bài Tính CK? Kết luận. Điểm I có nằm giữa C và K không? So sánh CI và CK? YC HS lên bảng vẽ hình 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm bài vào vở HS, GV nhận xét II. Luyện tập: (25p) Bài 1: Gọi M, N, P là ba điểm trên tia Ox sao cho OM = 2cm, ON = 3cm, OP = 5cm. so sánh MN và NP? Giải: Vì OM < ON nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N. => OM + MN = ON => MN = 1cm. Vì ON < OP nên điểm N nằm giữa hai điểm O và P => ON + NP = OP => NP = 2cm => MN < NP . Bài 2: Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4cm; OB = 6cm. Trên BA lấy điểm C sao cho BC = 3cm. So sánh AB với AC. Giải: Vì A và B đều nằm trên tia Ox mà OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. => OA + AB + OB => AB = 2cm Hai điểm A và C nằm trên tia BA mà BA < BC nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C. BA + AC = BC => AC = 1cm Vậy AB > AC. Bài 3: Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm; DK = 3cm. Điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? vì sao? Chứng tỏ rằng I là trung điểm của đoạn thẳng CK. Giải: a) Vì DK < DC nên điểm K nằm giữa hai điểm C và D. => CK + KD = CD => CK = 2cm Vậy CK < KD do đó K không phải là trung điểm của CD. điểm I và K nằm trên tia CD mà CI < CK nên điểm I nằm giữa hai điểm C và K. Mặt khác CI = CK nên I là trung điểm của CK 4. Củng cố: (5p) GV chốt lại kiến thức bài học 5. HDVN: (2p) Bài 1: Trên tia Ox lấy hai điểm P và Q sao cho OP = 2 cm; PQ = 3cm. a) Tính QO. b) Trên tia Ox lấy điểm I sao cho QI = 1cm, tính PI Bài 2: Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA = 3 cm; OB = 4 cm. Trên tia đối BO lấy C sao cho BC = 1cm. a) Tính độ dài AB, AC. b) Hãy chứng tỏ B là trung điểm của AC và A là trung điểm của OC Đọc trước bài mới V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt của tổ chuyên môn. Ngày soạn: 4/12/2013 TUẦN 17 Tiết 17: PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Cung cấp (khái niệm) qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, các tính chất của phép cộng các số nguyên 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, tính chất cộng hai số nguyên. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen. Phát triển tư duy lôgíc. II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT. - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: 2. Kiểm tra : (6p) GV nêu yêu cầu: Tính: a. 32 + (-16) + 23 b. (-18) + (-21) + 40 HS lên bảng làm bài tập 3. Bài mới: (31p) Giới thiệu : GV giới thiệu về bài học mới (1p) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết cộng hai số nguyên và tính chất của phép cộng hai số nguyên I. Kiến thức cần nhớ. (5p) 1. Cộng hai số nguyên cùng dấu. 2. Cộng hai số nguyên khác dấu. 3. Tính chất của phép cộng số nguyên GV nêu đề bài bài tập Gợi ý HS cách làm HS lên bảng làm bài Bài 1: Ap dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu để thực hiện phép tính Bài 2: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập. Các học sinh còn lại làm vào vở và nhận xét. Bài 3: Các câu b, c,d ta có thể thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tính hoặc áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng. Gọi 4 học sinh lên bảng giải bài tập. HS dưới lớp làm bài vào vở HS nhận xét, GV nhận xét. Bài 4: Yêu cầu học sinh tính và nhận xét. Qua hai ví dụ a và b ta rút ra nhận xét: nếu cộng với một số nguyên âm thì được một kết quả nhỏ hơn số ban đầu. Nếu cộng với số nguyên dương thì được kết quả lớn hơn giá trị ban đầu. II. Luyện tập. (25p) Bài 1: Thực hiện các phép tính sau đây: 894 + 742 (-13) + (-54) 85 + Giải: 894 + 742 = 1636 (-13) + (-54) = -67 85 + = 85 + 93 = 178 Bài 2: Thực hiện các phép tính sau đây: 81 + (-93) ( -75) + 46 326 + (-326) (-18) + (-256) Giải: 81 + (-93) = - (93 – 81) = - 12 (-75) + 46 = - (75 – 46) = - 29 326 + ( -326) = 0 (-18) + (-256) = - (18 + 256) = -274 Bài 3: Thực hiện các phép tính sau: (-312) + 198 483 + (-56) + 263 + (-64) (-456) + (-554) + 1000 (-87) + (-12) + 487 + (-512) Giải: (-312) + 198 = - (312 – 198) = -114 483 + (-56) + 263 + (-64) = 427 + 199 = 626 (-456) + (-554) + 1000 = -1010 + 1000 = -10 (-87) + (-12) + 487 + (-512) = -99 + (-25) = -124 Bài 4: Điền dấu ; = thích hợp vào chỗ trống: (-73) + (-91) -73 (-46) . 34 + (-46) 87 + (-24) .. -63 (-96) + 72 .. -16 Giải: (-73) + (-91) < -73 (-46) < 34 + (-46) 87 + (-24) = -63 (-96) + 72 < -16 4. Củng cố: (5p) GV chốt lại kiến thức bài học Yêu cầu HS nhắc lại 5. HDVN: (2p) Học bài và làm bài tập SBT Đọc trước bài mới V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt của tổ chuyên môn. Ngày soạn: 10/12/2013 TUẦN 18 Tiết 18: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Củng cố qui tắc trừ hai số nguyên. Củng cố khái niệm số đối. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc trừ hai số nguyên 3. Thái độ: Cẩn thận, tự tin khi làm bài. II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT. - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: 2. Kiểm tra : (15p) Đề bài: Câu 1: Tính a) 216 + [42 + (-216) + (-12)] b) 2025 + (-41)+ 341+ (-25) Câu 2: Tìm x biết: a) x + 7 = -12 b) x – 15 = -21 Đáp án: Câu 1: a) 30 b) 2300 (Mỗi ý đúng 2.0 điểm) Câu 2: a, x = -19 b, x = -6 (Mỗi ý đúng 3.0 điểm) 3. Bài mới: (24p) Giới thiệu : GV giới thiệu về bài học mới (1p) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên HS nhắc lại theo yêu cầu của GV Kiến thức cần nhớ. (3p) Quy tắc trừ hai số nguyên: SGK Bài 1: ? Nêu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập HS khác nhận xét Bài 2: Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? YC HS áp dựng vào làm bài 2 YC HS làm vệc cá nhân Gọi học sinh lên bảng làm bài. HS khác làm bài vào vở, nhận xét GV nhận xét Bài 3: ? Thế nào là tổng đại số. ? Trong tổng đại số có những tính chất gì HS: + Thay đổi vị trì tùy ý các số hạng phải kèm theo dấu của chúng + Nhóm các số hạng vào trong ngoặc với điều kiện nếu trước dấu ngoặc là dấu”-“ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Hãy áp dụng tính chất của tổng đại số để thực hiện HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở II. Luyện tập. (20p) Bài 1: Thực hiện các phép tính sau đây: (–175) – 436 (– 630) – (– 360) – 210 312 – 419 Giải: (–175) – 436 = (–175) + (– 436) = – 611 (– 630) – (– 360) = (– 630) + 360 = 270 – 210 = 73 + (– 210) = – 137 312 – 419 = 312 + (– 419) = –107 Bài 2: Tính: – 364 + (- 97) – 636 – 87 + (- 12) – ( - 487) + 512 768 + (- 199) – (-532) Giải: – 364 + (- 97) – 636 = - 461 – 636 = - 1097 – 87 + (- 12) – ( - 487) + 512 = - 87 + 487 + 512 – 12 = 400 + 500 = 900 768 + (- 199) – (-532) = 768 + 532 + ( -199) = 1300 – 199 = 1101 Bài 3: Tính các tổng đại số sau đây một cách hợp lý 371 + 731 – 271 – 531 57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – 20 – 21 9 – 10 + 11 – 12 + 13 – 14 + 15 – 16 – 1 – 2 – 3 – – 2005 – 2006 – 2007 Giải: 371 + 731 – 271 – 531 = 371 – 271 + 731 – 531 = 300 57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – 20 – 21 = 57 – 17 + 58 – 18 + 59 – 19 + 60 – 20 + 61 – 21 = 40 + 40 + 40 + 40 + 40 = 40 . 5 = 200 9 – 10 + 11 – 12 + 13 – 14 + 15 – 16 = – (1 + 1 + 1 + 1 ) = – 4 – 1 – 2 – 3 – – 2005 – 2006 – 2007 = – ( 1 + 2 + 3 + + 2005 + 2006 + 2007) = – 2015028 4. Củng cố: (3p) GV chốt lại kiến thức bài học. 5. HDVN: (2p) Học bài và làm bài tập Bài 1: Tính nhanh: a) b) c) V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt của tổ chuyên môn. Ngày soạn: 1/1/2014 TIẾT 19: QUY TẮC DẤU NGOẶC. QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai quy tắc hay được sử dụng khi làm toán là quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm bài tập toán chính xác, khoa học và nhanh. 3. Thái độ : + Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen. Phát triển tư duy lôgíc II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT. - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: (1p) Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số: 2. Kiểm tra : (6p) GV nêu câu hỏi: Tính nhanh: , (18 + 29) + (158 – 18 – 29) HS lên bảng làm bài. 3. Bài mới: (31p) Giới thiệu : GV giới thiệu về bài học mới (1p) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhắc lại hai quy tắc HS nhắc lại theo yêu cầu của GV Kiến thức cần nhớ. (5p) Quy tắc (SGK) GV hướng dẫn HS làm các bài tập: GV: nên đặt dấu ngoặc như thế nào là hợp lí? HS trả lời HS lên bảng làm bài GV hướng dẫn HS làm các bài tập: GV: nên đặt dấu ngoặc như thế nào là hợp lí? HS trả lời HS lên bảng làm bài GV hướng dẫn HS làm các bài tập: GV: nên chuyển vế như thế nào là hợp lí? HS trả lời HS lên bảng làm bài GV hướng dẫn HS làm các bài tập: GV: nên chuyển vế như thế nào là hợp lí? HS trả lời HS lên bảng làm bài II. Luyên tập: (25p) Bài 89: SBT a, (- 24) + 6 + 10 + 24 = [(- 24) + 24] + (6 + 10) = 0 + 16 = 16 b, 15 + 23 + (- 25) + (- 23) = [23 + (- 23) ] + [15 + (- 25)] = 0 + (- 10) = - 10 c, (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 = [(- 350) + 350] + [(- 3) + (- 7)] = 0 + (- 10) = - 10 d, (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1) = [(- 9) + (- 11) + (- 1)] + 21 = (- 21) + 21 = 0 Bài 90: SBT Đơn giản biểu thức a, x + 25 + (- 17) + 63 = x + [25 + (- 17) + 63] = x + 71 b, (- 75) – (p + 20) + 95 = - 75 - p – 20 + 95 = - p – (75 + 20 – 95) = - p - 0 = - p Bài 92: SBT a, 10 – (x – 4) = 14 10 – x + 4 = 14 14 - x = 14 x = 14 – 14 x = 0 b, 5x – (3 + 4x) = 5 5x – 3 – 4x = 5 (5x – 4x) - 3 = 5 x = 8 c, 15 – x = 8 – (- 12) 15 – x = 8 + 12 15 – x = 20 x = 15 – 20 x = - 5 Bài 95 SBT (65) Tìm x Î Z 11 – (15 + 11) = x – (25 – 9) 11 - 25 = x – 25 + 9 11 = x + 9 x = 11 – 9 x = 2 4. Củng cố: (5p) GV chốt lại kiến thức bài học 5. HDVN: (2p) Học bài và làm bài tập 93,94 sbt V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- On_tap_cac_dang_toan_co_ban_so_hoc_6.doc