Nội dung ôn tập GIáo dục công dân 9 – học kì 2

Câu 11: Vì sao nói : “ Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của con người” .Là học sinh cần làm gì để thực hiện nhiệm vụ lao động của mình?

a/ - Quyền Lao động: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình.

- Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản , nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.

b/Liên hệ học sinh:

- Tham gia tự giác các buổi lao động tại trường, lớp, khu dân cư. -Giúp gia đình các công việc nhà.

- Có thái độ tôn trọng người lao động và thành quả lao động (như tôn trọng những người lao công, phục vụ )

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 7567 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập GIáo dục công dân 9 – học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOÅ SUNG NOÄI DUNG OÂN TAÄP GDCD 9 – HK2
Câu 1: Thuế là gì? Vì sao thuế có tác dụng ổn định thị trường? 
 - Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung (như an ninh, quốc phòng, chi trả lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, làm đường sá, cầu cống. 
 - Thuế bao gồm có một hệ thống thuế, áp dụng cho mọi lĩnh vực hoạt động xã hội khác nhau.
 - Mỗi loại thuế có nhiều mức thuế xuất khác nhau, có tác dụng khuyến khích, ưu tiên phát triển hoặc hạn chế những mặt hàng, những ngành nghề trong nền kinh tế. 
Câu 2: Bản thân em và tập thể còn có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật? à nói tục, chửi bậy, đánh nhau, hút thuốc lá, uống rượu bia, đánh bạc, đi xe chưa đến tuổi quy định .v.v. 
Câu 3: Hợp đồng lao động là gì? -Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sứ dụng lao động, về việc làm có trả công, về điều kiện lao động, về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Trên cơ sở tự nguyện,bình đẳng.
Câu 4: Vì sao nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình? 
Vì nhà nước muốn mọi gia đình đều có hạnh phúc, vì nhà nước muốn bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, vì gia đình là tế bào của xã hội,gia đình có bền vững,hạnh phúc thì xã hội mới phát triển.
Câu 5: Có ý kiến cho rằng trẻ em dưới 15 tuổi thì không phải tham gia một hình thức lao động nào? Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? 
- Kh«ng t¸n thµnh 
- V×: TrÎ em d­íi 15 tuæi kh«ng ph¶i tham gia lao ®éng kiÕm tiÒn nu«i sèng gia ®×nh, nh­ng vÉn cã bæn phËn lao ®éng. Nh÷ng h×nh thøc lao ®éng cña trÎ em lµ häc tËp, gióp ®ì gia ®×nh nh÷ng c«ng viÖc phï hîp søc m×nh, tham gia lao ®éng ë tr­êng, ë khu d©n c­.
Câu 6: Hôn nhân tự nguyện: Là hai người tự nguyện kết hôn với nhau để chung sống với nhau mà không chịu 1 sự ép buộc, cưỡng ép nào.
Câu 7: Tại sao nhà nước ta lại quy định các mức thuế chênh lệch nhau nhiều đối với các mặt hàng?
→ Vì lý do nhà nước ta khuyến khích phát triển sản xuất trong nước, khuyến khích phát triển đối với những ngành, những mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhân dân thì miễn thuế hoặc mức thuế thấp, hạn chế một số mặt hàng xa xỉ không cần thiết đối với đời sống nhân dân thì đánh thuế rât cao.
Câu 8: Một số loại thuế:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp.	- Thuế giá trị gia tăng.
- Thuế xuất nhập khẩu .	- Thuế thu nhập cá nhân...
Câu 9: Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân: là cơ sở quan trọng của hôn nhân; chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hoà hợp hạnh phúc. Có tình yêu chân chính, con người sẽ có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống, hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu chân chính sẽ dẫn đến gia đình bất hạnh.
Câu 10: Vậy để xác định 1 hành vi vi phạm pháp luật cần căn cứ vào 4 yếu tố sau:
Đó phải là một hành vi (có thể là một hành động cụ thể hoặc không cụ thể), nếu chỉ là ý định, ý tưởng thì không coi là hành vi vi phạm.
Các hành vi đó trái với pháp luật quy định. Thể hiện:
Không thực hiện những điều pháp luật quy định.
Thực hiện không đúng những điều pháp luật yêu cầu.
Làm những điều mà pháp luật cấm.
Người thực hiện hành vi có lỗi.
Người thực hiện hành vi là người có năng lực trách nhiệm pháp lí.
Câu 11: Vì sao nói : “ Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của con người” .Là học sinh cần làm gì để thực hiện nhiệm vụ lao động của mình? 
a/ - Quyền Lao động: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp, đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình. 
- Nghĩa vụ lao động: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản , nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. 
b/Liên hệ học sinh: 
- Tham gia tự giác các buổi lao động tại trường, lớp, khu dân cư.	-Giúp gia đình các công việc nhà.
- Có thái độ tôn trọng người lao động và thành quả lao động (như tôn trọng những người lao công, phục vụ)
Câu 12: Vì sao tự do kinh doanh phải tuân theo qui định của pháp luật ? 
- Để việc kinh doanh của người này không xâm phạm, gây thiệt hại đến việc kinh doanh của người khác.
- Chống được những việc làm gian dối, thiếu lành mạnh trong kinh doanh, tránh được việc kinh doanh những ngành nghề, những mặt hàng không có lợi cho xã hội. 
- Đảm bảo được lợi ích của người kinh doanh, của Nhà nước và của toàn xã hội.
Câu 13: Vì sao ngày nay chúng ta đang sống trong hòa bình nhưng vẫn phải thực hiện bảo vệ Tổ quốc? 
- Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá, bồi đắp mới có được. 
- Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu thôn tính Tổ quốc ta.
Câu 14: Tại sao nói: Quyền tham gia QLNN, QLXH là quyền chính trị cao nhất của công dân? Vì:
- Nhaø nöôùc cuûa ta là Nhaø nöôùc của daân, do daân vaø vì daân.	
- Nhaèm ñaûm baûo cho coâng daân thöïc söï quyeàn laøm chuû ñaát nöôùc, xaõ hoäi cuûa mình, phaán ñaáu vì muïc tieâu daân giaøu, nöôùc maïnh, xaõ hoäi coâng baèng, daân chuû, vaên minh.
Câu 15: Vieäc baûo veä Toå quoác theå hieän trong cuoäc soáng haèng ngaøy:	
- Tham gia phoøng choáng caùc teä naïn xaõ hoäi;
- Tích cöïc giöõ gìn an ninh traät töï vaø an toaøn xaõ hoäi ôû ñòa phöông;
- Ngaên ngöøa hieän töôïng gaây goå ñaùnh nhau, xung ñoät maâu thuaãn;
- Choáng hieän töôïng troäm caép, goùp phaàn baûo veä cuoäc soáng bình yeân cho moïi ngöôøi.
Câu 16: Tảo hôn là gì? Nguyên nhân? Hậu quả?
Tảo hôn là kết hôn giữa những người chưa đủ tuổi theo quy định của pháp luật.
Nguyên nhân: Do trình độ dân trí thấp, do nhận thức chưa đầy đủ các qui định của pháp luật về hôn nhân, do bị người khác ép buộc, do cố tình vi phạm, do hủ tục lạc hậu
Hậu quả:
a, Đối với bản thân người tảo hôn, cần nêu được 2 hậu quả : sinh con sớm và sinh nhiều con trong khi cơ thể chưa phát triển đầy đủ nên ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ . Không tiến bộ được vì vướn bận gánh nặng gia đình. 
b, Đối với gia đình, cần nêu được 2 hậu quả: Đời sống gia đình khó khăn vì vợ chồng trẻ chưa có kinh tế vững vàng. Cha mẹ thiếu kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục con, quản lí gia đình, con cái nheo nhóc. 
Câu 17: Giải thích: những người có cùng dòng máu trực hệ, những người có họ trong phạm vi ba đời? Vì sao họ hàng phạm vi 3 đời lại không được kết hôn? 
- Những người có cùng dòng máu trực hệ: cha mẹ với con cái, ông bà với cháu nội cháu ngoại 
- Những người có họ trong phạm vi ba đời: những người cùng một gốc sinh ra, cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha l đời thứ hai; anh chị em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba. 
- Những người có họ trong phạm vi 3 đời không được nhau vì: lấy con cái sinh ra sẽ bị trùng Gen, quái thai, dị dạng, suy thoái giống nòi.
Câu 18: Vì sao Hiền pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội ? Nêu 2 việc làm để tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?
- Vì nhà nước ta là nhà nước của dân do dân xây dựng nên nhằm mục đích phục vụ nhân dân. Tạo điều kiện và bảo đảm cho công dân thực sự làm chủ nhà nước làm chủ xã hội. Đồng thời cũng ghi nhận đây là trách nhiệm của mỗi người dân.
- Việc làm : 	+ Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội.	+ Tham gia ý kiến vào dự thảo.
Câu 19: So sánh sự giống và khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp luật ?
* Giống nhau: Đều là những quan hệ xã hội, quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh nhằm làm cho quan hệ giữa người và người ngày càng trở nên tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương. Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
* Khác nhau :
- Đạo đức: Bằng tác động của dư luận xã hội, lương tâm cắn rứt.
- Pháp luật: Bắt buộc thực hiện, phương pháp cưỡng chế của nhà nước.

File đính kèm:

  • docBO_SUNG_NOI_DUNG_ON_TAP_GDCD9_HKII_s_Thanh_hay_20150727_020406.doc