Giáo án GDCD 9 - Tiết 29+30, Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, Quản lý xã hội của công dân - Năm học 2015-2016

HĐ1: Tìm hiểu quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội

* Mục tiêu:

- Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

- Năng lực tư duy phê phán.

* Cách tiến hành:

GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề.

CH: Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân?

CH: Nhà nước quy định những quyền đó là gì?

CH: Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì?

GV: Kết luận:

CD có quyền tham gia QLNN và XH vì NN ta là NN của dân do dân, vì dân. ND có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các CQ , các tổ chức NN thực hiện tốt các CS và PL của NN, tạo điều kiện giúp đỡ các cán bộ NN thực hiện tốt công vụ.

GV: Gợi ý cho HS lấy 1 số ví dụ.

HĐ2: Tìm hiểu các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân

* Mục tiêu:

- Nêu được các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

- Năng lực giải quyết vấn đề

* Cách tiến hành:

GV: cho các nhóm trình bày

CH: Em hãy nêu những phương thức thực hiện tham gia quyền quản lí nhà nước của công dân.

HS: thảo luận trả lời.

GV:Gợi ý HS lấyví dụ.

VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương.

Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo.

CH: Em đã tham gia góp ý kiến để quản lí nhà nước, xã hội như thế nào?

- Nêu ý nghĩa của quyền tha gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD 9 - Tiết 29+30, Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, Quản lý xã hội của công dân - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 29 + 30 Ngày soạn: 20/ 03/2016
 Tiết: 29 + 30	 Ngày dạy: 23&30/03/2016
BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, 
QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
I. Chuẩn kiến thức – kĩ năng
1. Kiến thức
- Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Nêu được các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Nêu được trách nhiệm của Nhả nước và của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
2. Kĩ năng
 - Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin 
3. Thái độ
 - Tích cực tham gia các công việc của trường-lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng
II. Những năng lực đánh giá và hướng tới trong quá trình dạy học.
- Năng lực tư duy phê phán; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực ngôn ngữ.
III. Bảng mô tả 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
- Giải thích được thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
2. Các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
 - Biết được các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 
- Hiểu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi
3. Điều kiện đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
- Biết được các điều kiện để tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Biết xử lí các tình huống xảy ra trong việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
IV. Thiết kế tiến trình dạy học 
1. Phương pháp:
Động não; nghiên cứu tài liệu; thảo luận nhóm; bày tỏ thái độ; hỏi chuyên gia. 
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 - Hiến pháp 1992.
 - Tranh ảnh, tư liệu về các hoạt động tham gia quản lý Nhà nước của cong dân.
3. Tiến trình lên lớp:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Kết nối: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
* Mục tiêu: 
- Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Năng lực tư duy phê phán.
* Cách tiến hành:
GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề.
CH: Những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân?
CH: Nhà nước quy định những quyền đó là gì?
CH: Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì?
GV: Kết luận:
CD có quyền tham gia QLNN và XH vì NN ta là NN của dân do dân, vì dân. ND có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các CQ , các tổ chức NN thực hiện tốt các CS và PL của NN, tạo điều kiện giúp đỡ các cán bộ NN thực hiện tốt công vụ.
GV: Gợi ý cho HS lấy 1 số ví dụ.
HĐ2: Tìm hiểu các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
* Mục tiêu: 
- Nêu được các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
- Năng lực giải quyết vấn đề 
* Cách tiến hành:
GV: cho các nhóm trình bày
CH: Em hãy nêu những phương thức thực hiện tham gia quyền quản lí nhà nước của công dân.
HS: thảo luận trả lời.
GV:Gợi ý HS lấyví dụ.
VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương.
Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo.
CH: Em đã tham gia góp ý kiến để quản lí nhà nước, xã hội như thế nào?
- Nêu ý nghĩa của quyền tha gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân. 
HĐ3: Tìm hiểu điều kiện đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
* Mục tiêu: 
- Nêu được điều kiện đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin 
* Cách tiến hành:
GV: Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
CH: Nêu những điều kiện để đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân.
- Vậy đối với công dân thì cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền trên?
GV Gợi ý:
- Học tập tốt, lao động tốt.
- Tham gia xây dựng lớp, chi đoàn. 
1. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.
- Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động của Nàh nước và xã hội.
- Những quy định đó là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
2. Các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
* Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội.
* Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
* Ý nghĩa: 
- Đảm bảo cho công dân có quyền làm chủ, tạo sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đất nước.
- Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, XH để đem lại lợi ích cho bản thân, XH. 
3. Điều kiện đảm bảo thực hiện.
* Nhà nước: 
- Quy định bằng pháp luật.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện.
* Công dân
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện.
- Nâng cao năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt. 
 3. Câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ: 
1. Nhận biết: Hãy cho biết được các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
2. Thông hiểu: Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
3. Vận dụng:
Bài tập 1: Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a. Chỉ cán bộ nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước.
b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người.
Đáp án
Em tán thành quan điểm:
b. Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người 
Vì đảm bảo cho công dân có quyền làm chủ, tạo sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đất nước.
- Thể hiện trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, XH để đem lại lợi ích cho bản thân, XH
Bài tập 2:
GV: Tổ chức cho HS xử lý các tình huống:
Xe máy, xe mô tô 2 bánh được chở ít nhất là mấy người?
Đáp án
1. Hai người kể cả lái xe.
2. Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và 1 trẻ em dưới 7 tuổi.
HS: Ứng xử tình huống
GV: Nhận xét.
Rút kinh nghiệm:..................
................................
AI CÓ THÊM NHU CẦU XIN LIÊN HỆ
NGUYỄN TIẾN VINH
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI – IADƠK – ĐỨC CƠ – GIA LAI
SDT: 01683 503 836

File đính kèm:

  • docBai_16_Quyen_tham_gia_quan_li_nha_nuoc_quan_li_xa_hoi_cua_cong_dan.doc
Giáo án liên quan