Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2018-2019

* Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân để tiếp cận kiến thức mới.

- Kích thích sự tò mò, tư duy sáng tạo của HS, rèn luyện kĩ năng hợp tác, giao tiếp.

* Cách tiến hành:

 - GV yêu cầu cả lớp hát bài’’Chúng em cần hòa bình”

 Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của bài hát để dẫn dắt vào bài mới

 - HS: + Trao đổi với nhau.

 - GV gọi 1-2 học sinh phát biểu ý kiến cá nhân.

 - GV chuẩn hóa kiến thức sau khi 1 – 2 HS trả lời câu hỏi

 * GV chốt lại: Như vậy,qua bài hát trên ta thấy mọi người trên trái đất đều mong muốn được sống trong một thế giới hòa bình, không có chiến tranh.Vậy hòa bình là gì, cần làm gì để bảo vệ hòa bình, cô trò ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay:BẢO VỆ HÒA BÌNH

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2. 1. Nghiên cứu trường hợp điển hình để hiểu được khái niệm hòa bình.

* Mục tiêu:

 - HS hiểu được khái hòa bình.

 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, tư duy, thuyết trình, phân tích tình huống

* Cách tiến hành:

 - GV dẫn dắt để các em có thể hiểu được hòa bình là gì, sau đây chúng ta sẽ cùng phân tích một câu chuyện.

 - GV phát phiếu học tập cho từng HS

 

doc123 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 .. năm 2018
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Kí duyệt
BÀI 8.
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO( t2)
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.
- Hiểu được ý nghĩa của sống năng động sáng tạo.
- Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo.
2. Kỹ năng 
- Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Thái độ 
- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày.
- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.
III. CÁC NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tính toán.
- NL tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với PL và chuẩn mực đạo đức XH.
III. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Dạy học nêu vấn đề.
- Tổ chức trò chơi.
- Đàm thoại, thuyết trình.
- Làm việc nhóm.
- Đọc hợp tác.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK GDCD 9.
- Tình huống liên quan đến nội dung bài học.
- Sơ đồ hóa nội dung kiến thức.
- Máy chiếu, máy tính.
- Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập, bút viết bảng
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân để tiếp cận kiến thức mới.
- Kích thích sự tò mò, tư duy sáng tạo của HS, rèn luyện kĩ năng hợp tác, giao tiếp.
* Cách tiến hành:
	- Gv: Chiếu một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài mới
	+ GV : Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận
	- Hs: Trao đổi, thảo luận , các nhóm nhận xét kết quả của nhau theo câu hỏi sau:
 ? Em có nhận xét gì về những bức ảnh trên
	- HS: + Quan sát ảnh.
	+ Trao đổi với nhau.
	- GV chuẩn hóa kiến thức sau khi HS các nhóm trình bày nhận xét kết quả thảo luận của nhau 
	* GV chốt lại, dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. HS thảo luận nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của phẩm chất năng động, sáng tạo
 * Mục tiêu:
	- Nêu được ý nghĩa của phẩm chất năng động, sáng tạo
- Phát triển năng lực giao tiếp, tăng cường sự tự tin cho HS, năng lực làm việc nhóm, năng lực sáng tạo, tính tự lực, tự chịu trách nhiệm của HS.
* Cách thực hiện:
- GV: + Chia lớp thành 4 nhóm.
 	+ Phát phiếu học tập cho từng nhóm
PHIẾU HỌC TẬP 
Lồng ghép nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh
Thảo luận để trả lời các câu hỏi theo nội dung câu chuyện về Bác Hồ mà giáo viên nêu trong phiếu học tập
...................................................................
..................................................................
 + Quy định thời gian: 5phút.
- HS: +Đọc câu chuyện về Bác Hồ
 + Thảo luận để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
- GV: + Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ.
	+ Kịp thời hỗ trợ cho học sinh khi cần thiết. 
- HS: + Treo sản phẩm tương ứng với vị trí từng nhóm.
	+ Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
	+ Tham gia đóng góp cho sản phẩm nhóm bạn.
- GV: + Điều hành các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Chuẩn hóa kiến thức cho các nhóm.
 + Đánh giá kĩ năng lắng nghe khi GV phân công nhiệm vụ, tinh thần tự giác, tinh thần hợp tác, kĩ năng diễn đạt, báo cáo sản phẩm.
* Sản phẩm:
c. Ý nghĩa
- Là phẩm chất cần thiết của người lao động.
- Giúp con người vượt qua khó khăn của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích. 
- Làm nên thành công, kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và xã hội.
GV kết luận toàn bài, thống kê lại những kiến thức kĩ năng mới HS đã học trong bài học mới
Hoạt động 2.2. HS thảo luận nhóm để tìm hiểu cách rèn luyện để trở thành người năng động, sáng tạo. 
* Mục tiêu:
	- Nêu được cách rèn luyện để trở thành người năng động, sáng tạo . 
- Phát triển năng lực giao tiếp, tăng cường sự tự tin cho HS, năng lực làm việc nhóm, năng lực sáng tạo, tính tự lực, tự chịu trách nhiệm của HS.
* Cách thực hiện:
- GV: + Chia lớp thành 4 nhóm.
 	+ Phát phiếu học tập cho từng nhóm
PHIẾU HỌC TẬP 
Thảo luận để trả lời các câu hỏi 
1. hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống ?
2. Vì sao học sinh cần phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính năng động, sáng tạo em cần phải làm gì?
...................................................................
...................................................................
 + Quy định thời gian: 5phút.
- HS: + Đọc những tấm gương năng động, sáng tạo.
 + Thảo luận để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
- GV: + Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ.
	+ Kịp thời hỗ trợ cho học sinh khi cần thiết. 
- HS: + Treo sản phẩm tương ứng với vị trí từng nhóm.
	+ Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
	+ Tham gia đóng góp cho sản phẩm nhóm bạn.
- GV: + Điều hành các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Chuẩn hóa kiến thức cho các nhóm.
 + Đánh giá kĩ năng lắng nghe khi GV phân công nhiệm vụ, tinh thần tự giác, tinh thần hợp tác, kĩ năng diễn đạt, báo cáo sản phẩm.
* Sản phẩm:
d. Cách rèn luyện
- Tìm cho mình cách học tập tốt nhất. - Tích cực vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống thực tiễn
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức đã học theo bảng mô tả chuẩn các yêu cầu cần đạt của bài học như sau.
Nội dung 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
Bài 5.
Năng đông, sáng tạo 
- Hiểu được ý nghĩa của năng động, sáng tạo
 - Nêu được cách rèn luyện để trở thành người năng động, sáng tạo
- Biết nhận được ý nghĩa của phẩm chất năng động sáng tạo trong cuộc sống
- Năng động sáng tạo trong cuộc sống hằng ngày
*Cách thực hiện: 
	- GV lần lượt chiếu hệ thống câu hỏi trên màn hình máy chiếu.
	- HS: + Độc lập suy nghĩ.
	 + Trao đổi trong nhóm, lớp.
	- GV: quan sát hỗ trợ HS khi thấy cần thiết.
	- GV gọi 5 -7 HS phát biểu ý kiến cá nhân.
	- HS đóng góp ý kiến nếu có quan điểm khác.
	- Sau mỗi câu hỏi GV chuẩn hóa kiến thức; điều chỉnh bổ sung (nếu có)
Hệ thống bài tập
	GV cho HS làm bài tập 2, 3 SGK trang 30
HS: Đại diện một số em lên làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung.
* Sản phẩm: Đáp án cho mỗi câu hỏi
1. Bài tập 2.
- Tán thành: d, e.
- Không tán thành: a, b, c, đ.
2. Bài tập 3.
- Đáp án đúng: b, c, d.
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
	- HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tế cuộc sống để hiểu về năng động, sáng tạo. Từ đó, biết vận dụng phù hợp trong tình huống cụ thể.
	- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá tình hình thực tế trong đời sống.
* Cách thực hiện:
	- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, nhiệm vụ của các nhóm giống nhau: 
PHIẾU HỌC TẬP
1. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày ?
 2. Xây dựng kế hoạch khắc phục khó khăn trong học tập ?
	- HS: Thực hiện nhiệm vụ trong một tuần tiếp theo
	- GV: hỗ trợ HS khi cần thiết.
	- GV: Lập kế hoạch báo cáo cho HS
	- GV chuẩn hóa kiến thức mỗi phần báo cáo nhiệm vụ, góp ý bổ sung giữa các nhóm.
* Sản phẩm:
Hoạt động 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 * Mục tiêu:
- HS có ý thức tìm hiểu kiến thức mở rộng về phẩm chất năng động, sáng tạo.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, phân tích đánh giá số liệu...
* Cách tiến hành.
	1/Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, phương ngôn nói về năng động, sáng tạo. 
	2/Sưu tầm gương năng động, sáng tạo của nước ta trong thời kì đổi mới. 
	3/Chia sẻ với bạn bè trong nhóm, trong lớp về kết quả sưu tầm, tìm hiểu được.
* Sản phẩm: mô phỏng sản phẩm của học sinh
Tuần: 
Ngày . tháng .. năm 2018
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Kí duyệt
Bài 9 : LÀM VIỆC CÓ NĂNG XUẤT CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Hiểu ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
 2. Kĩ năng: 
Biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản thân .
3. Thái độ.
Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ ,cách làm của bản thân .
III. CÁC NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tính toán.
- NL tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với PL và chuẩn mực đạo đức XH.
III. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Dạy học nêu vấn đề.
- Tổ chức trò chơi.
- Đàm thoại, thuyết trình.
- Làm việc nhóm.
- Đọc hợp tác.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK GDCD 9.
- Tình huống liên quan đến nội dung bài học.
- Sơ đồ hóa nội dung kiến thức.
- Máy chiếu, máy tính.
- Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập, bút viết bảng
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân để tiếp cận kiến thức mới.
- Kích thích sự tò mò, tư duy sáng tạo của HS, rèn luyện kĩ năng hợp tác, giao tiếp.
* Cách tiến hành:
	- Gv: Chiếu một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài mới
	+ GV : Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận
	- Hs: Trao đổi, thảo luận , các nhóm nhận xét kết quả của nhau theo câu hỏi sau:
 ? Em có nhận xét gì về những bức ảnh trên
	- HS: + Quan sát ảnh.
	+ Trao đổi với nhau.
	- GV chuẩn hóa kiến thức sau khi HS các nhóm trình bày nhận xét kết quả thảo luận của nhau 
	* GV chốt lại, dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2. 1. Nghiên cứu trường hợp điển hình để hiểu được khái niệm “Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả”
* Mục tiêu:
	- HS hiểu được khái niệm làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, tư duy, thuyết trình, phân tích tình huống
* Cách tiến hành:
	- GV dẫn dắt để các em có thể hiểu được làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, sau đây chúng ta sẽ cùng phân tích phần đặt vấn đề.
	- GV phát phiếu học tập cho từng HS
PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN
Hãy đọc phần “ Đặt vấn đề” trong sgk:
“Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung”( Sgk. Tr 31)
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Hãy tìm những chi tiết trong truyện chứng tỏ Giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ?
2. Việc làm của ông được Nhà nước ghi nhận như thế nào
?
3. Em có nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê Thế Trung?
4. Em học tập được gì ở Giáo sư Lê Thế Trung?
.......................................
........................................
	- HS đọc chuyện, trả lời câu hỏi trong phiếu học tập cá nhân; trao đổi cặp đôi, trao đổi trong bàn để tiếp tục hoàn thiện phiếu học tập.
	- GV yêu cầu 3 – 5 HS phát biểu và nhận xét câu trả lời của bạn.
	- Sau khi HS phát biểu và bổ xung, GV chuẩn hóa đáp án.
* Sản phẩm: HS ghi được hoặc gạch chân được trong tài liệu học tập
2. Nội dung của bài học
a. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả la tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.
Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức đã học theo bảng mô tả chuẩn các yêu cầu cần đạt của bài học như sau.
Nội dung 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
Bài 5.
Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Hiểu được thế nào là Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả 
- Nêu được một số biểu hiện thể hiện Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả thể hiện trong cuộc sống hằng ngày 
*Cách thực hiện: 
	- GV lần lượt chiếu hệ thống câu hỏi trên màn hình máy chiếu.
	- HS: + Độc lập suy nghĩ.
	 + Trao đổi trong nhóm, lớp.
	- GV: quan sát hỗ trợ HS khi thấy cần thiết.
	- GV gọi 5 -7 HS phát biểu ý kiến cá nhân.
	- HS đóng góp ý kiến nếu có quan điểm khác.
	- Sau mỗi câu hỏi GV chuẩn hóa kiến thức; điều chỉnh bổ sung (nếu có)
Hệ thống bài tập
GV cho HS làm bài tập1 SGK trang 33
HS: Đại diện một số em lên làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung.
* Sản phẩm: Đáp án cho mỗi câu hỏi
Bài tập 1 SGK trang 33.
Đáp án:
_ Hành vi thể hiện làm việc co năng xuất, chất lượng, hiệu quả: c, đ, e.
 _ Hành vi ngược lại: a, b, d.
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
	- HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tế cuộc sống để làm việc co năng xuất, chất lượng, hiệu quả. Từ đó, biết vận dụng phù hợp vào thực tế
	- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá tình hình thực tế trong đời sống.
* Cách thực hiện:
	- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, nhiệm vụ của các nhóm giống nhau: 
PHIẾU HỌC TẬP
1. Nêu các biểu hiện của lao động năng xuất , chất lượng, hiệu quả trên lĩnh vực gia đình, nhà trường, xã hội?
 2. Vận động, nhắc nhở bạn bè, người thân cùng tìm hiểu về làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả
	- HS: Thực hiện nhiệm vụ trong một tuần tiếp theo
	- GV: hỗ trợ HS khi cần thiết.
	- GV: Lập kế hoạch báo cáo cho HS
	- GV chuẩn hóa kiến thức mỗi phần báo cáo nhiệm vụ, góp ý bổ sung giữa các nhóm.
* Sản phẩm:
Hoạt động 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
 * Mục tiêu:
- HS có ý thức tìm hiểu kiến thức mở rộng về làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả 
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, phân tích đánh giá số liệu...
* Cách tiến hành.
	1/Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả
	2/Tìm hiểu những việc làm thể hiện năng xuất chất lượng, hiệu quả . 
	3/Chia sẻ với bạn bè trong nhóm, trong lớp về kết quả sưu tầm, tìm hiểu được.
* Sản phẩm: mô phỏng sản phẩm của học sinh
Tuần: 
Ngày . tháng .. năm 2018
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Kí duyệt
BÀI 9.
LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ( t2)
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
 2. Kĩ năng: 
Biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản thân .
3. Thái độ.
Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ ,cách làm của bản thân 
III. CÁC NĂNG LỰC CẦN HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tính toán.
- NL tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với PL và chuẩn mực đạo đức XH.
III. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Dạy học nêu vấn đề.
- Tổ chức trò chơi.
- Đàm thoại, thuyết trình.
- Làm việc nhóm.
- Đọc hợp tác.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK GDCD 9.
- Tình huống liên quan đến nội dung bài học.
- Sơ đồ hóa nội dung kiến thức.
- Máy chiếu, máy tính.
- Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập, bút viết bảng
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân để tiếp cận kiến thức mới.
- Kích thích sự tò mò, tư duy sáng tạo của HS, rèn luyện kĩ năng hợp tác, giao tiếp.
* Cách tiến hành:
	- Gv: Chiếu một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài mới
	+ GV : Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận
	- Hs: Trao đổi, thảo luận , các nhóm nhận xét kết quả của nhau theo câu hỏi sau:
 ? Em có nhận xét gì về những bức ảnh trên
	- HS: + Quan sát ảnh.
	+ Trao đổi với nhau.
	- GV chuẩn hóa kiến thức sau khi HS các nhóm trình bày nhận xét kết quả thảo luận của nhau 
	* GV chốt lại, dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. HS thảo luận nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả
 * Mục tiêu:
	- Nêu được ý nghĩa của phẩm chất làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả
- Phát triển năng lực giao tiếp, tăng cường sự tự tin cho HS, năng lực làm việc nhóm, năng lực sáng tạo, tính tự lực, tự chịu trách nhiệm của HS.
* Cách thực hiện:
- GV: + Chia lớp thành 4 nhóm.
 	+ Phát phiếu học tập cho từng nhóm
PHIẾU HỌC TẬP 
Gương tốt về lao động năng xuất chất lượng hiệu quả
Thảo luận để trả lời các câu hỏi theo nội dung câu chuyện về Gương tốt về lao động năng xuất chất lượng hiệu quả mà giáo viên nêu trong phiếu học tập
...................................................................
..................................................................
 + Quy định thời gian: 5phút.
- HS: +Đọc câu chuyện về Bác Hồ
 + Thảo luận để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
- GV: + Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ.
	+ Kịp thời hỗ trợ cho học sinh khi cần thiết. 
- HS: + Treo sản phẩm tương ứng với vị trí từng nhóm.
	+ Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
	+ Tham gia đóng góp cho sản phẩm nhóm bạn.
- GV: + Điều hành các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Chuẩn hóa kiến thức cho các nhóm.
 + Đánh giá kĩ năng lắng nghe khi GV phân công nhiệm vụ, tinh thần tự giác, tinh thần hợp tác, kĩ năng diễn đạt, báo cáo sản phẩm.
* Sản phẩm:
c. Ý nghĩa
Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân gia đình và xã hội .
 Là yêu cầu cần thiết đối với người lao động trong sự nghiệp CNH-HĐH hiện nay .
GV kết luận toàn bài, thống kê lại những kiến thức kĩ năng mới HS đã học trong bài học mới
Hoạt động 2.2. HS thảo luận nhóm để tìm hiểu cách rèn luyện để trở thành người làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả . 
* Mục tiêu:
	- Nêu được cách rèn luyện để trở thành người làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả. 
- Phát triển năng lực giao tiếp, tăng cường sự tự tin cho HS, năng lực làm việc nhóm, năng lực sáng tạo, tính tự lực, tự chịu trách nhiệm của HS.
* Cách thực hiện:
- GV: + Chia lớp thành 4 nhóm.
 	+ Phát phiếu học tập cho từng nhóm
PHIẾU HỌC TẬP 
Lồng ghép nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh
Thảo luận để trả lời các câu hỏi theo nội dung câu chuyện về Bác Hồ mà giáo viên nêu trong phiếu học tập
...................................................................
...................................................................
 + Quy định thời gian: 5phút.
- HS: + Đọc những tấm gương làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả.
 + Thảo luận để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.
- GV: + Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ.
	+ Kịp thời hỗ trợ cho học sinh khi cần thiết. 
- HS: + Treo sản phẩm tương ứng với vị trí từng nhóm.
	+ Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
	+ Tham gia đóng góp cho sản phẩm nhóm bạn.
- GV: + Điều hành các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Chuẩn hóa kiến thức cho các nhóm.
 + Đánh giá kĩ năng lắng nghe khi GV phân công nhiệm vụ, tinh thần tự giác, tinh thần hợp tác, kĩ năng diễn đạt, báo cáo sản phẩm.
* Sản phẩm:
d. Cách rèn luyện
- Lao động tự giác, kỉ luật và luôn năng động sáng tạo
- Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ.
*HS:
- Học tập, rèn luyện ý thức kỉ luật tốt.
- Tìm tòi, sáng tạo trong học tập.
- Sống lành mạnh, vượt khó khăn, tránh xa tệ nạn xã hội.
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức đã học theo bảng mô tả chuẩn các yêu cầu cần đạt của bài học như sau.
Nội dung 
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng thấp 
Vận dụng cao 
Bài 5.
Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả . 
- Hiểu được ý nghĩa của làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả .
 - Nêu được cách rèn luyện để trở thành người làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả .
- Biết nhận được ý nghĩa của phẩm chất làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả .
- Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả . trong cuộc sống hằng ngày
*Cách thực hiện: 
	- GV lần lượt chiếu hệ thống câu hỏi trên màn hình máy chiếu.
	- HS: + Độc lập suy nghĩ.
	 + Trao đổi trong nhóm, lớp.
	- GV: quan sát hỗ trợ HS khi thấy cần thiết.
	- GV gọi 5 -7 HS phát biểu ý kiến cá nhân.
	- HS đóng góp ý kiến nếu có quan điểm khác.
	- Sau mỗi câu hỏi GV chuẩn hóa kiến thức; điều chỉnh bổ sung (nếu có)
Hệ thống bài tập
	GV cho HS làm bài tập 2, 3,4 SGK trang 33
HS: Đại diện một số em lên làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung.
* Sản phẩm: Đáp án cho mỗi câu hỏi
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
	- HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tế cuộc sống để hiểu về năng động, sáng tạo. Từ đó, biết vận dụng phù hợp trong tình huống cụ thể.
	- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá tình hình thực tế trong đời sống.
* Cách thực hiện:
	- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, nhiệm vụ của các nhóm giống nhau: 
PHIẾU HỌC TẬP
1. Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày ?
 2. Xây 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan