Một số bài Tiếng Việt nâng cao lớp 5

Bài 1: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gang, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.

Bài 2: Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sang, lạnh.

Bài 3: Thêm trạng ngữ ( chỉ thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân )thích hợp vào mỗi câu dưới đây.

a) Lá rụng nhiều. - .

b) Em học giỏi. - .

Bài 4: Chữa lại mỗi câu sai ngữ pháp dưới đây bằng 2 cách: them từ ngữ, bớt từ ngữ.

a. Trên khuôn mặt bầu bĩnh, hồng hào, sang sủa.

 .

b. Để chi đội 5A trở nên vững mạnh, dẫn đầu toàn liên đội.

 .

c. Qua bài thơ bộc lộ tình yêu quê hương đất nước sâu nặng.

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số bài Tiếng Việt nâng cao lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghép với từ cười để diễn tả những kiểu cười khác nhau:
a. Cười phát ra âm thanh: cười ha hả,
b. Cười biểu hiện qua nét mặt: cười tủm .....................
c. Cười không biểu hiện qua nét mặt hay phát ra âm thanh: cười thầm ..
Bài 3: Thêm trạng ngữ và một số từ khác vào các câu văn dưới đây cho cụ thể, sinh động:
a. Gió thổi. ..
b. Lá rụng. 
Bài 4: Sửa lại các câu sau cho đúng ngữ pháp tiếng Việt.
a. Khi những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.
..
b. Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng.
..
Bài 5: Trong bài Việt Nam thân yêu (TV4, tập 1) nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
“Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”
Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được những điều gì về đất nước Việt Nam?
...
ĐỀ 6
Bài 1: Tìm 8 thành ngữ, tục ngữ có từ học:
..
..
Bài 2: Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng. Hãy xếp các từ trên thành hai nhóm:
a. Từ ghép: 
b. Từ láy: ..
Bài 3: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
a. Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa. Tiếng chiếng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ- rưng vang lên.
b. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Bài 4: Thêm một từ chỉ quan hệ và một vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
a. Vì trời rét đậm..
b. Nếu mọi người chấp hành tốt Luật giao thông
c. Tuy bạn Hương mới học Tiếng Anh
Bài 5: Kết thúc bài Tre Vịêt Nam , nhà thơ Nguyễn Duy viết:
“Mai sau
Mai sau
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.”
 Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của nhà thơ có những gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó?
ĐỀ 7
Bài 1: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau:
rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi.
Long lanh, long lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với:
- chết: . – ăn: ..
- bố:  - mẹ: .
Bài 3: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
- Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. ()
- Chết trong còn hơn sống đục. ( )
- Chết đứng còn hơn sống quỳ. ( )
- Khôn nhà dại chợ. ( )
Bài 4: Nối nghĩa của từ “sao” với các câu cho đúng.
a. Hôm nay trời đầy sao. 1. Chép lại hoặc tạo ra bản khác giống với bản chính.
b. Sao lá đơn này thành hai bản. 2. Tẩm một chất nào đó vào rồi sấy khô.
c. Sao ngồi lâu thế? 3. Các thiên thể trong vũ trụ.
d. Chiếc áo mới đẹp làm sao? 4. Nêu thắc mắc không rõ nguyên nhân.
e. Sao tẩm chè. 5. Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên, than phục.
- Các từ “sao” ở trên là từ ..
Bài 5: Từ “lá” trong câu nào dưới đây được dung với nghĩa chuyển:
 a. Lá bàng xanh non b. Lá cờ đỏ tươi. c. Hùng đang đọc lá thư.
Bài 6: Đặt câu ghép theo các yêu cầu dưới đây;
a. Các vế câu ghép được nối trực tiếp (không dung từ nối)
.
a. Các vế câu ghép được nối với nhau bằng 1 quan hệ từ 
.
a. Các vế câu ghép được nối với nhau bằng 1 cặp quan hệ từ:
.
a. Các vế câu ghép được nối với nhau bằng 1 cặp từ hô ứng:
.
Bài 7: Hai câu văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
 Hổ vằn rất thích ăn thịt các con vật. Nhưng món khoái khẩu của lão là lợn rừng.
a. Lặp từ, đó là: ..
b. Thay thế từ và từ nối, đó là: 
c. Thay thế từ ngữ, đó là: 
HỌ VÀ TÊN: ..
ĐỀ 8
Bài 1: Cho đoạn văn sau:
 Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu còn loáng thoáng, dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
 Các từ láy trong đoạn văn trên là: ....
.
Bài 2: Ghép các tiếng sau thành 8 từ ghép có nghĩa tổng hợp: giá, lạnh, rét, buốt
.
.
Bài 3: Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
a. khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên toàn thế giới đều cắp sách tới trường.
b. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh đa.
c. Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
Bài 4: Tìm vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
a. Cả lớp đều vui.
b. Cả lớp đều vui.
c. Tôi về nhà còn..
d. Tôi về nhà còn..
Bài 5: Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ chóng (nhanh)?
chậm trễ, chậm, trễ, chầm chậm, từ từ, nhanh chóng
chậm như rùa, chậm chạp, chầm chậm, chậm rì
thoăn thoắt, chậm chạp, chậm chễ, chậm chạp
bài 6: Dòng nào sau đây chứa các từ in đậm không phải là từ đồng nghĩa.
Em là mầm non của Đảng/ Mầm cây đang nhú.
Đường làm từ mía rất ngọt/Ngoài đường xe cộ đi lại tấp nập.
Tượng thường làm bằng đồng/ Tôi có hai nghìn đồng.
Bài 7: Dấu phẩy trong câu: “Sau khi mất, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh.”
Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
HỌ VÀ TÊN: 
ĐỀ 9
Bài 1: Dựa vào nghĩa của tiếng cảnh, hãy xếp các từ: thắng cảnh, cảnh cáo, phong cảnh, cảnh giác, cảnh vật, cảnh tỉnh thành hai nhóm và cho biết nghĩa của tiếng cảnh trong mỗi nhóm đó.
a. nhóm 1: .
b. nhóm 2: .
Bài 2: Từ thật thà trong các câu dưới đây là danh từ, động từ hay tính từ?
Chị Loan rất thật thà. ()
Tính thật thà cua chị Loan khiến ai cũng mến. ()
Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe. ()
Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan. ()
Bài 3: Chỉ ra cho sai của mỗi câu dưới đây và chữa lại cho đúng ngữ pháp tiếng Việt bằng cách thay đổi vị trí từ ngữ, hoặc thêm hay bớt một , hai từ:
a. Rất nhiều cố gắng, nhất là trong học kì II, bạn An đã tiến bộ vượt bậc.
b. Tàu của hải quân trên bến đảo Sinh Tồn giữa mịt mù song gió.
Bài 4: Trong các câu ghép dưới đây, câu ghép nào biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả.
a. Vì người dân buôn Chư lênh rất yêu quý cái chữ nên họ đã tiếp cô Y Hoa rất trang trọng.
b. Mặc dù Y Hoa được dân làng trọng vọng nhưng cô vẫn rất than mật với mọi người.
c. Nếu trẻ em không được học chữ thì cuộc sống của các em sau này sẽ rất khó khăn.
Bài 5: Đọc đoạn văn sau và điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào chỗ gạch chéo.
 Bé cầm quả lê to / Bé hỏi:
- Lê ơi/ Sao lê không chia thành nhiều múi như cam/ Có phải lê muốn dành riêng cho tôi không/ 
 Quả lê đáp:
- Tôi không dành riêng cho bạn đâu/ Tôi không chia thành nhiều múi để bạn biếu cả quả cho bà đấy/
 Bé reo lên:
Đúng rồi/
Rồi bé đem quả lê biếu bà/ 
ĐỀ 10
Bài 1: Tìm 5 từ ghép có tiếng anh, 5 từ ghép có tiếng hùng theo nghĩa của từng tiếng trong từ anh hùng:
Bài 2: a) Phân biệt nghĩa của từ dành và từ giành trong 2 câu sau:
- Em dành quà cho bé. (.)
- Em gắng giành điểm tốt ()
b) Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ trên.
- dành:  - giành:
Bài 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ và bộ phận phụ (trạng ngữ) của các câu sau:
a) Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ, con thuyền sẽ tới được bờ.
b) Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn hổ rình xem hát này, con người phải thông minh và giàu nghị lực.
4. Viết lại đoạn văn sau và dùng dấu chấm, dấu phẩy cho đúng chỗ:
 “Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.”
5. Đặt câu ghép có nội dung bảo vệ môi trường xung quanh em:
a. Có cặp quan hệ từ: nếu..thì
..
b. Có cặp quan hệ từ: Tuy.. nhưng
..
c. Có cặp quan hệ từ: Không những.mà còn
d. Có cặp từ hô ứng: Bao nhiêubấy nhiêu
.
HỌ VÀ TÊN: 
ĐỀ 15
Bài 1: Xếp các từ ghép sau vào vào hai nhóm cho đúng: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng giãy, lạnh toát, lạnh ngắt, lạnh giá.
a) Từ ghép phân loại: .
.
b) Từ ghép tổng hợp: .
Bài 2: Từ mỗi tiếng dưới đây, hãy tạo thành 2 từ láy chỉ màu sắc;
a) đỏ: ..
b) xanh: ..
c) vàng: ..
d) trắng: .
e) đen: .
Bài 3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau: 
a) Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng máy của má Bảy chở thương
 binh lặng lẽ trôi.
b) Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
Bài 4:Trong bài thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết:
 “Con dù lớn vẫn là con của mẹ
 Đi hết đời, long mẹ vẫn theo con.”
 Hai dòng thơ trên đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì đẹp đẽ?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
HỌ VÀ TÊN: ..
ĐỀ 17- TIẾNG VIỆT
Bài 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
a. Én bay thấp mưa ngập cầu ao, én bay cao mưa rào lại tạnh. ()
b. Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. ()
c. Khôn nhà dại chợ. (..)
d. Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ. ()
e. Một miếng khi đói, bằng một gói khi no. ()
Bài 2: a. Điền them tiếng (vào chỗ chấm) sau mỗi tiếng dưới đây để tạo ra 2 từ ghép có nghĩa phân loại và 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp:
Làng ., ..; ăn , .; vui ., 
b. Giải nghĩa câu tục ngữ: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Bài 3: Cho câu: Mẹ con đi chợ chiều mới về.
Ghi lại 5 cách ngắt câu, để câu trên có 5 cách hiểu khác nhau (ghi rõ: Ai nói, nói với ai?)
STT
Ngắt câu
Ai nói, nói với ai?
HỌ VÀ TÊN: ..
ĐỀ 18- TIẾNG VIỆT
Bài 1: Trong các câu thơ dưới đây của Bác Hồ, nghĩa của từ xuân (in đậm) có gì khác nhau?
a. Xuân này kháng chiến đã năm xuân. ()
 b. Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên. (..)
c. Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.(..)
Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ chấm trong các từ dưới đây:
Bảng ..; vải.; gạo .; đũa .; mắt.; ngựa ..; chó 
Bài 3: Nghĩa của các câu trong từng cặp câu sau có gì khác nhau:
a. – Vì bão lớn nên cây đổ. 
 - Nếu bão lớn thì cây đã đổ.
.
b. – Nếu nó học chăm thì nó thi đỗ. ..
.
Nếu nó học chăm thì nó đã thi đỗ. ..
Bài 4: “Con đi trăm núi ngàn khe
 Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm”
 Theo em, trong câu thơ trên, trăm có bằng 99 + 1 và ngàn có bằng 999 + 1 hay không? Vì sao?
Bài 3: Đoạn thơ Khúc hát ru của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm (TV4- T1) nói về tâm tình của một người mẹ miền núi vừa nuôi con, vừa tham gia công tác kháng chiến- có hai câu:
 “Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.”
 Em hiểu câu thơ: “Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.” như thế nào?
.
Họ và tên: ..
ĐỀ 23 
Bài 1:Câu văn nói về mùa thu “Những giọt mưa thu cũng dịu dàng, se sẽ như tiếng bước chân rón nhẹ nhàng trên thảm lá khô.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hoá B. So sánh C. Cả so sánh và nhân hoá
Bài 2: Xếp các từ sau thành 3 nhóm từ đồng nghĩa: phân vân, se sẽ, quyến luyến, do dự, nhè nhẹ, quấn quýt.
a) 
b) 
c).
bài 3: Lựa từ trong nhóm các từ đồng nghĩa ở cột phải để viết 3 câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá tả đối tượng được nêu ở cột trái:
a. những cánh cò
Chấp chới, rập rờn, phân vân, bay lả bay la
b. giọt mưa xuân
Se sẽ, nhẹ nhàng, nhè nhẹ, dịu dàng
c. hoa cỏ may
Quấn quýt, mắc vào, vướng vào
a. ..................................................................
b. .
c. .
Bài 4: Gạch bỏ một từ không thuộc các nhóm từ đồng nghĩa sau:
lóng lánh, lấp lánh, lung lay, lấp loá.
Oi ả, oi nồng, ồn ã, nóng nực.
ỉ eo, ca than, ê a, kêu ca
Bài 5: Câu ghép: “Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng bơi, lội, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về.” có mấy vế câu?
A. 2 vế câu B. 3 vế câu C. 4 vế câu
Bài 6: Chủ ngữ trong câu sau là gì? “Bầu trời của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.”
A. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà B. Bầu trời ngoài cửa sổ C. Bé Hà
Bài 7 : Xếp các từ được gạch chân trong 2 câu sau vào nhóm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ
 Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa. 
a. danh từ: 
b. động từ: ..
c. Tính từ: ..
d. quan hệ từ: 
Bài 8: Các câu văn dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
 Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.
Họ và tên: ..
ĐỀ 24 
 Câu 1: Hãy đọc những câu văn sau:
 Xe chạy chầm chậm. Mẹ tôi lấy nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, tôi oà lên khóc và cứ thế nức nở. Mẹ tôi cứ sụt sùi theo.
Con nín đi! Mẹ đã về đây với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thẫm nước mắt cho tôi, rồi xốc nách tôi lên xe.
 ( Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng-)
 Em hãy cho biết:
- Câu ghép là câu số mấy? . Câu cầu khiến là câu ..
- Câu có trạng ngữ là câu  .. Câu đơn có hai vị ngữ là câu..
Câu 2: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San.”
- Tìm các động từ có trong đoạn văn trên: ..
- Các tính từ trong đoạn văn trên là từ ghép là: ...
- Các tính từ trong đoạn văn trên là từ láy là: ...
Bài 3: Với mỗi từ in đậm dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:
a) Cứng: Thép cứng /.. Học lực loại cứng/
 động tác còn cứng/ . 
b) Non: Con chim non/ . Cây này hơi non/ . Tay nghề non/ ..
c) nhạt : Muối nhạt/ . Đường nhạt/.. màu áo nhạt/.. tình cảm nhạt/..
Bài 4: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau:
- Thương người .. . chết đứng
- Tốt danh ..  tay chèo.
Bài 5: Chọn từ thích hợp sau để điền vào chỗ chấm: hữu nghị, hữu ái, hữu cơ, hữu dụng, hữu ý.
a) Tình  giai cấp b) Hành động đó là .. chứ không phải vô tình.
c) Trở thành người  d) Sự thống nhất  giữa lí luận và thực tiễn.
e) Cuộc đi thăm  của Chủ tịch nước.
Bài 6: Trong bài “Bè xuôi sông La”, nhà thơ Vũ Thông viết:
Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh in mát
Mươn mướt đôi hàng mi.
Tác giả đã dung biện pháp tu từ nghệ thuật gì trong đoạn trên? Đoạn thơ giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của dòng song La như thế nào?
.
Họ và tên: ..
ĐỀ 25 
Bài 1: Xếp các từ sau thành 3 loại: động từ, tính từ, danh từ.
(bình minh, bình lặng, bình tâm, bình phục, bình nguyên, bình bầu, bình dị, bình phẩm.
- DT: .
- ĐT: .
- TT: 
Bài 2: Thêm các từ, cụm từ để hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ sau:
-  ruột mềm - môi hở 
- Một con ngựa .. - .. học hay.
Bài 3: Xác định CN, VN cho các câu dưới đây?
 - Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, và như đoá hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống.
- Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
Câu 4: Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn và viết hoa chữ cái đầu:
 Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế những bộ tranh tố nữ áo màu quần hoa chanh nền đen của một thứ màu đen rất Việt Nam màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước chất rơm bếp than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá.
Câu 5: Em yêu màu đỏ
Như máu con tim
 Em hãy chép lại chính xác 10 dòng thơ tiếp theo rồi cho biết đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 
Câu 6: 
“ Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu chảy lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”
 (trích Việt Nam thân yêu- Nguyễn Đình Thi)
Khổ thơ trên gợi cho em cảm xúc gì về truyền thống dân tộc tốt đẹp của nhân dân ta?
 .
.
.
Họ và tên: ..
ĐỀ 
Câu 1: Tìm các từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dòng sau
lấp lánh, lung túng, hát ca, bay nhảy
lêu đêu, gập ghềnh, líu ríu, ngoằn ngoèo.
Xe cộ, xe đạp, xe máy, xe xích lô.
Câu 2:Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, mạnh mẽ, đều đặn
mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, lần lượt, than thuộc.
nhẹ nhàng, êm ái, ầm ầm, trẻ trung, bay nhảy
Bài 3: Xác định chức năng ngữ pháp (làm CN, VN, bổ ngữ, định ngữ) của đại từ tôi trong từng câu sau:
Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại.
 Mưa đầy trời nhưng long tôi ấm mãi. 
Đây là quyển sách của tôi. 
Cả nhà rất yêu quý tôi. 
Người về đích sớm nhất trong cuộc thi chạy hôm ấy là tôi. 
Câu 5: Vạch ranh giới CN, VN trong các câu sau:
Trên các trảng ruộng và chung quanh những lùm bụi thấp thoáng mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù của hàng nghìn loại con trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bong hoa nhiệt đới sặc sỡ.
Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ làm cho bàn chân nhỏ bé của em mát lạnh.
Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.
Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những than cành.
Câu 6: Kết thúc bài: Hành trình của bầy ong, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu có viết
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày
Qua hai dòng thơ trên, em hiểu được công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ?
7. Tập làm văn:
Em yªu nhÊt c¶nh vËt nµo trªn quª h­¬ng m×nh. Hãy tả lại cảnh đó và nêu cảm xúc của em.
:............................................................................................................................
Họ và tên: ..
ĐỀ 27 
Câu 1: Cho các câu văn:
Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong chiếc chăn đơn.
Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran.
Rừng núi còn chìm trong màn đêm.
Mấy con gà rừng trên núi cũng thực dậy gáy le te.
Bỗng một con gà trống vỗ cánh bay phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản.
a) Hãy sắp xếp lại trật tự các câu văn để tạo thành 1 đoạn văn hợp lí
- Câu thứ nhất của đoạn là câu số .. – Câu thứ hai của đoạn là câu số 
- Câu thứ ba của đoạn là câu số . – Câu thứ tư của đoạn là câu số: .
- Câu thứ 5 của đoạn là câu số 
b) Em hãy cho biết:
- Câu đơn là câu số. – Câu ghép là câu số: 
- Câu có trạng ngữ là câu số: ..
- Tìm các từ láy có trong đoạn văn: .
Câu 2: Tìm QHT thích hợp điền vào chỗ chấm: với, hoặc, mà , của
Đây là em .tôi và bạn .. nó.
Chiều nay ..sáng mai sẽ có.
Nói . không làm.
Hai bạn như hình bóng, không rời nhau một bước.
Câu 3: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy miêu tả chuyển động?
a. lắc lư, đầm ấm, lác đác b. vẫy vẫy, lơ lửng, thơm thơm c, lắc lưc, vẫy vẫy, lơ lửng
Câu 4: Tìm CN, VN của hai câu sau:
Cô mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.
Tay cô ngoắc một lẵng hoa đầy màu sắc rực rỡ.
Câu 5:Ghi dấu (x) vào ô trống sau các từ cho đúng:
Từ ghép
Từ láy
Ruộng rẫy
Học hành
Đậm đà
Luộm thuộm
Nước non
Lim dim
Lom khom
Xối xả
Đi đứng
Mương máng
Khôn khéo
Mượt mà
Câu 6:Trong bài thơ “Dừa ơi” nhà thơ Lê Anh Xuân có viết:
Dừa vẫn hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rễ dừa bám sâu vào long đất
Như dân làng bám chặt quê hương.
Em hãy cho biết tác giả đã dung biện pháp tu từ gì trong đoạn thơ trên? Hình ảnh cây dừa tượng trưng cho ai? Vì sao?
.
.
Họ và tên: ..
ĐỀ 28 
Câu 1: Ghép 4 tiếng sau thành 8 từ ghép thích hợp: xanh, tươi, tốt, thắm ( M: xanh tươi,)
..
Câu 2: Thay thế từ in nghiêng trong các dòng dưới đây bằng những từ đồng nghĩa:
- Cánh đồng rộng. (.) - Bầu trời cao. (.)
- Dãy núi dài. (.) - Nước sông trong. (..)
Câu 3: Thay đổi thứ tự 1 sô từ ngữ trong từng tập hợp từ dưới đây để tạo thành câu
a. Bộ cánh rất duyên của chú. (.)
b. Đôi cánh chưa thật cứng cáp và chắc khoẻ ấy. ()
Câu 4: Xác định CN, VN cho các câu dưới đây:
Xanh om cổ thụ, tròn xoe tán.
Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến tàu hay cảng mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc, nối đuôi nhau cập bến.
Từ nay đến Tết âm lịch chỉ còn hơn một tháng.
Câu 5: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm;
..trời mưa.chúng em sẽ nghỉ lao động.
cha mẹ quan tâm dạy dỗ.em bé này rất ngoan.
nó ốm .nó vẫn đi học.
..Nam hát rất hayNam vẽ cũng giỏi.
Câu 6: Đọc 2 câu ca dao sau:
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
- Rủ ngau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
 Em hiểu được điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ tron

File đính kèm:

  • docTieng_viet_nang_cao.doc