Lịch báo giảng tuần 21 năm 2009

I . Mục tiêu :

- Biết một số yu cầu, lịch sự.

- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các hình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày

- Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.

 II .Chuẩn bị :

- Nội dung tiểu phẩm hành vi chi HS chuẩn bị . Phiếu học tập .

 III.ác hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 21 năm 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu :Đây là đường gấp khúc ABCD. 
- Yêu cầu HS quan sát và nêu câu hỏi :
-Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào ?
- Đường gấp khúc ABCD gồm những điểm nào ?
- Những đoạn thẳng nào có chung một điểm đầu?
- Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD? 
* Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần : AB , BC , CD 
-Yêu cầu HS tính tổng độ dài các đoạn:AB,BC, CD?
-Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu ?
- Muốn tính độ dài của đường gấp khúc khi biết độ dài của các đoạn thẳng thành phần ta làm sao?
 c) Luyện tập:
Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 
- Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài .
- Yêu cầu nhận xét bài bạn và nêu các cách vẽ khác nhau .
-Yc HS nêu tên từng đoạn thẳng trong mỗi cách vẽ.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài .
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? 
- Vẽ đường gấp khúc MNPQ như SGK lên bảng và yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc MNPQ.
+Nhận xét và yêu cầu HS đọc bài mẫu. 
Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Hình tam giác có mấy cạnh ?
- Đường gấp khúc này tính thế nào ? 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Yc HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. 
-Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà xem trước bài: Luyện tập
-Hai học sinh lên bảng tính
-Hai học sinh khác nhận xét .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Đường gấp khúc ABCD .
- Gồm các đoạn thẳng AB , BC và CD 
- Đường gấp khúc ABCD gồm các điểm : A, B , C , D 
- AB và BC có chung điểm B, Đoạn BC và CD có chung điểm C.
- Độ dài đoạn AB là 2 cm , BC là 4 cm , cd là 3cm .
- Nghe và nhắc lại :Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần : AB, BC, CD 
- Tổng độ dài các đoạn thẳng : AB, BC, 
CD là 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 9 cm
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần 
 Một em đọc đề bài .
-Lớp thực hiện vẽ vào tập .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
 Tính độ dài đường gấp khúc .
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. 
- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là : 
 3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm 
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở 
Một em nêu đề bài .
- Hình tam giác có 3 cạnh 
- Đường gấp khúc gồm 3 đoạn khép lại với nhau. 
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
Giải
Độ dài đoạn dây đồng đó là :
4 + 4 + 4 = 12 ( cm )
 Đ/S: 12 cm
-Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc .
MỸ THUẬT
TËp nỈn t¹o d¸ng: NỈn hoỈc vÏ d¸ng ng­êi ®¬n gi¶n
I/ Mơc tiªu:
- HiĨu c¸c bé phËn chÝnh vµ h×nh d¸ng ho¹t ®éng cđa con ng­êi. BiÕt c¸ch nỈn hoỈc vÏ d¸ng ng­êi, nỈn hoỈc vÏ d¸ng ng­êi ®¬n gi¶n.
II/ §å dïng d¹y – häc:
GV: Mét sè bøc tranh mÉu.
HS : Vë tËp vÏ, bĩt ch×, bĩt mÇu.
III/ Ho¹t ®éng d¹y – häc: 
Ho¹t ®éngcđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. KiĨm tra bµi cị: GV kiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh .
- GV nhËn xÐt chung.
2. Dạy bài mới. 
a/ Giới thiệu bài: TiÕt h«m nay c« sÏ h­íng dÉn c¸c em tËp vÏ d¸ng ng­êi ®¬n gi¶n. 
*/ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- Biết quan sát nhận xét các bộ phận chính của con người.
-Giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để học sinh nhận xét về các bộ phận của con ngươì:
- Đầu
- Mình
- Chân tay
*/ Hoạt động 2 : Cách vẽ.
- Biết cách vẽ hình dáng người.
*/ GV hướng dẫn HS cách vẽ.
-Phác nét hình người lên bảng: đầu, mình, tay, chân theo dáng: đi, đứng, ngồi, chạy nhảy.
-Vẽ thêm các chi tiết : đá bóng, nhảy dây. 
-Gợi ý cho học sinh cách tô màu.
*/ Hoạt động 3 : Thực hành.
-Thực hành đúng cách vẽ hình dáng người.
-GV quan sát và gợi ý học sinh vẽ 
-Theo dõi chỉnh sửa cho häc sinh.
-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.
*/ Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu, vƠ l¹i cho ®Đp h¬n.
- Häc sinh nh¾c l¹i tªn bµi häc.
-Quan sát, Nêu nhận xét dáng người khi hoạt động.
-Đứng nghiêm, đứng và giơ tay
-Đi tay chân thay đổi phù hợp với tư thế.
- Häc sinh quan s¸t
- Häc sinh thùc hµnh vÏ vµo vë tËp vÏ.
- Häc sinh vỊ vÏ vµo giÊy A4
Thứ tư	 	CHÍNH TẢ ( Tập chép)
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.Mục đích yêu cầu :
Chép chính xác bài CT, trình bài đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật 
Làm được BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn 
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Mưa bóng mây
- GV đọc HS viết . lớp viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
- Viết một đoạn trong bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng “và làm các bài tập phân biệt ch / tr vần uốc / uôt . 
 b) Hướng dẫn tập chép :
* Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
-Treo bảng phụ đoạn văn . Đọc mẫu đoạn văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại .
-Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào ?
- Đoạn trích nói về nội dung gì ? 
* Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào ? 
- Trong bài còn có các dấu câu nào nữa ?
- Khi chấm xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó :
-Tìm trong bài các chữ có dấu hỏi, ngã ?
- Đọc HS viết các từ khó vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
* Chép bài :
 - HS nhìn bảng chép bài.
* Soát lỗi : 
-Đọc lại HS dò bài , tự bắt lỗi. 
* Chấm bài : 
 -Thu bài chấm điểm và nhận xét.ø 
 c) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1, 2 : Trò chơi thi tìm từ :
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ và tổ chức cho các đội thi tìm từ theo yêu cầu bài tập 2 .
- Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ đúng hơn là đội thắng cuộc 
- Mời 4 nhóm cử đại diện lên dán bảng từ của nhóm mình lên bảng lớp .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
 d) Củng cố - dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà viết lại những chữ sai. 
-HS lên bảng viết:chiết cành , chiếc lá , hiểu biết , xanh biếc ,..
- Lắng nghe giới thiệu bài 
- Nhắc lại tựa bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-3 em đọc lại bài,lớp đọc thầm tìm hiểu bài
-“ Chim sơn ca và bông cúc trắng “ .
- Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng .
- Bài viết có 5 câu .
- Viết sau hai dấu chấm và dấu gạch đầu dòng.
- Dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm cảm .
- Viết lùi vào một ô .Chữ đầu câu phải viết hoa. 
- mãi , thẳm
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con 
- 2 em thực hành viết trên bảng. 
- Nhìn bảng để chép bài vào vở .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Chia thành 4 nhóm . 
- Các nhóm thảo luận sau 5 phút 
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng dán bảng từ 
-chào mào , chão chàng , chẫu chuộc , châu chấu , chèo béo , chuồn chuồn , chuột , chuột chũi , chìa vôi ,..
+ Trâu , trai , trùng trục ,..
+ Tuốt , cuốt , nuốt ...
+ Cái cuốc, luộc rau, thuộc bài, bạch tuộc ...
- Các nhóm khác nhận xét chéo .
- Hai HS nhắc lại cách trình bày.
-Về nhà viết lại những chữ sai. 
TẬP ĐỌC
VÈ CHIM
I.Mục đích yêu cầu :
- Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp khi đọc các dịng trong bài vè.
- Hiểu nội dung : Một số lồi chim cũng cĩ đặc điểm, tính nết giống như con người .
- Trả lời được câu hỏi 1,3; học thuộc được một đoạn trong bài vè. 
HSKG học thuộc được bài vè; thực hiện được yêu cầu của CH 2.
 II.Chuẩn bị :
-Tranh minh họa bài tập đọc SGK . viết bảng các từ , các câu cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinhø
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng đọc bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”
-Nhận xét đánh giá ghi điểm. 
2.Bài mới: Vè Chim 
 a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về đặc tính của một số loài chim qua bài :“ Vè chim “ 
 b) Luyện đọc:
 * Đọc mẫu lần 1: chú ý đọc nhấn giọng kể vui nhộn , chú ý ngắt nghỉ hơi ở cuối câu thơ 
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu : 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. 
 * Hướng dẫn phát âm từ khó : 
- Gọi 3 em đọc và giải nghĩa các từ mới .
-Yc HS nêu các từ khó phát âm yêu cầu đọc 
-Trong bài có những từ nào khó phát âm ?
* Luyện đọc đoạn : 
-Yc HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 2 câu. 
- Chia nhóm HS , mỗi nhóm có 5 em và yêu cầu đọc bài trong nhóm .
- Theo dõi học sinh đọc bài .
* Thi đọc :
- Tổ chức để các nhóm thi đọc đồng thanh và đọc cá nhân .
- Nhận xét cho điểm .
* Đọc đồng thanh : -Lớp đọc đồng thanh.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu một em đọc bài. 
 -Tìm tên các loài chim có trong bài ?
- Để gọi chim sáo tác giả đã dùng từ gì ?
- Tương tự em hãy tìm tên gọi các loài chim khác ?
- Con gà có đặc điểm gì ? 
- Chạy “ lon xon “ có nghĩa là gì ?
- Tương tự hãy tìm đặc điểm của từng loài chim?
- Theo em việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi người , các đặc điểm của người để kể về các loài chim có dụng ý gì ?
- Em thích nhất là con chim nào trong bài? Vì sao?
* Học thuộc lòng bài vè :
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài vè .
- Xoá dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi một em đọc thuộc lòng lại cả bài vè .
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài,ø xem trước bài:“ Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
-2 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu cầu . 
- Lắng nghe và nhắc lại tựa bài .
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .
 -Mỗi em đọc 2 câu cho đến hết bài .
- Đọc giải nghĩa các từ : vè , lon xon , tếu , chao , mách lẻo 
- Các từ : nở , nhảy , chèo bẻo , mách lẻo , nghĩa , ngủ ,...
- 3 - 5 em đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó đã nêu.
- Các nhóm luyện đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân mỗi nhóm cử 2 bạn 
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo .
- gà, sá, liếu điếu, chìa vô, chèo bẻ, khách, chim se, chim sâu, tu hú, cú mèo 
- Là từ “ con sáo “
-Con liếu điểu, cậu chìa vôi, chim chèo bẻo, thím khách, cô bác .
- Con gà hay chạy lon xon .
- Là dáng chạy của các con vật bé nhỏ 
- HS nêu các đặc điểm từng loài chim. 
-Tác giả muốn nói các loài chim cũng có cuộc sống như con người .
- Nêu theo suy nghĩ của bản thân .
- Lớp đọc đồng thanh bài vè .
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng bài vè .
- Một em đọc thuộc lòng lại bài vè .
-Về nhà học thuộc bài.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Biết tính độ dài đường gấp khúc 
II. Chuẩn bị : 
- Vẽ sẵn các đường gấp khúc như bài học lên bảng .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà .
- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng : AB là 3 cm ; BC là 10 cm và CD là 5cm. 
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới: Luyện tập
 a) Giới thiệu bài: 
-Củng cố các kiến thức kĩ năng về đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc .
 b) Luyện tập:
Bài 1:Gọi HS nêu bài tập.
- Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài .
- Yêu cầu nhận xét bài bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài .
-Háy quan sát và cho biết con ốc sên bò theo hình gì?
- Muốn biết con ốc phải bò bao nhiêu Đê ximet ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gọi một em lên bảng làm bài .
- Nhận xét ghi điểm HS .
Bài 3: -Vẽ hình nêu yêu cầu của bài .
- Hướng dẫn HS bài tập .
-Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là đường nào ? 
-Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là đường nào ? 
-Đường gấp khúc ABCvà BCD có chung đoạn thẳng nào ? 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yc nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. 
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà xem trước bài : Luyện tập chung.
-Hai học sinh lên bảng tính
Giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
3 + 5 + 10 = 18 ( cm )
 Đ/S : 18 cm 
-Hai học sinh khác nhận xét .
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Một em đọc đề bài .
-Lớp thực hiện tính vào vở .
- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là :
 12 + 6 + 9 + 8 = 25 ( cm ) 
 Đ/S : 25 cm
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài .
-Con ốc bò theo đường gấp khúc .
- Ta tính độ dài của đường gấp khúc ABCD .
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
Giải
Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là:
5 + 2 + 7 = 14 ( dm )
 Đ/S: 14 dm
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- QS hính và lắng nghe GV hướng dẫn. 
- Là đường ABCD 
- Là đường ABC và BCD .
- Cùng có chung đoạn thẳng BC.
- HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc .
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiết 1) 
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi mình ở.
- Mơ tả được 1 số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn hay thành thị.
* GDBVMT (Liên hệ): Biết được MT cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các PTGT và các vấn đề MT của cuộc sống xung quanh. Cĩ ý thức BVMT.
II. Chuẩn bị : 
- Tranh ảnh trong sách trang 45, 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp. 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinhø
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những điều cần lưu ý khi đi trên phương tiện giao thông.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
*Hoạt động 1 :Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn. 
 -Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì ?
- GV giới thiệu bài: “ Cuộc sống xung quanh “
*Hoạt động 2 : Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình trang 45, 47. 
-Yêu cầu làm việc theo nhóm .
- Cho HS QS 
 *Hoạt động 3 : Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ .
- Theo em những hình này mô tả những người dân sống vùng miền nào của tổ quốc ? 
- Hãy nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên ?
- Từ những kết quả thảo luận trên , các em rút ra được điều gì ? Những người dân trong hình có làm nghề giống nhau không ? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau ?
*Hoạt động 4 : Thi nói về ngành nghề .
 - Yc nhóm nói về ngành nghề ở địa phương 
- Nói tên ngành nghề, nội dung, đặc điểm ngành nghề ấy ích lợi của ngành nghề đối với quê hương đất nước . 
3. Củng cố - Dặn dò:
-HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới: Cuộc sống xung quanh (TT).
- HS trả lời.
- Hai em nhắc lại tựa bài .
- HS nêu tên các ngành nghề mà em biết chẳng hạn như : Bác sĩ , cô giáo , kĩ sư , làm ruộng ...
H1 . Hình chụp một người phụ nữ đang dệt vải .
H2 . Chụp những cô gái đang đi hái chè
-Chỉ cho các bạn trong nhóm xem .
-H1, 2 . Người dân sống ở miền Núi 
-H3,4 . Người dân sống ở Trung du 
-H 5,6. Người dân sống ở Đồng bằng 
-H7 . Người dân sống ở miền Biển .
 -Cử đại diện báo cáo: Dệt vải , hái chè , trồng lúa , thu hoạch cà phê , buôn bán trên sông. 
- Mỗi người dân đều làm mỗi nghề khác nhau .
- Mỗi người ở mỗi vùng khác nhau thì sẽ làm những công việc khác nhau .
- Các nhóm cử đại diện lên thi nói .
-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn hoặc nhóm chiến thắng .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà xem trước bài mới 
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. phong bì cĩ thể chưa cân đối.
- Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. 
II. CHUẨN BỊ: 
Phong bì mẫu có khổ đủ lớn.Mẫu thiệp chúc mừng của bài 11.Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
-Một tờ giấy cỡ A4 Thước kẽ, bút chì, bút màu, kéo, hồ dán
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. 
- Cho HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu phong bì mẫu và đặt câu hỏi để học sinh quan sát và nhận xét: 
+ Phong bì có hình gì?
+ Mặt trước, mặt sau của phong bì như thế nào?
- GV cho HS so sánh về kích thước của phong bì và thiệp chúc mừng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. 
 Bước 1: Gấp phong bì.
- Lấy tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công (giấy màu) gấp thành 2 phần theo chiều rộng như (H.1) sao cho mép dưới của tờ giấycách mép trên khoảng 2 , được hình 2.
- Gấp hai bên (H.2), mỗi bên vào khoảng 1,5 ô để lấy đường dấu gấp.
- Mở 2 đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc như (H.3) để lấy đường dấu gấp.
Bước 2: Cắt phong bì.
-Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở (H.4) được (H.5).
Bước 3: Dán thành phong bì.
- Gấp lại theo các nếp gấp ở hình 5, dán 2 mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp (H.6) ta được chiếc phong bì.
- GV tổ chức cho HS tập gấp bước 1.
- GV theo dõi, uốn nắn HS thực hiện thao tác ở các nhóm.
3 Củng cố - dặn dò 
Gv tổng kết bài, gdhs Chuẩn bị bài: “Thực hành: gấp, cắt, dán phong bì” tiết 2
- Nhận xét tiết học.
- 2 Bước:
+ Bước 1: gấp, cắt thiếp chúc mừng
+ Bước 2: trang trí thiếp chúc mừng.
- Học sinh quan sát và nhận xét. 
- Hình chữ nhật.
- Mặt trước ghi chữ “Người gởi” “Người nhận”: mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng.
- Kích thước của phong bì to hơn thiệp chúc mừng.
- HS quan sát mẫu quy trình gấp và thao tác mẫu của GV (Hình 1, 2, 3)
- HS quan sát mẫu quy trình cắt và thao tác mẫu của GV (H.4, 5).
- HS quan sát mẫu quy trình dán và thao tác mẫu của GV (H. 6).
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS nghe
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC
 ĐẶT CÂU TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU ? \
I.Mục đích yêu cầu: 
- Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1,2). 
- Thực hiện được yêu cầu của BT3(tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2-3 câu về một lồi chim).
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GD ý thức BVMT thiên nhiên.
II. Chuẩn bị :
- Bảng thống kê từ của bài tập 1 . Mẫu câu của bài tập 2 . 
III.Các hoạt đ

File đính kèm:

  • docTim_mot_so_hang_trong_mot_tong.doc