Kiểm tra học kì I môn Công nghệ 9

. giá tri dinh dưỡng

- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:

? Xoài có giá trị dinh dưỡng không? Vì sao?

? Để trồng xoài ta cần có hiểu biết cơ bản gì về cây xoài?

- Giáo viên tổng kết những ý kiến mà học sinh đưa ra. Tổng hợp và đưa ra kết luận.

2. Đặc điểm thực vật học:

Rễ xoài thuộc nhóm nào? xoài có mấy loại hoa?

? Hoa thường mọc ở đâu? màu sắc của hoa?. . .

3. Yêu cầu ngoại cảnh:

? Yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài là gì?

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn Công nghệ 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học theo hệ thống
- Học sinh thuộc những kiến thức mà giáo viên đã dạy cũng như những yêu cầu cần thiết cho các bài học và bài kiểm tra.
- Thông qua bài kiểm tra, đánh giá học lực của học sinh trong học kì qua.
2. Kĩ năng
- Phát triển tư duy sáng tạo, phát huy trí nhớ, cách làm bài trắc nghiệm
3. ý thức 
- Có ý thức tích cực, tự giác trong thi cử.
II. Nội dung.
1. Ma trận ra đề .
KTNN9- 045 - 1301 - 0117 - 0323 - 7
Nội dung
Số tiết
Số điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TL
TL
TL
 Vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả
6
3.5
1
 1.5
1
 2.0
2
 3.5
Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
3
3.5
1
 3.5
1
 3.5
Thực hành 
6
3
1
 3
1
 3
Cộng
15
10
1(2.5)
1 (3.5)
2(4.0)
4
 (10)
đề Kiểm tra 
Câu 1: (3 điểm) Nêu các bước tiến hành giâm cành?
Câu 2: (3,5 điểm) Có mấy phương pháp nhân giống cây ăn quả? Trình bày rõ các phương pháp em vừa nêu.
Câu 3: (2,0 điểm) Nêu các giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với đời sống, kinh tế?
Câu 4: (1,5 điểm) Tại sao phải bón phân theo hình chiếu của tán lá cây ?
đáp án và biểu điểm
Câu 1(3đ) : 
- Quy trình giâm cành gồm 4 bước :
+ Cắt cành giâm : Chọn cành bánh tẻ, không sâu bệnh, có mầmdùng dao sắc cắt vát cành , bỏ bớt lá và ngọn 0.5đ
+ Xử lý cành giâm : Nhúng gốc cành giâm vào dung dịch kích thích ra rễ từ 5 – 10 giây sau đó vẩy khô 0.5đ 
+ Cắmcành giâm : Cắm cành giâm chếch so với mặt đất 0.5đ
 Khoảng cách cắm 5x5cm hoặc 10x10cm ... 0.5đ
+ Chăm sóc cành giâm : Tưới nước thường xuyêddướ dạng sương mù 0.5đ
 Phun thuốc trừ nấm và sâu bệnh, sau 15 ngày kiểm tra thấy rễ ra thì chuyển ra trồng 0.5đ
Câu 2(3,5đ) :
- Có 2 phương pháp nhân giống cây ăn quả là :
+ Phương pháp nhân giống vô tính 0.5đ
+ Phương pháp nhân giống hữu tính 0.5đ 
- phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo cây con bằng hạt 0.5đ
- Phương pháp nhân giống vô tính gồm 3 phương pháp : chiết cành, giâm cành và ghép cành . 0.5đ 
+ Giâm cành là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành (đoạn rê, lá) đã cắt rời khỏi cây mẹ 0.5đ
+ Chiết cành là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con. 0.5đ
+ Ghép là phương pháp gắn 1 đoạn cành(hoặc cành)hay mắt(chồi) lên gốc của cây cùng họ để tạo lên 1 cây mới 0.5đ
Câu 3 (2đ) : 
Vai trò của nghề trồng cây ăn quả
- Cung cấp dinh dưỡng trực tiếp cho con người như đường, protêin, axit hữu cơ.0.5đ
- Là nguồn nguyên liệu chế biến các sản phẩm như bánh kẹo, nước uống, nguồn hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao 0.5đ
- Quả và 1 số bộ phận khác của cây còn có khả năng chữa bệnh ... 0.5đ
- Bảo vệ môi trường sống của con người 0.5đ
Câu 4(1.5đ) : 
- Bón phân theo hình chiếu của tán lá cây vì: 
+ Rễ con của cây ăn quả thường lan rộng trong lớp đất mặt theo tán cây, tán cây phát triển đến đâu thì rễ lan đến đó. 0.5đ
+ Các tế bào lông hút của cây thường nằm tại phần đầu của rễ. . . 0.5đ
+ Bón phân theo tán lá cây giúp cây hút chất dinh dưỡng được tốt hơn. 0.5đ
4. Củng cố.
- Trả bài , nhận xét ý thức làm bài và số điểm đạt được của học sinh .
Tuần 19	 Ngày soạn : 05/01/2010
Tiết 19
	Bài 10
kĩ thuật trồng cây xoài, cây chôm chôm
I. Mục tiêu .
1. Về kiến thức .
- Thông qua bài này học sinh nêu được giá trị dinh dưỡng của quả xoài, Vai trò của quả xoài đối với đời sống con người và với nền kinh tế của người trồng xoài.
- Nêu được đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài .
- Nêu đươc những yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây xoài.
- Nêu được quy trình kĩ thuật trồng xoài và nêu được biện pháp kĩ thuật trong từng khâu của quy trình.
2. Kĩ năng
- Phát triển tư duy suy diễn tương tự.
3. ý thức 
- Vận dụng kĩ thuật trồng xoài vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản quả xoài ở gia đình
II. Chuẩn bị.
1. đồ dùng: 
III. Tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra sĩ số học sinh .
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu kĩ thuật trồng cây vải?
3. Bài mới.
	Chúng ta đã nghiên cứu kĩ thuật trồng 3 loại cây ăn quả có giá trị đó là cây ăn quả có múi, cây nhãn và cây vải. Hôm nay chúng ta nghiên cứu về kĩ thuật trồng cây xoài, để các em có thể ứng dụng kĩ thuật này vào vườn của gia đình.
Hoạt động 1: Đặc điểm cơ bản của xoài, chôm chôm
Hoạt động của thầy
1. giá tri dinh dưỡng
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
? Xoài có giá trị dinh dưỡng không? Vì sao?
? Để trồng xoài ta cần có hiểu biết cơ bản gì về cây xoài? 
- Giáo viên tổng kết những ý kiến mà học sinh đưa ra. Tổng hợp và đưa ra kết luận.
2. Đặc điểm thực vật học: 
Rễ xoài thuộc nhóm nào? xoài có mấy loại hoa?
? Hoa thường mọc ở đâu? màu sắc của hoa?. . . 
3. Yêu cầu ngoại cảnh:
? Yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài là gì?
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
- Học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
+ Đường chiếm 11 - 12%
+ Có Vitamin A,B2, C.
+ Có rất nhiều chất khoáng hư : K, Ca, P,S, Cl.
- Học sinh đưa ra kết luận.
- Xoài có rễ cỏcễ ăn sau nên dễ chịu hạn, rễ to tập trung ở tầng đất mặt 0 - 50cm.
- có 2 loại hoa: Hoa đực và hoa lưỡng tính.
- Học sinh tự rút ra kết luận.
* Tiểu kết: 
- Giá trị dinh dưỡng của cây xoài.
+ Đường chiếm 11 - 12%
+ Có Vitamin A,B2, C.
+ Có rất nhiều chất khoáng hư : K, Ca, P,S, Cl
- Đặc điểm thực vật:
+ Rễ cọc thường mọc ở tầng đất nông 0 - 50cm.
+ Có 2 loai hoa: hoc đực và hoa lưỡng tính.
- Yêu cầu ngoại cảnh:
+ Nhiệt độ, không khí , lượng mưa, ánh sáng, đất . . . 
Hoạt động 2: Quy trình sản xuất cây xoài.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : 
Đọc SGK lựa chọn thông tin về chỉ tiêu kĩ thuật để diền vào từng nội dung tương ứng trong từng khâu.
- Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả, dựa vào các báo cáo của học sinh tổng kết lại các thông tin như SGV.
? Quy trình sản xuất cây xoài như thế nào? 
? Để có sản lượng cao, chất lượng tốt đối với cây xoài nói riêng và cây ăn quả nói chung cần những hiểu biết gì?
- Giáo viên giới thiệu sơ đồ cho học sinh tự hoàn thiện.
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
- Học sinh tự lựa chọn thông tin , tự điền vào nội dug tương ứg trong từng khâu.
- Một vài học sinh đọc báo cáo, những em khác bổ sung hoàn thiện.
- chọn giống
- nhân giống
- thời vụ trồng. . .
- chăm sóc, thu hoạch, bảo quản. . . 
 ….
 …. .....
 ......
Cây xoài ...
(C. ăn quả) .... ..
 ...... .....
 .........
- Học sinh tự rút ra kết luận.
* Tiêu kết: Quy trình sản xuất cây xoài gồm:
- Giống: lựa chọn giống và kĩ thuật nhân giống
- Trồng : Thời vụ, khoảng cách, hố trồng, bón lót
- Chăm sóc: Làm cỏ, vun xới, bón thúc, tưới nước , tạo hình….
- Thu hoạch, bảo quản chế biến: Thời điểm thu hoạch, kĩ thuật thu hoạch, phương pháp bảo quản. . . 
Hoạt động 3: Quy trình sản xuất cây chôm chôm
Hoạt động của thầy
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : 
Đọc SGK lựa chọn thông tin về chỉ tiêu kĩ thuật để diền vào từng nội dung tương ứng trong từng khâu.
- Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả, dựa vào các báo cáo của học sinh tổng kết lại các thông tin như SGV.
? Quy trình sản xuất cây xoài như thế nào? 
? Để có sản lượng cao, chất lượng tốt đối với cây xoài nói riêng và cây ăn quả nói chung cần những hiểu biết gì?
- Giáo viên giới thiệu sơ đồ cho học sinh tự hoàn thiện.
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
- Học sinh tự lựa chọn thông tin , tự điền vào nội dug tương ứg trong từng khâu.
- Một vài học sinh đọc báo cáo, những em khác bổ sung hoàn thiện.
- chọn giống
- nhân giống
- thời vụ trồng. . .
- chăm sóc, thu hoạch, bảo quản. . . 
 ….
 …. .....
 ......
Câychôm ...
(C. ăn quả) .... ..
 ...... .....
 .........
- Học sinh tự rút ra kết luận.
4. Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc kiến thức bài học.
? Em hãy nêu tóm tắt một vài phương pháp nhân giống xoài ?
? ở địa phương em hoặc gia đình em thường nhân giống xoài bằng phương pháp nào ?
 ? Theo em người ta thu hoạch xoài vào thời điểm nào?
? Cần lưu ý những điều gì khi thu hoạch?
5. Hướng dẫn.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị cho bài sau : kĩ thuật trồng cây chôm chôm
.....................................................................................................
Tuần 20	 Ngày soạn : 12/01/2010
Tiết 20
	Bài 12
thực hành 
nhận biết một số sâu, bệnh hại cây ăn quả
I. Mục tiêu .
1. Về kiến thức .
- Qua bài thực hành này học sinh phải :
+ Biết cách qua sát một số loài sâu hại cây ăn quả bằng kính lúp, kính hiển vi hoặc thông qua tranh vẽ để nhận biết một số sâu bệnh hai cây ăn quả.
+ Biết đặc điểm nổi bật của một số loài sâu bệnh hại để nhận diện, nhớ tên và phân biệt với các loài sâu khác .
+ Thông qua quan sát mẫu vật các bộ phận của cây bị hại có thể xác định được một số loài sâu bệnh hại cây ăn quả phổ biến
2. Kĩ năng
- Phân biệt sâu hại và bệnh hại cây ăn quả, thông qua mẫu vật xác định và phân biệt thông qua vết tích tại các cơ quan của cây ăn quả bị hại là do sâu hay bệnh gây lên.
- Quan sát, phân tích và xử lí mẫu.
3. ý thức 
- Có ý thức tổ chức kỉ luật, vệ sinh an toàn và tập thói quen nghiên cứu khoa học .
II. Chuẩn bị.
1. đồ dùng: 
- Kính lúp 8 - 12 chiếc.
- Kính hiển vi (quan sát tiêu bản nếu có.)
- Panh : 8 - 12 cái.
- Tranh hoặc mẫu vật học sinh bắt được.
III. Tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra sĩ số học sinh .
- Phân công nhóm và dụng cụ
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu kĩ thuật trồng cây chôm chôm?
3. Bài mới.
	Trong bài thực hành này nhiệm vụ của chúng ta là : Quan sát đặc điểm hình thái một số sâu hại cây ăn quả, phân biệt các giai đoạn phát triển trong chu trình vòng đời phát triển của những con sâu đó.
Hoạt động 1: Giới thiệu quy trình thực hành.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên giới thiệu quy trình thực hành tới học sinh .
+ Quan sá mẫu vật về tác hại của sâu bệnh hại cây ăn quả để có thể phân biệt, nhận biết trong thực tế cuộc sống nhìn vào mẫu vật quả, lá… cây bị hại có thể đoán được loại sâu hai đã gây ra.
+ Phân biệt sâu hại cây và bệnh hại cây về nguyên nhân sinh bệnh, hậu quả vàcách phòng chống và điều tri để hạn chế tác hại do sâu, bệnh gây ra.
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và những tranh ảnh, mẫu vật ghi chép các triệu chứng dấu hiệu của các sâu bệnh hại cây ăn quả.
- Học sinh thảo luận để ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu, triệu chứng hai của bệnh 
- Học sinh tự rút ra kết luận.
* Tiểu kết:
Hoạt động 2: Hướng dẫn kĩ thuật thực hiện bài thực hành.
Hoạt động của thầy
a. Quan sát phân biệt một số loại sâu hại cây ăn quả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào tranh vẽ trong sách giáo khoa yêu cầu học sinh phân loại sâu hại thành 2 nhóm có biến thái không khíác nhau đó là :
+ Nhóm gồm những sâu có biến thái hoàn toàn(phải trải qua 4 giai đoạn)
Giai đoạn trứng
Giai đoạn sâu non
Giai đoạn trưởng thành
Giai đoạn nhộng.
+ Nhóm gồm những sâu biến thái không hoàn toàn (qua 2 , 3 giai đoạn)
Giai đoạn trứng
Giai đoạn sâu non
Giai đoạn trưởng thành
sâu non => sâu trưởng thành chưa hoàn chỉnh qua mỗi lần lột xác lại hoàn thiện hơn.
? Giai đoạn nào sâu phá hoại cây ăn quả nhiều nhất?
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và những tranh ảnh, quan sát các giai đoạn phát triển của các loại sâu để nhận biết sâu thuộc nhóm biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn.
- Học sinh ghi chép lại ý kiến của mình vào giấy nháp.
- Học sinh trả lời em khác nhận xét bổ sung nếu cần.
- Giai đoạn sâu non và sâu trưởng thành.
- Cần diệt trừ bằng các loại thuốc trừ sâu 
- Học sinh tự rút ra kết luận.
Tiểu kết : học sinh điền vào bảng các giai đoạn phát triển của sâu hại ăn quả.
Bảng : Xác định các giai đoạn phát triển sâu hại cây ăn quả
stt
Tên sâu hại
Các giai đoạn biến thái
Thuộc loại biến thái
Trứng
Sâu non
Nhộng
Trưởng thành
1
Bọ xít hại nhãn, vải
x
x
x
không hoàn toàn
2
Sâu đục quả
x
x
x
x
Hoàn toàn
3
Sâu đục thân, cành
x
x
x
x
Hoàn toàn
4
Dơi hại han, vải
Đây là loài thú bay không phải sâu bọ.
5
Sâu xanh
x
x
x
x
Hoàn toàn
6
Sâu vẽ bùa
x
x
x
không hoàn toàn
7
Rầy xanh
x
x
x
không hoàn toàn
4. Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc kiến thức bài học.
? Em hãy nêu tóm tắt một vài đặc điểm hình thái của sâu hại cây ăn quả ?
? Thế nào là biến thái hoàn toàn?
? Thế nào là biến thái không hoàn toàn?
? Theo em muốn tiêu diệt sâu hại cây ăn quả cần những biện pháp nào?
5. Hướng dẫn.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị cho bài sau : Chuẩn bị mẫu vật một số loại sâu, bệnh hại cây trồng để học Thực hành nhận biết một số loài sâu bệnh hại cây ăn quả(tiếp)
.....................................................................................................
Tuần 21	 Ngày soạn : 21/01/2010
Tiết 21
Bài 12 : Thực hành
nhận biết một số sâu, bệnh hại cây ăn quả(tiếp)
I. Mục tiêu .
1. Về kiến thức .
- Qua bài thực hành này học sinh phải :
+ Biết cách qua sát một số loài sâu hại cây ăn quả bằng kính lúp, kính hiển vi hoặc thông qua tranh vẽ để nhận biết một số sâu bệnh hai cây ăn quả.
+ Biết đặc điểm nổi bật của một số loài sâu bệnh hại để nhận diện, nhớ tên và phân biệt với các loài sâu khác .
+ Thông qua quan sát mẫu vật các bộ phận của cây bị hại có thể xác định đợc một số loài sâu bệnh hại cây ăn quả phổ biến
2. Kĩ năng
- Phân biệt sâu hại và bệnh hại cây ăn quả, thông qua mẫu vật xác định và phân biệt thông qua vết tích tại các cơ quan của cây ăn quả bị hại là do sâu hay bệnh gây lên.
- Quan sát, phân tích và xử lí mẫu.
3. ý thức 
- Có ý thức tổ chức kỉ luật, vệ sinh an toàn và tập thói quen nghiên cứu khoa học .
II. Chuẩn bị.
1. đồ dùng: 
- Kính lúp 8 - 12 chiếc.
- Kính hiển vi (quan sát tiêu bản nếu có.)
- Panh : 8 - 12 cái.
- Tranh hoặc mẫu vật học sinh bắt đợc.
III. Tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra sĩ số học sinh .
- Phân công nhóm và dụng cụ
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
	Trong bài thực hành này nhiệm vụ của chúng ta là : Quan sát đặc điểm hình thái một số sâu hại cây ăn quả, phân biệt các giai đoạn phát triển trong chu trình vòng đời phát triển của những con sâu đó.
Hoạt động 1: Tiến trình thực hành.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên giới thiệu quy trình thực hành tới học sinh .
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu về các loại sâu bệnh hại cây ăn quả thông thường.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng kính lúp và kính hiển vi tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng bệnh và vị trí mà các sâu hại cây ăn quả.
- Giáo viên nêu một số loại sâu bệnh thông thờng nh: Sâu vẽ bùa, sâu đục quả, sâu đục thân. . . và một số loại bệnh nh: Bệnh thán th, bệnh mốc sơng, bệnh loét, bệnh vàng lá . . . 
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và những tranh ảnh, mẫu vật ghi chép các triệu chứng dấu hiệu của các sâu bệnh hại cây ăn quả.
- Học sinh lấy dụng cụ, quan sát mẫu sâu bệnh đã mang đi để điền vào bảng mà giáo viên yêu cầu kẻ sẵn ở nhà.
- Học sinh chia nhóm để làm việc, thống kê theo mẫu để báo cáo 
- Học sinh tự rút ra kết luận.
Học sinh điền thông tin vào bảng sau:
Stt
Đối tợng quan sát
Màu sắc con trởng thành
Hình dạng, kích thớc
1
Bọ xít hại nhãn, vải
- Màu nâu, thuộc bộ cô trùng bộ cánh nửa
- Thân dài khoảng 18 - 20mm.
- Dùng vòi hút chích chất dinh dỡng của thân,lá, quả
2
Sâu đục quả
- Cánh nhỏ, 2 râu dài, màu xám
- Lông mép cánh dới dài
- Bớm thân nhỏ, cánh dài, thân dài 10mm
3
Sâu đục thân, cành
- Con xén tóc màu nâu
- Bộ cánh cứng, mình thon dai 25 - 30mm
- Có 2 râu dài hơn thân.
4
Sâu xanh
- Bớm màu đen thân to cánh rộng.
- Trên cánh có 6 vết đỏ vàng
- Cánh rộng
- Kích thước cánh xoè ra khoảng 30 - 35mm
5
Sâu vẽ bùa
- Con trởng thành màu vàng nhạt
- Cánh hình lá nhọn
- Lông mép cánh dài
- Đầu và mắt to giống con ruồi
- Hình dạng giống con ruồi hoặc giống con bướm nhỏ.
- Kích thước cánh xoè ra khoảng 9 - 10 mm
6
Rầy xanh
- Mầu xanh đến xanh nâu hoặc đen
- Hình nêm
- Thân dài 3 - 6mm
4. Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc kiến thức bài học.
- Các tổ báo cáo kết quả thực hành
5. Hớng dẫn.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị cho bài sau : Chuẩn bị mẫu vật một số loại sâu, bệnh hại cây trồng để học Thực hành nhận biết một số loài sâu bệnh hại cây ăn quả(tiếp)
.....................................................................................................
Tuần 22	 Ngày soạn : 28/01/2010
Tiết 22
Bài 12 : Thực hành
nhận biết một số sâu, bệnh hại cây ăn quả(tiếp)
I. Mục tiêu .
1. Về kiến thức .
- Qua bài thực hành này học sinh phải :
+ Biết cách qua sát một số loài sâu hại cây ăn quả bằng kính lúp, kính hiển vi hoặc thông qua tranh vẽ để nhận biết một số sâu bệnh hai cây ăn quả.
+ Biết đặc điểm nổi bật của một số loài sâu bệnh hại để nhận diện, nhớ tên và phân biệt với các loài sâu khác .
+ Thông qua quan sát mẫu vật các bộ phận của cây bị hại có thể xác định được một số loài sâu bệnh hại cây ăn quả phổ biến
2. Kĩ năng
- Phân biệt sâu hại và bệnh hại cây ăn quả, thông qua mẫu vật xác định và phân biệt thông qua vết tích tại các cơ quan của cây ăn quả bị hại là do sâu hay bệnh gây lên.
- Quan sát, phân tích và xử lí mẫu.
3. ý thức 
- Có ý thức tổ chức kỉ luật, vệ sinh an toàn và tập thói quen nghiên cứu khoa học .
II. Chuẩn bị.
1. đồ dùng: 
- Kính lúp 8 - 12 chiếc.
- Kính hiển vi (quan sát tiêu bản nếu có.)
- Panh : 8 - 12 cái.
- Tranh hoặc mẫu vật học sinh bắt được.
III. Tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra sĩ số học sinh .
- Phân công nhóm và dụng cụ
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
	Trong bài thực hành này nhiệm vụ của chúng ta là : Quan sát đặc điểm hình thái một số sâu hại cây ăn quả, phân biệt các giai đoạn phát triển trong chu trình vòng đời phát triển của những con sâu đó.
Hoạt động 1: Tiến trình thực hành bắt và quan sát sâu hại cây ăn quả 
trong vườn trường.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên giới thiệu quy trình thực hành tới học sinh .
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập trung tại vườn trường quan sát các cây vải, nhãn . . . tìm và bắt một số loại sâu, bệnh hại cây. ghi lại đặc điểm , hình dạng, màu sắc của các loại sâu, những bộ phân của cây bị sâu, bệnh phá hoại và điền vào bảng theo mầu đã cho.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng kính lúp tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng bệnh và vị trí mà các sâu hại cây ăn quả.
- Giáo viên quan sát học sinh tiến hành làm, quản lí học sinh trong giờ học, nhắc nhở học sinh và hướng dẫn học sinh tìm được những mẫu để điền vào bảng. 
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp chia nhóm, phân công công việc và tiến hành quá trình tìm kiếm .
- Học sinh lấy dụng cụ, quan sát mẫu sâu bệnh tìm được để điền vào bảng mà giáo viên yêu cầu kẻ sẵn ở nhà.
- Học sinh chia nhóm để làm việc, thống kê theo mẫu để báo cáo 
- Học sinh tích cực hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra các đặc điểm của sâu, bệnh và những vị trí sâu, bệnh hại cây ăn quả .
- Học sinh tự rút ra kết luận.
Học sinh điền thông tin vào bảng sau:
Bảng 1: các giai đoạn phát triển của sâu 
Stt
Tên sâu hại
Các giai đoạn biến thái
Thuộc loại biến thái
Trứng
Sâu non
Nhộng
Trưởng thành
1
2
3
4
5
6
7
Bảng 2: Đặc điểm, triệu chứng của một số sâu, bệnh hại cây ăn quả 
Stt
Đối tượng quan sát
Màu sắc con trưởng thành
Hình dạng, kích thước
1
2
3
4
5
6
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả giờ thực hành
Hoạt động của thầy
- Giáo viên gọi một vài học sinh của các nhóm lên báo cáo, thu bài thu hoạch của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá giờ thực hành của từng lớp.
- Cho điểm miệng một số học sinh có tinh thần làm việc tích cực và có bản báo cáo tốt.
- Cho lớp nghỉ.
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp tự nhận xét chéo các tổ về giờ thực hành.
- Nộp bản thu hoạch
- Học sinh thu dọn đồ dùng, vệ sinh sạch sẽ dụng cụ và cất, bảo quản.
4. Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc kiến thức bài học.
- Các tổ báo cáo kết quả thực hành
- Giáo viên thông báo điểm của một số học sinh được chấm trên lớp.
- Yêu cầu học sinh thu dọn đồ dùng.
5. Hướng dẫn.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị cho bài sau : 

File đính kèm:

  • docGA Cong nghe 9 tuan 1822.doc
Giáo án liên quan