Kiểm tra giữa học kỳ II - Môn: Toán - khối: 8
Bài 2 . (2đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Trong một buổi lao động lớp 815 có 54 học sinh chia thành hai tốp: Tốp thứ nhất trồng cây và tốp thứ hai tưới hoa. Tốp trồng cây đông hơn tốp tưới hoa 6 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh trồng cây và bao nhiêu học sinh tưới hoa?
Bài 3 . (1đ) Cho tam giác ABC , xác định vị trí của D, E trên AB, AC sao cho BD + CE = BC và DE có độ dài nhỏ nhất
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS tam hưng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN : TOÁN - KHỐI : 8 Thời gian: 90 phút ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào bài làm. Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: A. 3+x=0 B. x+x2=0 C. -6y+x=0 D. 0x-1=0 Câu 2. Hãy xét xem x=7 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây: A. x+7=0 B. x2+7=0 C. 2x-4=0 D. x-7=0 Câu 3. Phương trình 4x- 4 = 2x+a có nghiệm x= -1 khi : A. a=3 B. a=-7 C. a= -6 D. a=-3 Câu 4. Phương trình có ĐKXĐ là : A. x-3; x3 B. x1; x-3; C. x-1; x3 D. x-1; x-3 Câu 5. Phương trình x(x2+3)=0 có tập nghiệm là: A. S={0} B. S={0; -3} C. S={0; ; D. S= Câu 6. Các cặp phương trình nào sau đây tương đương nhau? a) 3-x=0 c) x2+3x=0 b) (x+7)(3x2+4)=0 d) A. a) và b) C. b) và d) B. b) và c) D. a) và d) II. TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1. (4đ) Giải phương trình: a) x(x-1) –(x+1)(x-2) =2 b) (3x-2)(x2+1)=3x-2 c) d) Bài 2 . (2đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Trong một buổi lao động lớp 815 có 54 học sinh chia thành hai tốp: Tốp thứ nhất trồng cây và tốp thứ hai tưới hoa. Tốp trồng cây đông hơn tốp tưới hoa 6 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh trồng cây và bao nhiêu học sinh tưới hoa? Bài 3 . (1đ) Cho tam giác ABC , xác định vị trí của D, E trên AB, AC sao cho BD + CE = BC và DE có độ dài nhỏ nhất ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014 I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) 1. A 2. D 3. C 4. B 5. A 6. C II. TỰ LUẬN:(7đ) Bài Đáp án Bài 1 a) 1đ b) 1,5đ c) 1,5đ d) 1đ a) x(x-1) –(x+1)(x-2) =2 x2-x-(x2-2x+x-2)=2 x2-x-x2+x+2=2 2=2 Vậy S=R b) (3x-2)(x2+1)=3x-2 (3x-2)(x2+1)-(3x-2)=0 (3x-2)(x2+1-1)=0 x2(3x-2)=0 3x-2=0 x= Vậy S={} c) (*) ĐKXĐ : x0 ; x3 ; x (*) 2(x-3)(3x-4)+(3x-4)=x(x-3) 6x2-26x+24+3x-4=x2-3x 6x2-26x+24+3x-4-x2+3x=0 5x2-20x+20=0 5(x-2)2=0 x=2 ĐKXĐ (chọn nghiệm) Vậy S={2} d) x = 200 Vậy Bài 2 (2đ) Gọi số học sinh trồng cây là x ( 5<x<54, xN, người) Số học sinh tưới hoa là x-6 (người) Ta có phương trình: x+x-6=54 Giải phương trình, ta được: x = 30 (thích hợp) x-6 = 24 Vậy có 30 học sinh trồng cây và 24 học sinh tưới hoa.
File đính kèm:
- DE_KHAO_SAT_GIUA_KI_2.doc