Kiểm tra 15 phút Đại số lớp 9

/ Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau :

a) Có hệ số góc là 3 và đi qua điểm (1 ; 0)

b) Song song với đường thẳng y = x – 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.

2/ a)Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau :

y = –x + 2 (1) và y = 3x – 2. (2)

b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (1) và (2). Tìm tọa độ điểm M.

c) Tính các góc tạo bởi hai đường thẳng trên với trục Ox.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút Đại số lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Họ và tên  Kiểm tra 15 phút Đại số lớp 9 Điểm
 Lớp 9A 	 a&b	 
Trắc nghiệm : Đánh dấu Í vào ô thích hợp
1. 
Nội dung
Đúng
Sai
Hai đường thẳng y = 2x + 1 và y = 2x – 1 cắt nhau vì b = 1 b’ = -1.
Hàm số y = (3 - )x + đồng biến trên tập số thực R
2. Điểm A(2; -1) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây :
A. c y = 2x – 3 B. c y = -x C. c y = x – 1 D. c y = -
3. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = 2x và y = -x + 3 là :
A. c (1; 2) B. c (2; 1) C. c (-1; -2) D. c (-2; -1)
4. Với giá trị nào sau đây của a và b thì hai đường thẳng : y = (a – 1)x + 1 – b và y = (3 – a)x + 2b + 1 trùng nhau .
A. c a = 2 ; b = 1 B. c a = 1 ; b = 2 C. c a = 2 ; b = 0 D. c a = 0 ; b = 2
5. Cho hàm số y = ()x - , với giá trị nào của a thì hàm số nghịch biến trên R ?
A. c a 	 C. c a > D. a < 
 B. Phần tự luận
 Vẽ trên cùng mặt phẳng Oxy đồ thị các hàm số y = 3x và y = -x + 4 và tìm giao điểm của hai đồ thị (bằng đồ thị và bằng phép tính)
Bài làm
 Họ và tên : ..	Kiểm tra chương II Đại số lớp 9 Điểm
 Lớp 9A 
 A. Trắc nghiệm : (2 điểm)
 1/ Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước trước đáp số đúng.
Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 5 là :
A. (–2 ; –1); B. (3 ; 2);	 C. (–4 ; 3) D. ( ; –4)
2/ Điền vào c chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp.
 a– c Hệ số góc của đường thẳng y = ax (a 0) là số đo của góc tạo bởi đường thẳng đó với tia Ox.
b– c Với a > 0, góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn và có tg = a
c– c Hàm số y = (m – 1)x – m + 2 với m là tham số là hàm số bậc nhất với mọi m 2
 B. Tự luận : 
 1/ Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau : 
Có hệ số góc là 3 và đi qua điểm (1 ; 0)
Song song với đường thẳng y = x – 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
2/ a)Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau : 
y = –x + 2 (1) và y = 3x – 2. (2)
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (1) và (2). Tìm tọa độ điểm M.
Tính các góc tạo bởi hai đường thẳng trên với trục Ox.
 3/ Điểm M(x ; y) cách đều trục tung, trục hoành và đường thẳng y = –x + 2. 
 Giá trị x bằng 
 A. – 1 B. C. 2 – D. Không xác định được duy nhất.
 Hãy chọn câu trả lời đúng và giải thích vì sao.
	Bài làm
Bài tập Đại số Lớp 9
Hàm số bậc nhất
 A. Phần trắc nghiệm :
	Đánh dấu Í vào ô vuông của câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau :
1) Đồ thị hàm số y = -2x + 1 song song với đồ thị hàm số nào ?
A.c y = -2x + 3 B.c y = - 2x C.c y = -2x D.c Cả ba đồ thị trên.
2) Với giá trị nào của a thì hàm số y = ()x - nghịch biến trên R ?
A.c a C.c a > D.c a < 
3) Cho hàm số y = ax – 1, biết rằng khi x = -4 thì y = 3. Vậy a = ?
A.c a = -1 B.c a = 1 C.c a = D.c a = 
4) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 
 A. c (2 ; 1) B.c (-1 ; 2) C.c (-4 ; 3) D.c Cả ba điểm A, B, C
 B. Phần tự luận :
	1/ Cho hàm số y = .
Vẽ đồ thị hàm số.
Xác định tọa độ điểm B thuộc đồ thị hàm số sao cho xB = 4yB + 2.
2/ Cho hàm số y = -x + 3.
 a) Xác định giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành. Vẽ đồ thị hàm số.
 b) Gọi A và B theo thứ tự là hai giao điểm nói trên. Tính diện tích rOAB (O là gốc tọa độ)
 c) Gọi là góc nhọn tạo bởi đồ thị hàm số với trục Ox. Tính tg, suy ra số đo góc 
 d) Bằng đồ thị tìm x để y > 0, y 0.
	3/ Cho các hàm số y = 2x – 1, y = 2 – x, y = 3 – 2x.
 a) Vẽ đồ thị của ba hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
 b) Có nhận xét gì về đồ thị các hàm số này ?
	4/ Cho hàm số : y = ax – 3a.
a) Xác định giá trị của a để đồ thị hàm số đi qua điểm A(0 ; 4). Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được.
 b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng tìm được trong a).
	6/ 
Khảo sát tính chất và vẽ đồ thị (d) của hàm số y = - + 3.
Tìm M trên (d) có hoành độ bằng 3. Tìm điểm B trên (d) có tung độ bằng 3.
Tính diện tích rABO.
7/ 
Vẽ đồ thị (d) hàm số y = 2x – 1
Trên (d) lấy hai điểm A(xA ; yA) và B(xB ; yB) biết rằng xA + xB = 6 và yA : yB 2 : 3. Tìm tọa độ các điểm A, B.
a&b 
BÀI TẬP ĐẠI SỐ LỚP 9
a&b
	1/ 	Viết định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ.
	2/	Cho biểu thức M = . Tìm điều kiện xác định của biểu thức M.
	3/ 	Tính giá trị của biểu thức :
	B = 
	4/	Tìm x biết :
	5/	Cho P = 
Tìm điều kiện của x để P xác định.
Rút gọn P.
Tìm các giá trị của x để P > 0.
	6/	Cho A = 
	Tìm giá trị lớn nhất của A.
	Giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu ?
	7/	Rút gọn biểu thức 
	A = 
	(Hướng dẫn : Tính )
	8/	Rút gọn biểu thức :
	C = : (Kết quả : C = )
	và tính C với x = 2 – và y = 2 + (Kết quả : C = – )
	9/	Cho a = , b = . Tính a7 + b7. 
	 (Hướng dẫn : Tính a + b và a.b, tính a2 + b2 = (a + b)2 – 2ab, a4 + b4, a3 + b3. Từ đó tính a7 + b7 = (a3 + b3)( a4 + b4) – a3b3(a + b). Kết quả : )
	10/	Tính A = 
 a&b

File đính kèm:

  • docKT15 ph DS 9.doc