Kế hoạch hoạt động tuần 17 - Chủ đề nhánh 5: Côn trùng

Vườn hoa có những con côn trùng nào? Bướm, ong thì có lợi ích gì?

- Cô tóm ý giáo dục trẻ

- Hoạt động tập thể: Xỉa cá mè

- Quan sát: Quan sát tranh và trò chuyện về con bướm.

+ Con xem cô có tranh con gì ?

+ Bướm có những bộ phận nào?

+ Đố các con bướm có những lợi ích gì?

+ Cô tóm ý giáo dục

- Hoạt động tập thể: Chim sẻ và người thợ săn

- Quan sát: Vườn hoa

+ Có những loại hoa nào?

+ Vườn hoa có những con côn trùng nào? Bướm, ong thì có lợi ích gì?

- Cô tóm ý giáo dục trẻ

- Quan sát: Quan sát tranh con ong

+Con xem cô có tranh con gì ?

+ Đố các con ong nó có những bộ phận nào? Ong có ích lợi gì?

+Ai giỏi kể tên con cá nào sống nước mặnt?

+ Cô tóm ý giáo dục trẻ?

- Hoạt động tập thể: Chim sẻ và người thợ săn

 

doc20 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động tuần 17 - Chủ đề nhánh 5: Côn trùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tưới nước cho cây..
I/GÓC PHÂN VAI: Bán hàng + Gia đình
1-Chuẩn bị:
 - Góc chơi , đồ chơi phục vụ trò chơi
 - Bàn ghế 
2-Gợi ý hoạt động:
- Động viên trẻ thể hiện vai chơi: người bán hàng vui vẻ chào hỏi khách, người mua hàng biết nói tên đồ mình cần mua, biết trả tiền, mẹ đi chợ nấu cơm, chăm sóc con.
II/ GÓC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Xếp hình một số loại côn trùng
1-Chuẩn bị: 
 - Đồ chơi phục vụ góc chơi: sỏi, nắp chai..
 2-Gợi ý hoạt động: 
 - Trẻ biết xếp hình các con côn trùng như ong, bướm, chuồn chuồn,..
 - Cô hướng dẫn cháu chơi 
III/GÓC TẠO HÌNH :
1-Chuẩn bị:
 - Góc chơi
 - Giấy màu, hồ, bút màu, đất nặn , bảng con, khăn lau
2-Gợi ý hoạt động:
 - Trẻ biết vẽ các con vật theo ý thích
 - Trẻ nặn các con vật theo ý thích
 - Trẻ biết xếp hình một số loại côn trùng
IV/GÓC ÂM NHẠC :
1-Chuẩn bị:
 - Dụng cụ âm nhạc , băng theo chủ đề
 2-Gợi ý hoạt động:
 - Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ .
 - Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề
V/GÓC SÁCH, TRUYỆN: 
1-Chuẩn bị: 
 - Tranh về chủ đề “Côn trùng”
 - Tranh thơ : Ong và bướm
2-Gợi ý hoạt động:
 - Trẻ xem tranh về chủ đề
 - Biết lật sách xem tranh
VI/GÓC THIÊN NHIÊN/KHOA HỌC : 
1-Chuẩn bị:
 - Cây xanh, bình tưới, nước
 - Tranh các vở tập toán
2-Gợi ý hoạt động:
 - Trẻ biết tô các đồ dùng của các nghề. chơi với vở tập toán
 - Trẻ biết chăm sóc cây xanh
Hoạt động 
cuối buổi
-Nhắc nhở trẻ nội qui của lớp,rèn 1 số kỷ năng cho trẻ.
-Cho trẻ hát “Cã tuần đều ngoan”
-Cho trẻ tự nhận xét hôm nay có ngoan không?
-Vệ sinh cá nhân cho
-Cô nêu gương,cho trẻ cắm cờ
-Trả trẻ tận tay phụ huynh.trẻ.
Hoạt động chiều
Hoạt động cuối buổi
-Đón trẻ, điểm danh.
-Trò chuyện với trẻ về đặc điểm một số loại côn trùng
-Bình cờ.
-Vệ sinh,trả trẻ.
-Đón trẻ, điểm danh.
-Cho trẻ tập vẽ chuồn chuồn
-Bình cờ.
-Vệ sinh,trả trẻ.
-Đón trẻ, điểm danh.
-Dạy tiết còn lại thơ: “ong và bướm”
-Bình cờ.Vệ sinh,trả trẻ.
-Đón trẻ, điểm danh.
-Cho trẻ làm quen bài hát: “ con chuồn chuồn
-Bình cờ.Vệ sinh,trả trẻ
Thứ hai,ngày 21/12/2015	
A/ĐÓN TRẺ-TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC-ĐIỂM DANH (7h30-8h)
 B/HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (8h-8h35)
Lĩnh vực:Phát triển thể chất
Đề tài:chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
I/ YÊU CẦU:
- KT: Dạy trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô
- KN: Phát triển sự nhanh nhẹn của trẻ và khả năng chú ý của trẻ.
- Giáo dục trật tự trong giờ học biết đoàn kết với bạn. Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
 - Vạch chuẩn ,đàn, trống lắc.
 - PP: quan sát, thực hành, làm mẩu, đàm thoại
III/TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.
- Cháu ngồi gần cô, hát bài “ Con chuồn chuồn ”
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Chuồn chuồn thuộc nhóm gì nào?
- Trong bài hát chú chuồn chuồn đang làm gì?
- Con thường thấy chuồn chuồn ở đâu?
- Nó thường làm gì? 
- Ngoài ra, con còn biết những loại cô trùng nào nữa?
- Cô tóm ý: Trong thiên nhiên có rất nhiều loại côn trùng, chúng sống rất nhiều xung quanh chúng ta, có loại có lợi, có loại có hại. Vì thế các con nên tránh xa những loại côn trùng có hại, đừng làm hại các côn trùng có lợi nhé!
- Nảy giờ trò chuyện về các loại côn trùng rồi, bây giờ mình cùng khởi động cho khỏe nhé!
- Cô mở nhạc
- Cho trẻ xếp thành 4 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển thành 4 hàng ngang dãn cách đều. (Tập kết hợp với bài hát “Con cào cào”)
- Cháu hát 
- con chuồn chuồn
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cháu đọc bài thơ “xếp hàng”
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
HOẠT ĐỐNG 2: Trọng động.
*Bài tập phát triển chung:
- Tay - vai 1 : Tay đưa ra trước, gập khuỷu tay (4/4N)
- Lưng- bụng 1 : Quay người sang bên (4/4N) 
- Chân 3: Đứng, nhún chân, khuỵu gối (6/4N) 
Cô dùng khẩu lệnh cho trẻ tách 3 hàng thành 2 hàng ngang đối diện.
*Vận động cơ bản: “Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”:
- Các con ơi ! phía trước các con có gì?
- À, các con ơi, hôm nay mình sẽ cùng nhau thực hiện vận động chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Lớp nhắc lại tên bài
- Ai biết cách thực hiện như thế nào nói cho cô và các bạn biết đi nào? 
- Cô kết hợp phân tích vận động: 
 ** Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
+Chuẩn bị: Đứng chân trước , chân sau trước vạch chuẩn , chân nào phía sau thì tay phía trước, người hơi cúi về trước, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh chạy thì các con bắt đầu chạy chậm, chạy khoảng 2-3 m thì cô sẽ thay đổi hiệu lệnh chạy nhanh thì bắt đầu chạy nhanh. Khi các con thực hiện thì phải chú ý lắng nghe hiệu lênh của cô và thực hiện cho đúng các con nhé!
- Mời 2 trẻ xung phong lên thực hiện .
- Lần lượt cho trẻ thực hiện đến hết lớp.
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.
- Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại.
*Trò chơi vận động: “Chim sẻ và người thợ săn”
- Cho cháu chơi trò chơi “Chim sẻ và ngườ thợ săn”
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi vài lần.
HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh.
Cho trẻ chơi “uống nước chanh”
- Trẻ tập theo cô.
- Vạch chuẩn
- Trẻ nhắc tên bài
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi và đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
 Bây giờ cô cháu ta cùng đến góc chủ điểm và quan sát một số con côn trùng các con nhé!
C/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: (8h35-9h15)
 -Thực hiện như kế hoạch tuần
 D/HOẠT ĐỘNG GÓC : (9h15-10h15)
 -Thực hiện như kế hoạch tuần	
 E/HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI: (10h15-10h30)
 -Thực hiện như kế hoạch tuần
 F/HOẠT ĐỘNG CHIỀU: (13h30-16h30)
-Đón trẻ, trò chuyện
-Ôn KT cũ: tổ chức cho trẻ thi đua luyện tập
-Trò chuyện với trẻ về một số loại côn trùng.
-Tên gọi,đặc điểm của một số loại côn trùng .
* Vệ sinh, trả trẻ
	Thứ ba,ngày 22/12/2015	
A/ĐÓN TRẺ-TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC-ĐIỂM DANH (7h30-8h)
 B/HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (8h-8h35)
Lĩnh vực:Phát triển nhận thức
Đề tài: Trò chuyện về một số loại côn trùng
I/ YÊU CẦU
- KT: Trẻ gọi đúng tên, phân biệt được 1 số côn trùng theo ích lợi hay côn trùng có hại.
-KN: Quan sát, so sánh, chú ý và ghi nhớ có chủ định.
- GD: Biết lợi ích của các côn trùng có lợi, cách phòng tránh các côn trùng có hại.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh: con ong, con bướm, con muỗi, con ruồi..
 * PP: quan sát, đàm thoại,thực hành
 III/ TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
* HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ
- Cô cùng cháu hát + vận động bài “Con chuồn chuồn”.
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì? 
- Ngoài ra còn nhiều côn trùng khác với các đặc điểm khác nhau cô cháu ta cùng tìm hiểu nhé! 
* HOẠT ĐỘNG 2 : Trò chuyện với cháu về các con vật nhóm côn trùng :
- Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố:
 “Con gì bé xíu 
 Chăm chỉ suốt ngày
 Bay khắp vườn cây
 Tìm hoa gây mật”
- Cô có tranh con gì đây?
- Con ong bay được nhờ gì?
- Cánh của con ong thế nào?
- Con ong thường bay ở đâu để làm gì?
- Mật ong dùng làm gì? Vị mật ong thế nào? 
- Con ong thuộc nhóm côn trùng có lợi hay có hại?
- Cô tóm ý.ong còn giúp cho hoa thụ phấn và kết quả. Nhưng nếu có ai đến chọc phá tổ của nó thì cả đàn nó sẽ bay ra để chích và bảo vệ con của chúng. Vì thế các con nên tránh xa , không nên chọc phá tổ ong, nếu không sẽ bị ong chích đau lắm đấy.
- Lớp hát bài “con bướm vàng”
- Cô có tranh con gì?
- Con bướm có những bộ phận nào?
- Bướm bay được nhờ có gì?
- Con thấy bướm ở đâu?
- Con bướm có tạo ra mật không?
- Cô tóm ý: con bướm giúp hoa thụ phấn và kết quả. Nhưng có hại là bướm sinh ra trứng, nở thành sâu cắn phá lá cây.
- So sánh : con ong – con bướm
+ Giống nhau: có cánh bay được, thuộc nhóm côn trùng, giúp hoa thụ phấn
+ Khác nhau: con ong tạo ra mật ong
Con bướm thì không gây mật, đẻ ra trứng sâu nở thành con cắn phá lá cây.
- Cô đố cô đố:
 “Con gì khi ta ngủ
 Nếu không mắc màn che
 Quanh người kêu vo ve
 Châm vào người hút máu”
- Con muỗi này đang làm gì?
- Con muỗi dùng gì để bay?
- Nó có màu gì?
- Muỗi chích có đau không?
- Muỗi là côn trùng có lợi hay có hại?
- Muỗi gây bệnh gì?
- Cô tóm ý: .muỗi là loại côn trùng có hại, nếu bị muỗi chích con sẽ bị nổi mận ngứa hoặc truyền cho con bệnh sốt rét, sốt xuất huyết rất nguy hiểm. Vì thế con cần ngủ mùng, un muỗi, diệt lăng quăng, thoa thuốc, mặc quần áo dài để không bị muỗi chích nhé!
- Cô đố !...
 “ Con chỉ con chi
 Con gì bé xíu
 Đi lại từng đàn
 Kiếm được mồi ngon 
 Cùng tha về tổ”
- Con kiến có màu gì?
- Con kiến có những bộ phận gì đây?
- Con kiến thường có ở đâu?
- Con có thích con kiến không? Tại sao?
- Con kiến có bay được không? Vì sao?
- Cô tóm ý.
- So sánh: con kiến – con muỗi
+ Giống nhau:đều thuộc nhóm côn trùng có hại.
+ Khác nhau:
Muỗi có cánh bay hút máu, truyền bệnh.
Kiến không cánh, cắn phá đồ đạc.
- Tương tự cho cháu xem tranh con ruồi.
- Ngoài các loài côn trùng trên con còn biết những loại côn trùng nào khác nữa?
Cô tóm ý..
HOẠT ĐỘNG 3 :*Trò chơi “ Vượt chướng ngại vật”:
- Cách chơi: Cho 2 đội chơi, mỗi đội 5 trẻ. Trẻ phải bật qua các vòng để tìm con vật theo yêu cầu của cô.
+ Lần 1: Đội A tìm côn trùng có lợi, đội B tìm côn trùng có hại.
+ Lần 2: Ngược lại
 * Trò chơi 2 “tranh gì biến mất”
- Cô cất đi 1-2 tranh cháu đoán xem tranh côn trùng nào biến mất.
- Cô cho trẻ chơi, cô nhận xét
*Kết thúc: 
- Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về gì?
- Các con côn trùng có ở khắp nơi xung quanh chúng ta, các con phải biết bảo vệ các côn trùng có lợi, tránh xa các côn trùng có hại.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
Cùng cô vào góc đọc sách xem tranh ảnh các con côn trùng nhe
- Lớp hát
- Con chuồn chuồn
- Trẻ trả lời
- Con ong
- Cánh
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Lớp hát
- Con bướm
- Trẻ trả lời
- Cánh
- Trẻ trả lời
- Đều có cánh, biết bay
- Trẻ trả lời
- Con muỗi
- Trẻ trả lời
- Có hại
- Sốt xuất huyết
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Đều thuộc nhóm côn trùng
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
C/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: (8h35-9h15)
 -Thực hiện như kế hoạch tuần
 D/HOẠT ĐỘNG GÓC : (9h15-10h15)
 -Thực hiện như kế hoạch tuần	
 E/HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI: (10h15-10h30)
 -Thực hiện như kế hoạch tuần
 F/HOẠT ĐỘNG CHIỀU: (13h30-16h30)
-Đón trẻ, trò chuyện
-Ôn KT cũ: Trò chuyện với trẻ về một số con vật thuộc nhóm côn trùng
-Cho trẻ tập vẽ con chuồn chuồn.
- Vệ sinh, trả trẻ
Thứ tư,ngày 23/12/2015	
A/ĐÓN TRẺ-TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC-ĐIỂM DANH (7h30-8h)
 B/HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực:Phát triển thẩm mỹ
Đề tài:Vẽ con chuồn chuồn
I/Yêu cầu
-KT: Trẻ biết cách vẻ con chuồn chuồn tô màu cho phù hợp.
-KN: Trẻ biết phối hợp các kỷ năng khác nhau để vẽ.
-GD: Trẻ yêu quý,bảo vệ các con vật nhóm côn trùng.
II/Chuẩn bị
-Tranh mẫu của cô
-Tập tạo hình,bút chì,màu.
*PP: quan sát, thực hành, đàm thoại, làm mẩu
III/Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/Hoạt động 1:Gây hứng thú
Trẻ hát bài “Kìa con bướm vàng”
Bài hát nói đến con vật gì?
Con bướm được xếp vào nhóm nào của loài ĐV?
Các con còn biết những con vật nào là côn trùng nữa?
Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng đến phòng triển lãm tranh về các loại côn trùng nhé!
Trẻ làm đoàn tàu phòng triển lãm.
ĐT về ND bức tranh về các loại con côn trùng.
- Trẻ đọc bài thơ “Ong và bướm” và đi về chỗ ngồi
2/Hoạt động 2:Giới thiệu,hướng dẫn trẻ
- Qua buổi tham quan cô đã vẽ được bức tranh về một con vật đấy. Các con hãy nhìn xem cô vẽ được con gì?
Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
Chuồn chuồn có những đặc điểm gì?
Chuồn chuồn có mấy cánh.
Con chuồn chuồn này có màu gì?
- Các con có muốn vẽ con chuồn chuồn giống cô không? Để vẽ được thì các con hãy nhìn cô vẽ mẫu nhé.
*cô vẻ mẩu
Đầu tiên cô vẽ đầu con chuồn chuồn là một hình tròn nhỏ. Sau đó cô vẽ hình con chuồn chuồn là 2 nét cong và vẽ đuôi là 2 đường thẳng . Tiếp theo cô vẽ cánh gắn liền với mình cô vẽ 4 cái cánh. Trên đầu con chuồn chuồn còn có 2 mặt, ngoài ra chuồn chuồn còn có chân. Khi vẽ xong cô tô màu để con chuồn chuồn đẹp hơn. Các con thấy cô vẽ con chuồn chuồn có đẹp không?
Trẻ thực hiện
Trẻ hát bài “con chuồn chuồn” – cô phát ĐD cho trẻ.
- Để vẽ được con chuồn chuồn thì chúng ta phải cần đến những gì?
- Cách cầm bút và tư thế ngồi như thế nào?
- Cô bao quát trẻ và đi đến từng bàn gợi ý để trẻ vẽ có sáng tạo.
- Hướng dẫn và chú ý đến những trẻ còn lúng túng chưa vẽ được.
3/Hoạt động 3:trưng bày sản phẩm
-Tập trung sản phẩm của trẻ lại
-Cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích và nhận xét.
-Hỏi trẻ vì sao thích sản phẩm của bạn?
-Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh và đẹp nhận xét tuyên dương.
-Chọn sản phẩm chưa hòa chỉnh nhận xét động viên trẻ lần sau cố gắng nhiều hơn.
*HĐNT: Trẻ hát bài “Con chuồn chuồn” và bay ra ngoài sân..
- Con bướm.
- Con côn trùng.
- Trẻ kể.
- Trẻ đi xung quanh lớp 1 – 2 vòng.
- Con chuồn chuồn.
- Trẻ nêu nhận xét.
- Đầu, thân, đuôi.
- 1.2... 4 cánh.
- Màu đỏ.
- Trẻ quan sát lắng nghe.
- Có ạ.
- Bút sáp màu, giấy vẽ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ mang SP lên trưng bày.
- Trẻ nêu nhận xét.
C/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: (8h35-9h15)
 -Thực hiện như kế hoạch tuần
 D/HOẠT ĐỘNG GÓC : (9h15-10h15)
 -Thực hiện như kế hoạch tuần	
 E/HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI: (10h15-10h30)
 F/HOẠT ĐỘNG CHIỀU: (13h30-16h30)
Đón trẻ, trò chuyện
Dạy tiết còn lại
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 
Lĩnh vực:Phát triển ngôn ngữ
Đề tài:Truyện “Ong và Bướm
I/ YÊU CẦU
- Kiến thức: Trẻ thuộc, hiểu nội dung bài thơ. Cảm nhận âm điệu êm dịu của bài thơ.
- Kĩ năng: Đọc diễn cảm , mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục trẻ biết siêng năng, chăm chỉ vâng lời mẹ dặn.
II/ CHUẨN BỊ
- Hình ảnh: con ong, con bướm
*PP: đàm thoại, làm mẩu, quan sát, thực hành.
III/ TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
* HOẠT ĐỘNG 1: Gợi mở, gây hứng thú
- Lớp hát bài “ Kìa con bướm vàng”
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Các con đã thấy con bướm chưa?
- Bướm thuộc nhóm nào?
- Ngoài ra con còn biết con vật nào thuộc nhóm côn trùng nữa?
-Các con ơi! Bạn nào biết bướm và ong thích đậu ở đâu nhất nè?
- À, đúng rồi! bướm và ong rất thích đậu trên những bông hoa đó các con. 
- Bướm và ong có hại hay có lợi?
 - Cả hai con, Ong và Bướm đều có lợi, vì Ong hút nhụy hoa cho ta mật, bướm đậu trên hoa giúp hoa kết thành trái đó .
Các con ơi có 1 bài thơ nói về con Ong và con bướm, để xem trong bài thơ con ong ngoan hay con bướm ngoan các con lắng nghe cô đọc nhé!
* HOẠT ĐỘNG 2: Cô đọc mẫu
- Cô đọc diễn cảm lần 1: Bài Ong và bướm, tác giả Nhược Thủy 
- Cô đọc lần 2: Giảng nội dung: Con bướm trắng lượn vòng quanh gặp con ong đang bay vội bướm liền gọi rủ đi chơi ong trả lời còn bận , mẹ dặn việc chưa xong đi chơi rong mẹ không thích.
* HOẠT ĐỘNG 3: Trích dẫn-đàm thoại 
- Trong bài thơ nói về con gì?
- Vậy con bướm trắng đang làm gì?
- À, con bướm trắng đang lượn vườn hồng thì bướm gặp ai?
-Bướm trắng đã nói gì với ong?
- Thế ong trả lời bướm như thế nào?
Cô và các con cùng chơi trò chơi “Đối đáp”nhé
 + Cô làm bướm trắng, còn các con sẽ làm những chú ong.
 + Các bạn ong đi chơi cùng tôi không?
- Các con thấy chú ong có ngoan không? Ngoan thế nào?
-Khi c¸c con ®ang lµm 1 viÖc g× ®ã mµ mÑ giao hay c¸c con ®ang ¨n c¬m ch­a xong cã b¹n rñ con ®i ch¬i các con có đi ch¬i kh«ng? 
- Giáo dục cháu biết vâng lời cha mẹ, làm việc gì cũng phải đến nơi, đến chốn, không bỏ giữa chừng
-Cô đọc cùng cháu 1-2 lần
-Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ
HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc
-Cô viết tên bài thơ lên bảng, cô đọc
-Tên bài thơ có mấy tiếng?
-Cô hỏi lại tên bài + tên tác giả?
* Trò chơi: “Ong bay, bướm lượn”
- Cô nói cách chơi: Khi cô nói “ Ong bay” thì các con sẽ giang cánh bay hơi nhanh
+ Bướm lượn thì nghiêng cánh 2 bên, đảo qua lại và bay hơi chậm
+ Ong xây tổ, làm mật thì các con đưa 2 tay về trước làm động tác xây tổ
+ Tổ xây xong rồi thì các con nói đi chơi thôi
- Trẻ chơi cùng cô
- Cô nhận xét động viên cháu
- Lớp hát
- Con bướm
- Trẻ trả lời
- Côn trùng
- Trẻ trả lời
- Trên hoa..
- Có lợi
- Trẻ lắng nghe
- Ong và bướm
- Lượn vườn hồng
- Gặp ong
- Bướm liền gọi, rủ đi chơi
- Ong trả lời
 Tôi còn bận
 Mẹ tôi dặn
 Việc chưa xong
 Đi chơi rong
 Mẹ không thích
- Lớp đọc: “Tôi còn bận ...
 Mẹ không thích
-Trẻ trả lời
- Trẻ đọc 
- Trẻ đọc
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
 - Bây giờ các con cùng làm những con ong, con bướm bay ra vườn hoa nhé!
HĐCB: 
-Vệ sinh , trả trẻ.
Thứ năm,ngày 24/12/2015	
A/ĐÓN TRẺ-TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC-ĐIỂM DANH (7h30-8h)
 B/HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (8h-8h35)
Lĩnh vực:Phát triển nhận thức
Đề tài:Chia nhóm có 8 đối tượng làm 2 phần 
I.YÊU CẦU:
-Kiến thức:Trẻ biết chia nhóm đồ vật có số lượng 8 làm 2 phần.
-KN: Trẻ phân biệt nhận biết nhóm đồ vật có 8 đối tượng .
-Giaó dục trẻ biết chăm sóc các con vật thuộc nhóm côn trùng.
II.CHUẨN BỊ:
+ Các đồ dùng xung quanh lớp : con chuồn chuồn, con ruồi, con muỗi, con cào cào, con dán, con sâu.
+ 8 con ong, 8 con bướm giống trẻ kích thướt lớn hơn.
- Mỗi trẻ có 8 con ong, 8 con bướm
*PP: quan sát, thực hành, đàm thoại, làm mẩu
III/Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/Hoat động 1:Gây hứng thú
-Lớp đọc cùng cô bài thơ”con chuồn chuồn”
-Lớp mình vừa hát bài hát gì?
-A! Lớp mình vừa đọc xong bài thơ “con chuồn chuồn”
2/Hoạt động 2:Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 8:
a/Ôn lại số lượng trong phạm vi 8
- Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì?
- Ngoài con chuồn ra các con còn biết những con côn trùng nào ?
-Tìm xem xung quanh lớp mình có những loại côn trùng nào?
- Nó có số lượng là mấy?
- Mời vài trẻ.
- Trẻ tìm, cô và cả lớp quan sát, nhận xét.
- Cho trẻ đi lấy đồ dùng, về ngồi 3 hàng ngang
b/Dạy trẻ chia 8 đối tượng thành 2 phần :
-Nhìn xem trong rổ mình có gì?
-Vậy bây giờ các con hãy mau xếp tất cả các con ong ra đi
-Trẻ xếp ra ngoài thành hàng ngang.
-Các con hãy đếm cùng cô xem có bao nhiêu con ong?
-À! Mỗi chúng ta đều có 8 con ong .Bây giờ các con hãy chia tất cả con ong ra làm 2 phần .1 phần là 5 con ong ,1 phần là 3 con ong
-Cô quan sát sửa sai cho trẻ 
-Bây giờ các con hãy tiếp tục chia nhóm ong ra làm 2 phần (yêu cầu trẻ chia 6-2 :4-4)
-Cô chia cùng trẻ và quan sát .
c/Luyện tập,củng cố:
-Các con ơi!Bây giờ các con hãy chú ý xem trong tay cô có con gì nhé!(cho trẻ xem con bướm) 
-Với những con bướm này cô cháu mình cùng chơi :
“Tập tầm vông” nhé!
-Cô chia 8 con bướm ra 2 tay và cho trẻ đoán xem mỗi tay có mấy con tôm(cô chia 4-5 lần)
-Bây giờ các con hãy nhìn xem trong rổ các con có gì nè?
-Ai có thẻ 2-6 thì giơ lên ?
-Ai có thẻ 3-5 thì giơ lên?
-Còn ai có thẻ 4-4 nè?
-Các con hãy chia 8 con ong ra thành 2 phần theo thẻ số của mình và đặt thẻ số tương ứng vào mỗi phần nhé các con .
-Cô kiểm tra lại . 
* TC cũng cố
- Trên bảng của cô có 3 bức tranh mỗi bức tranh có số lượng chấm tròn là 4,5,6 và cô cũng chia lớp mình thành 3 tổ đứng thành 1 hàng dọc . Nhiệm vụ của các con là phải đi zíc zắc qua các hộp lên tìm và vẽ thêm các chấm tròn sao cho mỗi bức tranh đều có số lượng chấm tròn là 8, mỗi lần chỉ được 1 bạn lên chơi. Sau 5 phút tổ nào vẽ xong và đẹp tổ đó sẽ thắng.
- Các con đã sẵn sàng chưa ? 
 1.2.3 bắt đầu.
( Quá trình trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ .)
- Cô nhận xét kết quả của trẻ.
*HĐNT:hát con cào cào ra ngoài
-Trẻ hát
- con chuồn chuồn
- Côn trùng
- Trẻ kể
- Trẻ tìm
- Trẻ trả lời
- Trẻ lấy đồ dùng về ngồi 3 hàng ngang
- 8 con ong
- Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
-Trẻ cùng chơi với cô
-Trẻ chơi cùng cô
C/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: (8h35-9h15)
 -Thực hiện như kế hoạch tuần
 D/HOẠT ĐỘNG GÓC : (9h15-10h15)
 -Thực hiện như kế hoạch tuần	
 E/HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI: (10h15-10h30)
 -Thực hiện như kế hoạch tuần
 F/HOẠT ĐỘNG CHIỀU: (13h30-16h30)
-Đón trẻ, trò chuyện
-Ôn KT cũ
-cho trẻ làm quen bài hát “ con chuồn chuồn”
-Vệ sinh, trả trẻ
Thứ sáu,ngày 25/12/2015	
A/ĐÓN TRẺ-TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC-ĐIỂM DANH (7h30-8h)
 B/HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (8h-8h35)
Lĩnh vực:Phát triển 
Đề tài:Hát:Con chuồn chuồn.
Vđ: Gõ theo phách
Nghe: Gọi bướm
I/ Yêu cầu:
- KT: Trẻ biết hát bài thật là hay thể hiện theo nhịp điệu

File đính kèm:

  • docgiao_an_con_trung.doc