Đề đánh giá học sinh Tiểu học môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tạ Thị Thành Huế (Có hướng dẫn chấm)

PHẦN I: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng (câu 1,2) và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1(1điểm): Từ đồng nghĩa là những từ:

A. Có nghĩa trái ngược nhau

B. Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

C. Giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa

Câu 2(1điểm): Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hoà bình

A. Trạng thái bình thản

B. Trạng thái hiền hoà yên ả

C. Trạng thái không có chiến tranh

Câu 3(1điểm): Chủ ngữ trong câu: “Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng” là: .

Câu 4(1điểm): Trong câu: “Rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng”. Từ “nó” được thay thế cho từ .

Câu 5(1điểm): Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 -7 câu) kể về một tấm gương hiếu học trong đó có sử dụng phép thay thế từ để liên kết câu.

 .

 .

PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (5điểm)

Câu 6:

Đề bài: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy em trong những năm học mà em nhớ nhất.

.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề đánh giá học sinh Tiểu học môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tạ Thị Thành Huế (Có hướng dẫn chấm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
MÔN: TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề này gồm 6 câu, 1 trang)
PHẦN I: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng (câu 1,2) và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1(1điểm): Từ đồng nghĩa là những từ: 
A. Có nghĩa trái ngược nhau
B. Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
Câu 2(1điểm): Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hoà bình
A. Trạng thái bình thản
B. Trạng thái hiền hoà yên ả
C. Trạng thái không có chiến tranh
Câu 3(1điểm): Chủ ngữ trong câu: “Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng” là:.
Câu 4(1điểm): Trong câu: “Rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng”. Từ “nó” được thay thế cho từ ..
Câu 5(1điểm): Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 -7 câu) kể về một tấm gương hiếu học trong đó có sử dụng phép thay thế từ để liên kết câu.
..
..
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (5điểm)
Câu 6:
Đề bài: Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy em trong những năm học mà em nhớ nhất.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: TIẾNG VIỆT
(hướng dẫn chấm gồm 1 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 (1điểm)
B
1điểm
 Câu 2 (1điểm)
C
1điểm
Câu 3 (1điểm)
Cô Mùa Xuân xinh tươi
1điểm
Câu 4 (1điểm)
Rừng khô
1điểm
Câu 5 (1điểm)
Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học. Ngày ngày, mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà, cậu bé lại ghé vào học lỏm. Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn. Nhờ thông minh, chăm chỉ cậu trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường. (1 điểm)
1điểm
Câu 6 (5điểm)
I. Mở bài: Giới thiệu cô giáo (thầy giáo mà em sẽ tả) tên gì? Dạy em hồi lớp mấy? ( 1điểm)
5 điểm
II. Thân bài: 
+ Tả hình dáng:
- Bao quát: Tuổi tác, khuôn mặt, màu da, dáng vẻ (1điểm)
- Chi tiết: Tóc, mắt, quần áo (1điểm)
+ Tả tính tình: 
- Qua tả thái độ cư xử, việc làm cụ thể của cô (thầy) đối với học sinh.
- Nghiêm khắc, tận tình, lo cho học sinh (1điểm)
- Hiền lành, dễ tha thứ, ân cần thương yêu học sinh (1điểm)
III. Kết luận:
Cảm nghĩ của em về cô giáo (hoặc thầy giáo) (1điểm)

File đính kèm:

  • docde_danh_gia_hoc_sinh_tieu_hoc_mon_tieng_viet_lop_5_ta_thi_th.doc