Kế hoạch giáo dục năm học khối 5 tuổi - Năm học 2020-2021

I. Căn cứ

Căn cứ vào Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/BGD&ĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và Thông tư số 28/2016/TT-BGDDT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung của chường trình GDMN ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/BGD&ĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT);

Căn cứ bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi

Căn cứ vào Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non

Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2020 – 2021 của Phòng GD&ĐT huyện Trực Ninh;

Căn cứ nhiệm vụ năm học 2020 - 2021 của Trường Mầm non thị trấn Cát Thành và tình hình thực tế của địa phương, các lớp mẫu giáo Trường mầm non Thị trấn Cát Thành xây dựng kế hoạch giáo dục năm học cho khối mẫu giáo 5 tuổi như sau:

 

docx27 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục năm học khối 5 tuổi - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m.
x
13. Trẻ biết phối hợp chính xác tay- mắt trong vận động Đập và bóng bằng 2 tay( CS10)
+ Đập bóng bằng 2 tay tại chỗ
x
14. Trẻ biết phối hợp chính xác tay- mắt trong vận động đi, đập và bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp
+ Đi, đâp và bắt bóng
x
15.Trẻ biết phối hợp chính xác tay- mắt trong vận động chuyền , bắt bóng qua đầu, qua chân
+ Chuyền , bắt bóng qua đầu, qua chân
x
16. Trẻ biết phối hợp chính xác tay- mắt trong vận động ném
+ Ném trúng đích đứng (xa2m x cao 1,5m)
+ Ném trúng đích nằm ngang
+ Ném trúng đích thẳng đứng(xa2m x cao 1,5m)
x
17. Trẻ biết phối hợp chính xác tay- mắt trong vận động ném
+ Ném xa
+ Ném xa bằng 1 tay
+ Ném xa bằng 2 tay
x
18. Trẻ thực hiện nhanh, mạnh khéo khi thực hiện vận động Bò vòng qua 7 điểm dích dắc cách nhau 1,5m theo đúng yêu cầu.
+ Bò dích dắc qua 7 điểm
x
19. Trẻ thực hiện nhanh, mạnh khéo khi thực hiện vận động Bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5m
+ Bò bằng bàn tay và bàn chân 4m-5m
x
20. Trẻ thực hiện nhanh, mạnh khéo khi thực hiện vận động : Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m
+ Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m
x
21: Thể hiện nhanh nhẹn,mạnh, khéo khi thực hiện bài tập vận động: trườn: Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm
+ Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm
x
22: + Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất 
+ Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất 
x
23: Thể hiện sự nhanh, mạnh, khóe trong thực hiện bài tập vận động Bật xa tối thiểu 50cm( CS1)
+ Bật xa 40-50cm
x
24: Thể hiện sự nhanh, mạnh, khóe trong thực hiện bài tập vận động Bật liên tục vào vòng.
+ Bật liên tục vào vòng.
x
25: Thể hiện sự nhanh, mạnh, khóe trong thực hiện bài tập vận động Bật, nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm) ( CS2)
+ Bật, nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm)
x
26: Thể hiện sự nhanh, mạnh, khóe trong thực hiện bài tập vận động Bật tách chân, khép chân qua 7 ô.
+ Bật tách chân, khép chân qua 7 ô.
x
27: Thể hiện sự nhanh, mạnh, khóe trong thực hiện bài tập vận động Bật qua vật cản cao 15 - 20cm
+ Bật qua vật cản cao 15 - 20cm
x
28: Tham gia các hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút (CS14)
+ Trẻ tích cực tham gia các hoạt động cùng bạn và làm theo các yêu cầu của cô trong khoảng 30 phút
x
x
X
+ Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay – mắt
29. Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
+ Uốn ngón tay, bàn tay, xoay cổ tay
 + Gập, mở, lần lượt các ngón tay, 
Cuộn xoay cổ tay
Gập mở các ngón tay
30. Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong một số hoạt động
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản(CS7)
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
x
Các chủ đề
- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn(CS8)
- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
x
Các chủ đề
- Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số(CS6)
- Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số
x
Các chủ đề
- Lắp ráp - xếp chồng 12-15 khối gỗ theo mẫu
- Lắp ráp - xếp chồng 12-15 khối gỗ theo mẫu
x
Các chủ đề
- Cài, cởi cúc, kéo khóa (Phec mơ tuya), xâu, luốn, buộc dây.(CS5)
- Xâu, luồn, buộc dây
x
Các chủ đề
- Biết tự mặc và cởi được áo quần
Giờ ăn
Các chủ đề
+ Trẻ nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
31. Trẻ biết lựa chọn được một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm: Thực phẩm giàu chất đạm: thịt, cá...,thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng: rau, quả
- Nhận biết và phân biệt được 4 nhóm thực phẩm
- Nhận biết được 4 nhóm thực phẩm khi được gọi tên
32. Trẻ kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày và các thao tác chế biến một số món ăn đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt  có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo...(CS19)
- Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày và ích lợi của chúng với sức khỏe
- Làm quen một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống.
33.Biết và không ăn những thức ăn có hại cho sức khỏe(CS20)
+ Kể tên các thức ăn, nước uống có hại và không ăn những thức ăn đó.
- Nhận Biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật
+ Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
34. Trẻ tự biết rửa mặt, chải răng hàng ngày (CS16)
- Tập luyện kĩ năng: đánh răng, rửa mặt hằng ngày,
Trò chuyện sáng
BT
35, Trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn(CS15)
Cách rửa tay bằng xà phòng
Nên rửa tay khi nào.
Tự rửa tay bằng xà phòng
Giờ ăn
BT
36. Trẻ biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng(CS18)
- Tự chải đầu và vuốt tóc cho bản thân khi bị rối
- Chỉnh quần áo gọn gàng sau khi ngủ dậy, khi bị xô lệch
Ăn ngủ - vệ sinh
BT
37. Đi vệ sinh đúng nơi quy đinh, đi xong giật nước cho sạch
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
VS
TMN
38. Trẻ sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo
Trẻ có kỹ năng trong ăn uống thành thạo.
Ăn 
TMN
+. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt, giữ gìn sức khoẻ và an toàn
MT39. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh: biết mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn, không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường
- Tập luyện một số thói quen, nề nếp tốt trong ăn uống .
TC
MT38. Có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe .
- Ra nắng đội mũ; đi tất, mặc áo ấm khi trời lạnh.
- Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
Trò chuyện
HTTN
- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt..
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng chống
Trò chuyện
BT
- Che miệng khi ho, hắt hơi.(CS17)
- Che miệng khi ho, hắt hơi
Giờ ăn
GĐ
- Bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp.
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người 
Giờ ăn
Các chủ đề
+ Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
39. Trẻ nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm(CS21)
- Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm: bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng, không nghịch các vật sắc, nhọn, không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi.
40. Trẻ biết những nơi như: hồ, ao, bể chứa nước, giếng, bụi rậm ... là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần. Trẻ biết phân biệt nơi bẩn, nơi sạch, nơi nguy hiểm, nơi không nguy hiểm, chơi ở nơi sạch và an toàn(CS23)
- Nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn đến tính mạng.
41 . Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh: 
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm trong ăn uống
- Biết cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc sặc,.... không tự ý uống thuốc, biết ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ độc;
- Uống rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá không tốt cho sức khoẻ
42. Trẻ nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ 
- Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp : Cháy, có bạn/ người rơi xuống nước, ngã chảy máu
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ:  Kêu cứu / Gọi người xung quanh giúp đỡ khi mình hoặc người khác bị đánh, bị ngã, chảy máu hoặc chạy khỏi nơi nguy hiểm khi cháy, nổ...
- Biết tránh một số trường hợp không an toàn:
Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.
 Một số trường hợp không an toàn:
+ Khi người lạ bế ẳm, cho kẹo bánh hay uống nước ngọt hay
dẫn đi chơi
+ Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép
của người lớn, cô giáo
- Biết được đỉa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ
Địa chỉ nơi ở, số điện thoại của gia đình, người thân và khi bị lạc
43. Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn: 
- Sau giờ học về nhà ngay, không tự ý đi chơi
- Đi bộ trên vỉa hè, đi sang đường bên phải có người lớn dắt, đội mũ an toàn khi ngồi trên xe máy.
- Không leo trèo cây, ban công tường rào.
Giáo dục phát triển nhận thức
- Khám phá khoa học
+Trẻ biết xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
MT50: Trẻ tò mò, tìm tòi khám phá các sự vật , hiện tượng xung quanh như đặt câu hỏi về sự vật, hiện tượng ‘’ Tại sao có mưa?’’
- Thích những cái mới( Đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới)
- Hay hỏi về những thay đổi mới xung quanh
- Quan sát, xem xét các sự vật hiện tượng và đặt một số câu hỏi về hiện tượng đó. VD : ‘’Tại sao có mưa’’
Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh (CS113)
 Hay hỏi về những thay đổi / mới xung quanh.
- Có thể có những hứng thú riêng (thích ô tô/ thích robot,
thích búp bê)
- Biểu hiện sự thích thú và nhận ra sự thay đổi khi được ra
quan sát SVHT ngoài trời
45.Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét lá, hoa, quả... và thảo luận về đặc điểm của đối tượng.
Chức năng của các giác quan và các bộ phận khác trên cơ thể con người
- Phối hợp các giác quan để quan sát xem xét và thảo luận về sự vật hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét lá, hoa, quả và thảo luận về đặc điểm của đối tượng
46, Trẻ nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, của con vật,và một số hiện tượng thiên nhiên
Quá trình phát triển của cây, con vật và điều kiện sống của một số lợi cây con vật
Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng.
Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây.
40. Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra. (CS95)
 Một số hiện tượng thiên nhiên
- Quan sát và đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo
47. Có khả năng thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: xem sách tranh ảnh, băng hình, trò chuyện và thảo luận.
- Tìm hiểu đồ dùng , đồ chơi , phương tiên giao thông, con vật, cây cối, các giác quan, các hiện tượng tự nhiên bằng cách xem tranh, hình ảnh, trò chuyện . 
TC
x
x
48. Phân loại các đối tượng theo một những dấu hiệu khác nhau.
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2- 3 dấu hiệu. 
- Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 2 – 3 dấu hiệu.
- Phân loại các phương tiện giao thông theo 2-3 dấu hiệu.
+ Trẻ nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản
49. Trẻ nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng. Ví dụ: “Nắp cốc có những giọt nước do nước nóng bốc hơi”, 
Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây cối với môi trường sống
- ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây
- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây
MT56: Trẻ biết giải quyết các vấn đề đơn giản bằng các cách khác nhau.
- Chăm sóc và bảo vệ con vật, cây
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
+ Trẻ thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau
51. Trẻ biết nhận xét, thảo luận về đặc điểm , sự khác nhau, giống nhau của đồ dùng đồ chơi, phương tiện giao thông, cây cối, con vật, thời tiết, hiện tượng tự nhiên, nước .
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng
- Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông.
- Đặc điểm, ích lợi và tác hại của con vật
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật. 
- Đặc điểm, ích lợi và tác hại của cây, hoa, quả.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số cây, hoa, quả. 
- Cảm nhận sự thay đổi của thời tiết theo mùa, thứ tự các mùa
- Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống
- Sự khác nhau giữa các mùa
- Một số đặc điểm, tính chất của nước( thí nghiệm vật chìm, vật nổi; sự bay hơi của nước.
- Các nguồn nước trong môi trường sống
Tìm hiểu về về một số hiện tượng thiên nhiên, về không khí, ánh sáng 
- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây
Sự khác biệt nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng,
- Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, sỏi
52. Thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... 
Thể hiện 1 số điều quan sát được thông qua hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình .
x
10 chủ đề
- Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
53. Trẻ biết đếm và nói đúng số lượng trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng, chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đã đếm được . 
+ Nhận biết được các chữ số, số lượng trong phạm vi 5
+ Đếm  đến 6, nhận biết số lượng trong phạm vi 6, nhận biết chữ số 6, so sánh thêm bớt trong phạm vi 6
+ Đếm  đến 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 6, nhận biết chữ số 7, so sánh thêm bớt trong phạm vi 7
+ Đếm  đến 8, nhận biết số lượng trong phạm vi 8, nhận biết chữ số 8, so sánh thêm bớt trong phạm vi 8
+ Đếm  đến 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9, nhận biết chữ số 9, so sánh thêm bớt trong phạm vi 9
+ Đếm  đến 10, nhận biết số lượng trong phạm vi 10, nhận biết chữ số 10, so sánh thêm bớt trong phạm vi 10
Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày( Số nhà, biển số xe...)
54. So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất
- So sánh thêm bớt các đối tượng trong phạm vi 5
- So sánh thêm bớt các đối tượng trong phạm vi 6
- So sánh thêm bớt các đối tượng trong phạm vi 7
- So sánh thêm bớt các đối tượng trong phạm vi 8
- So sánh thêm bớt các đối tượng trong phạm vi 9
- So sánh thêm bớt các đối tượng trong phạm vi 10
55.Tách- gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau
+ Gộp/tách nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau
+ Gộp/tách nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau và đếm.
+ Gộp/tách nhóm đối tượng trong phạm vi 7 bằng các cách khác nhau và đếm.
+ Gộp/tách nhóm đối tượng trong phạm vi 8 bằng các cách khác nhau và đếm.
+ Gộp/tách nhóm đối tượng trong phạm vi 9 bằng các cách khác nhau và đếm.
+ Gộp/tách nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và đếm.
+ Sắp xếp theo quy tắc
* Sắp xếp theo quy tắc
MT66: Trẻ biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu.
- Sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu
MT67: Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại.
- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
VD: Xanh- vàng- đỏ - xanh- vàng- đỏ
MT68: Trẻ biết sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp.
- Sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp
+ Biết so sánh hai đối tượng
63. Trẻ sử dụng được một số dụng cụ để làm thước đo, đong và so sánh, nói kết quả
+ Đo độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo
+ Đo độ dài 1 vật bằng các đơn vị đo khác nhau và nói kết quả đo
+ Đo dung tích cuả một vật bằng các đơn vị đo
+ Đo dung tích của các vật khác nhau và diễn đạt kết quả đo
+ Nhận biết hình dạng 
64. Trẻ gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật,
+ Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ
+ Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
+ Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
‘’- Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu
- Tạo ra một số hình học bằng các cách khác nhau’’
+ Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian
65. Xác định được vị trí( trong, ngoài, trên, dước, trước sau, phải trái) của một vật so với vật khác.
- Xác định vị trí đồ vật( phía trước – phía sau, phía trên – phía dưỡi của một vật nào đó làm chuẩn.
- Xác định vị trí của đồ vật (phía phải - phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn 
66. Trẻ biết gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
+ Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự Thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6. thứ 7, chủ nhật
67. Trẻ biết phân biệt được ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày
+ Nhận biết được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày,
+ Công việc của ngày hôm qua. Ngày hôm nay
68. Trẻ có thể nói ngày trên lốc lịch và giờ chẵn trên đồng hồ
- Nhận biết được các chữ số trên lịch và đồng hồ trong phạm vi 10
- 
- Khám phá xã hội:
+ Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng
68. Trẻ nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện.
- Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình.
MT74: Trẻ nói được tên tuổi giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem tranh ảnh về gia đình.
- Trò chuyện xem tranh ảnh về các thành viên trong gia đình trong gia đình của bé: tên tuổi, giới tính, nghề nghiệp của bố mẹ, sở thích của các thành viên trong gia đình, quy mô gia đình( gia đình nhỏ, gia đình lớn)
- Nhu cầu gia đình
MT75: Trẻ nói được địa chỉ gia đình mình (Số nhà, đường phố/thôn xóm), số điện thoại(nếu có).. khi được hỏi trò chuyện.
- Địa chỉ của gia đình mình( Thôn xóm, xã) số điện thoại (nếu có)
MT76: Trẻ nói được tên địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường lớp khi được hỏi trò chuyện
- Tìm hiểu trò chuyện về trường MN của bé. Các đặc điểm nổi bật của trường, lớp MN
MT77: Trẻ nói được tên công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường.
- Công việc của các cô giáo và các bác trong trường MN
MT78: Trẻ nói được họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện.
- Tên tuổi, đặc điểm và sở thích của các bạn trong lớp khi được trò chuyện
+ Một số nghề trong xã hội và nghề nghiệp truyền thống ở địa phương
74. Trẻ kể tên, đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề phổ biến, địa phương
- Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.
+ Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh.
MT80: Trẻ biết kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội...
 - Kể tên một số lễ hội: Ngày khai giảng, tết trung thu, 20/11,22/12, tết nguyên đán 8/3, lễ hội đình làng
- Hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội
MT81: Trẻ biết kể tên một vài nêu một và nét đặc trương của danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử của quê hương đất nước.
- Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hoa scủa quê hương đất nước
- Kể tên một số di tích lịch sử của quê hương đất nước
- Kể hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về một số điểm vui chơi công cộng/ công viên/ trường học/ nơI mua sắm/nơi khám bệnh ở nơi trẻ sống
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
- Nghe và hiểu lời nói.
78. Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể. 
- Nghe, hiểu lời nói và làm theo được 2,3 yêu cầu liên tiếp . 
79. Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng. 
- Nghe, hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
MT73: Trẻ chú ý lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể , truyện đọc phù hợp với độ tuổi
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi
77. Trẻ nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giân, ngạc nhiên, sợ hãi
- Nhận biết tính cách của các nhân vật qua lời kể của cô
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày.
81. Kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được
- Kể lại sự việc theo trình tự 
- Nói với âm điệu vừa đủ, rõ ràng để người nghe có thể hiểu được 
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu 
82. Trẻ biết sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, phù hợp với ngữ cảnh
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp
MT76: Trẻ sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định.
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết của bản thân bằng câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định
- Trả lời và đăt các câu hỏi : Ai ?; Cái G

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_nam_hoc_khoi_5_tuoi_nam_hoc_2020_2021.docx
Giáo án liên quan