Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2019-2020
Mục I: Tình hình kinh tế của các nước tư bản: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 nay).
1. Hoàn cảnh
2. Thành tựu :
* Mĩ GDMT: ĐKTN thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của nước Mĩ , Nhật, Tây Âu như thế nào?
- Máy chiếu, bảng phụ
- Bản đồ nước Mĩ, Nhật, Tây Âu Mục II bài 8 lồng ghép nội dung bài 12
Mục I: Tình hình kinh tế của các nước tư bản: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 nay).
2. Thành tựu (Tiếp):
* Nhật Bản
* Tây Âu
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2019 – 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ 1. Mục đích Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. 2. Nguyên tắc Ðiều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV ðổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo các nguyên tắc sau đây: (1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của Luật Giáo dục. (2) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành. (3) Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học. (4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục. 3. Nội dung điều chỉnh Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau: (1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau. (2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm. (3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. (4) Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý. (5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau. 4. Hướng dẫn thực hiện các nội dung - Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, là SGK của chương trình chuẩn đối với cấp THCS. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp. - Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 của trường THCS Nam Hải; - Căn cứ nhiệm vụ chuyên môn được BGH phân công trong năm học 2019 - 2020; - Căn cứ tình hình thực tế của trang thiết bị đồ dùng dạy học hiện có và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường; - Căn cứ PPCT giảng dạy môn Lịch sử của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh “V/v Hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình THCS, THPT từ năm học 2011-2012”; Nhóm bộ môn Lịch sử xây dựng kế hoạch giáo dục môn Lịch sử năm học 2019 - 2020 cụ thể như sau: Lưu ý : Bài có “GDĐĐ” là bài có nội dung tích hợp giáo đạo đức hành vi cho học sinh. Bài có “GDMT” là bài có nội dung tích hợp giáo dục môi trường. LỚP 9 Cả năm: 35 tuần (52 tiết) Học kì I: 18 tuần (1 tiết/tuần = 18 tiết) Học kì II: 17 tuần (2 tiết/tuần = 34 tiết) HỌC KÌ I Tuần Tiết Bài Nội dung Giảm tải, đọc thêm Nội dung Tích hợp Kiểm tra 15’ Đồ dùng dạy học Ghi chú 1 1 1 Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX Tiết 1: (Mục I) Tiết 2: (Mục II, III) Đọc thêm mục II.2 GDMT: Điều kiện tự nhiên của Liên xô. Thành tựu của Liên Xô trong công cuộc chinh phục vũ trụ. - Máy chiếu, bảng phụ - Bản đồ Châu Âu - Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu 2 2 3 3 2 Liên Xô Và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX Mục II chỉ cần nắm hệ quả GDMT: Thành tựu của Liên Xô trong công cuộc chinh phục vũ trụ KT 15 PHÚT - Máy chiếu, bảng phụ - Lược đồ các nước SNG Chủ đề: Các nước Á-Phi-Mĩ La tinh từ sau năm 1945 đến nay. 4 4 Mục I: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa GDMT: Cuộc đấu tranh của các dân tộc Á, Phi, Mĩ La Tinh làm thay đổi bản đồ và cục diện thế giới. - Máy chiếu, bảng phụ - Bản đồ châu Á, Phi, Mĩ la tinh 5 5 Mục II: Những nét nổi bật của các nước Á-Phi-Mĩ La tinh từ sau năm 1945 đến nay (Châu Á, ĐNÁ, Châu Phi) GDMT: ĐKTN, Cuộc đấu tranh của các dân tộc châu Á, ĐNÁ, Châu Phi làm thay đổi bản đồ và cục diện thế giới. - Máy chiếu, bảng phụ - Bản đồ châu Á, ĐNÁ và Châu Phi 6 6 Mục II: Những nét nổi bật của các nước Á-Phi-Mĩ La tinh từ sau năm 1945 đến nay (Mĩ La-tinh) Mục III: Một số nước tiêu biểu (Trung Quốc) Giảm tải mục II.2,3 - Máy chiếu, bảng phụ - Bản đồ Mĩ la tinh 7 7 Mục III: Một số nước tiêu biểu (Cộng hòa Nam Phi, Cu Ba) - Máy chiếu, bảng phụ - Bản đồ châu Phi, Mĩ la tinh 8 8 7 Kiểm tra viết 1 tiết. Đề kiểm tra Chủ đề: Các nước Tư bản từ sau Chiến tranh thế giớ thứ hai đến nay. 9 9 8,9,10 Mục I: Tình hình kinh tế của các nước tư bản: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 " nay). 1. Hoàn cảnh 2. Thành tựu : * Mĩ GDMT: ĐKTN thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của nước Mĩ , Nhật, Tây Âu như thế nào? - Máy chiếu, bảng phụ - Bản đồ nước Mĩ, Nhật, Tây Âu Mục II bài 8 lồng ghép nội dung bài 12 10 10 8,9,10 Mục I: Tình hình kinh tế của các nước tư bản: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 " nay). 2. Thành tựu (Tiếp): * Nhật Bản * Tây Âu 11 11 8,9,10 Mục II: Tình hình chính trị của các nước tư bản: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau CTTG thứ hai (1945 " nay). Mục III bài 9 giảm tải CS đối nội 12 12 Chủ đề: Những tổ chức Kinh tế, trính chị trong khu vực và trên TG: I. ASEAN. II. EU QH giữa 2 nhóm nước A-se-an đọc thêm GDĐĐ: Hòa bình hợp tác. Tinh thần đoàn kêt. - Máy chiếu, bảng phụ - Lược đồ các nước trong ASEAN và EU 13 13 11 Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai GDĐĐ: Ý thức giá trị của cuộc sống hòa bình. Trách nhiệm của bản thân với việc duy trì hòa bình. - Hòa bình hữu nghị, đoàn kêt, hợp tác GDMT: Vị trí địa lý các nước trong các tổ chức đặc biệt là Liên hợp quốc. - Máy chiếu, bảng phụ - Bản đồ thế giới 14 14 12 Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật GDĐĐ: Trách nhiệm trong việc phát huy thành tựu của cuộc CMKHKT vào đời sống và hạn chê, tác động tiêu cực đên đời sống. GDMT: Thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật tác động đến đời sống, kinh tế và môi trường như thế nào? - Máy chiếu, bảng phụ - Tranh cừu Đô li. Tranh con người đặt chân lên mặt trăng 15 15 13 Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay Kiểm tra 15’ - Máy chiếu, bảng phụ - Bản đồ thế giới 16 16 Kiểm tra học kì I Đề kiểm tra 17 17 14 Việt Nm sau chiến tranh thế giới thứ nhất GDMT: Tác động của chính khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp đến kinh tế, đời sống của nhân dân ta? - Máy chiếu, bảng phụ - Tranh nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai 18 18 15 Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925) GDMT: Vị trí địa lý, môi trương nơi diễn ra các cuộc đấu tranh của nhân dân ta. - Máy chiếu, bảng phụ - Tranh Phan Bội Châu HỌC KÌ II Tuần Tiết Bài Nội dung Giảm tải, đọc thêm Nội dung Tích hợp Kiểm tra 15’ Đồ dùng dạy học Ghi chú 19 19 16 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục I, II, III. *Giáo dục đạo đức: - Ý thức trách nhiệm với đất nước. - Tinh thần đấu tranh vì tự do, bình đẳng. Ảnh Nguyễn Ái Quốc tại đại hội Tua. Lược đồ quá trình tìm đường cứu nước của NAQ 20 17 Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời Lược đồ Việt Nam Tranh ảnh (máy chiếu) 20 21 17 Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời (Tiếp theo) Mục III giảm tải Ảnh trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên (máy chiếu) 22 18 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 cuối SGK *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục I: Hội nghị thành lập ĐCS Việt Nam. - Máy chiếu - Máy tính -Bảng phụ 21 23 19 Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 - Mục III giảm tải. - Không yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối SGK *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục II: PT cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết- Nghệ Tĩnh. *Giáo dục đạo đức: - Tinh thần đoàn kết. - Tinh thần đấu tranh vì tự do, bình đẳng. - Lược đồ về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh và 1 số tư liệu, tranh ảnh và các chiến sĩ cộng sản, máy chiếu. -Bảng phụ 24 20 Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 Mục II. HS nắm được tên các phong trào, mục tiêu, hình thức ĐT *Giáo dục đạo đức: - Tinh thần đoàn kết. - Tinh thần đấu tranh vì tự do, bình đẳng. Ảnh cuộc mít tinh khu đấu xảo Hà Nội Lược đồ 22 25 21 Việt Nam trong những năm 1929-1945 - Mục II.3 giảm tải - Không yêu cầu HS trả lời CH cuối mục 3 *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục II: Những cuộc khởi nghĩa đầu tiên. Máy chiếu Máy tính Bảng phụ 26 22 Cao trào CM tiến tời Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục I: Mặt trận Việt Minh ra đời. Ảnh đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 23 27 22 Cao trào CM tiến tời Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 (Tiếp theo) *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục II.2: Tiến tới khởi khởi tháng 8 năm 1945. Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc Máy chiếu 28 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục II: Giành chính quyền ở Hà Nội Mục III:Giành chính quyền trong cả nước. *Giáo dục đạo đức: - Tinh thần đoàn kết. - Tinh thần đấu tranh vì tự do, bình đẳng. Lược đồ tổng khởi nghĩa tháng Tám, ảnh mít tinh tại nhà hát lớn Hà Nội, ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh. 24 29 24 Chủ đề: Việt Nam sau cách mạng tháng tám đến toàn quốc kháng chiến (Mục I, II.1, II.2) *Giáo dục bảo vệ môi trường: - Tình hình nước ta sau cách mang tháng Tám. Máy chiếu Máy tính Bảng phụ 30 24 Chủ đề: Việt Nam sau cách mạng tháng tám đến toàn quốc kháng chiến (Mục II.3, II.4, III) Máy chiếu Máy tính Bảng phụ 25 31 25 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục I: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống t/d Pháp xâm lược bùng nổ. *Giáo dục đạo đức: Mục II: Cuộc chiến đấu ở các đô thị vĩ tuyến 16. - Tinh thần đoàn kết. - Tinh thần đấu tranh vì tự do, bình đẳng. Lược đồ Việt Nam Tranh ảnh Bản lời kêu gọi 32 25 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) (Tiếp theo) Mục III giảm tải *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục IV: Chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông 1947. *Giáo dục đạo đức: - Tinh thần đoàn kết. - Tinh thần đấu tranh vì tự do, bình đẳng. Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 26 33 26 Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục I: Chiến dịch biên giới thu – đông 1950 Kiểm tra 15 phút - Lược đồ chiến dịch biên giới thu đông. -Tranh ảnh - Máy chiếu 34 26 Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) (Tiếp theo) Mục V đọc thêm Tranh đại hội đại biểu lần 2 của Đảng, tranh những đại biểu tham dự đại hội toàn quốc lần thứ nhất. - Máy chiếu. 27 35 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục II: Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử ĐBP 1954. *Giáo dục đạo đức: - Tinh thần đoàn kết. - Tinh thần đấu tranh vì tự do, bình đẳng. - Ý thức trách nhiệm khi tổ quốc bị xâm lăng. Lược đồ hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông Xuân Tranh ảnh 36 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) (Tiếp theo) Mục III đọc thêm hoàn cảnh, diễn biến. Dạy nội dung, ý nghĩa Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ Tranh ảnh 28 37 Kiểm tra 45 phút Đề kiểm tra 45 phút 38 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) Mục II.2,3 giảm tải *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục I: Tình hình nước ta sau hiệp định Gionevo 1954. *Giáo dục đạo đức: - Tinh thần đoàn kết. - Tinh thần đấu tranh vì tự do, bình đẳng. - Ý thức trách nhiệm khi tổ quốc bị xâm lăng. Máy chiếu Máy tính 29 39 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) (Tiếp theo) *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục I: Tình hình nước ta sau hiệp định Gionevo 1954. *Giáo dục đạo đức: - Tinh thần đoàn kết. - Tinh thần đấu tranh vì tự do, bình đẳng. - Ý thức trách nhiệm khi tổ quốc bị xâm lăng. Máy chiếu Máy tính 40 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) (Tiếp theo) *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục V.1: chiến lược”chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. *Giáo dục đạo đức: - Tinh thần đoàn kết. - Tinh thần đấu tranh vì tự do, bình đẳng. - Ý thức trách nhiệm khi tổ quốc bị xâm lăng. Máy chiếu, máy tính 30 41 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973) Mục I.3 hướng dẫn HS đọc thêm *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục I: Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ. *Giáo dục đạo đức: - Tinh thần đoàn kết. - Tinh thần đấu tranh vì tự do, bình đẳng. - Ý thức trách nhiệm khi tổ quốc bị xâm lăng. Kiểm tra 15 phút Máy chiếu Máy tính 42 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973) (Tiếp theo) *Giáo dục bảo vệ môi trường: Mục III: Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông dương hóa chiến tranh’ của Mĩ. *Giáo dục đạo đức: - Tinh thần đoàn kết. - Tinh thần đấu tranh vì tự do, bình đẳng. - Ý thức trách nhiệm khi tổ quốc bị xâm lăng. Máy chiếu Máy tính 31 43 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973) (Tiếp theo) Mục V đọc thêm hoàn cảnh, diễn biến. dạy nội dung, ý nghĩa của hiệp định Pa-ri Máy chiếu Máy tính 44 30 Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước(1973-1975) - Mục I giảm tải - Mục II chỉ dạy sự kiện hội nghị 21 và CT Phước Long Máy chiếu Máy tính 32 45 30 Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước(1973-1975) (Tiếp theo) *Giáo dục đạo đức: - Trách nhiệm phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Máy chiếu Máy tính 46 31 Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 Mục II giảm tải Tranh ảnh, SGK 33 47 Ôn tập học kì II Tanh ảnh SGK 48 Kiểm tra học kì II Đề Kiểm tra 34 49 33 Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (Từ năm 1986 đến năm 2000) Mục II chỉ nắm những thành tựu tiêu biểu Tranh đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, tranh khai thác dầu, xuất khẩu gạo 50 34 Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 Bảng phụ, tranh ảnh. 35 51 33 Lịch sử địa phương *Giáo dục đạo đức: (cả bài) - Trách nhiệm phát huy truyền thống tốt đẹp của nhân dân Quảng Ninh. Tranh ảnh 35 52 34 Lịch sử địa phương *Giáo dục đạo đức: - Trách nhiệm phát huy truyền thống tốt đẹp của quân dân Quảng Ninh. Máy chiếu, máy tính
File đính kèm:
- Giao an tong hop_12783948.doc