Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 30, Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)

III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

- Hình thức đánh giá: Quan sát, nhận xét.

- Công cụ đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, đánh giá bằng điểm, đánh giá bằng phiếu học tập.

- Thời điểm đánh giá: Kết hợp đánh giá trong bài giảng và sau bài giảng.

IV. ĐỒ DÙNG/PHƯƠNG TIỆN

- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947.

VI. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

* Hoạt động 1: Tổ chức lớp

* Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:

Tình hình nước ta sau CMT 8/1945 hiểm nghèo như thế nào?

Những chủ trương sách lược khôn khéo của Đngr, Chính phủ ta từng bước giải quyết những khó khăn đó được thể hiện như thế nào?

Hoạt động 3: Gới thiệu bài míi: . Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng, nhưng càng nhân nhượng TDP càng lấn tới. Chúng ta không còn con đường nào khác là phải đứng lên kháng chiến chống TDP để bảo vệ độc lập, tự do, bảo vệ thành quả cách mạng tháng 8.

Chúng ta đã đạt được những thành tích to lớn trong những năm đầu kháng chiến chống TDP.

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 30, Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 30
Ch­¬ng V: ViÖt Nam tõ cuèi 1946 ®Õn n¨m 1954
 Bµi 25 : Nh÷ng n¨m ®Çu cña cuéc kh¸ng chiÕntoµn quèc chèng thùc d©n Ph¸p (1946-1950) 
Ngày soạn: 25/4/2020
Lớp: 9A, ngày dạy: Tối 27/4/, kiểm diện . 
Lớp: 9B, ngày dạy: Tối 27 /4/, kiểm diện . 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh:
- Biết được nguyªn nh©n bïng næ cuéc kh¸ng chiÕn toµn quèc chèng TDP. Tr×nh bµy ®îc néi dung c¬ b¶n cña ®êng lèi kh¸ng chiÕn chèng TDP.( Lí giải được vì sao Đảng và Chính phủ ta ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống TDP xâm lược và đề ra đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng).
- Ý nghĩa của cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân trong các đô thị năm 1946. 
- Biết được âm mưu của TDP khi tấn công lên chiến khu Việt Bắc 1947: Tóm tắt được cuộc chiến đấu của quân dân ta, kết quả, ý nghĩa.
 - Ghi nhớ và biết phân tích những việc làm của ta sau chiến dịch Việt Bắc để đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.
2. Kĩ năng: Sau bài học, học sinh, 
Rèn luyện và nâng cao các kĩ năng trình bày, khái quát, phân tích, so sánh, nhận xét... các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 
3. Thái độ: Sau bài học, học sinh,
Được bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc......
4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh: 
 - Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy sáng tạo; Quan sát, trình bày, tự học. 
 - Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc......
5. Tích hợp GDMT: 
+ Địa chỉ tích hợp: Chiến dịch Việt Bắc- thu đông 1947
+ Nội dung tích hợp: Tìm hiểu địa thế của những địa phương diễn ra các chiến dịch. Từ đó nhận thấy dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân dân ta am hiểu tường tận địa hình, bố trí lực lượng, đấu tranh anh dũng, đã đánh thắng quân xâm lược.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
Câu 1,2,3 SGK trang 109.
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
- Hình thức đánh giá: Quan sát, nhận xét.
- Công cụ đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, đánh giá bằng điểm, đánh giá bằng phiếu học tập.
- Thời điểm đánh giá: Kết hợp đánh giá trong bài giảng và sau bài giảng.
IV. ĐỒ DÙNG/PHƯƠNG TIỆN
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
* Hoạt động 1: Tổ chức lớp
* Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: 
Tình hình nước ta sau CMT 8/1945 hiểm nghèo như thế nào? 
Những chủ trương sách lược khôn khéo của Đngr, Chính phủ ta từng bước giải quyết những khó khăn đó được thể hiện như thế nào?
Hoạt động 3: Gới thiệu bài míi:. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng, nhưng càng nhân nhượng TDP càng lấn tới. Chúng ta không còn con đường nào khác là phải đứng lên kháng chiến chống TDP để bảo vệ độc lập, tự do, bảo vệ thành quả cách mạng tháng 8............. 
Chúng ta đã đạt được những thành tích to lớn trong những năm đầu kháng chiến chống TDP...................
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 4: Cả lớp/cá nhân
Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống TDP 1946.
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG TDPXL BÙNG NỔ.
1- Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 19-12-1946.
Câu Hỏi: Em hãy cho biết TDP đã có những hành động gì trước 19-12-1946? 
 - Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tấn công các cơ sở cách mạng, vùng tự do, căn cứ địa của ta.
- Ở Bắc Bộ, ngày 20-11-1946, Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở thành phố Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở thị xã Lạng Sơn.
- Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12-1946, thực dân Pháp liên tiếp gây ra những cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, gây xung đột đổ máu ở Cầu Long Biên, tàn sát nhiều đồng bào ta ở Hàng Bún.
- Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự về chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng. Pháp tuyên bố: nếu ta không chấp nhân thì ngày 20-12-1946, chúng sẽ hành động.
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về âm mưu và hành động của Pháp? 
- Đây là những hành động phá hoại, khiêu khích, tiến công ta gây xung đột nhiều nơi, đánh chiếm 1 số vị trí...) thể hiện bản chất (ngoan cố và trắng trợn)của TD Pháp → đe doạ nghiêm trọng nền độc lập chủ quyền dân tộc mà chúng ta vừa giành được.
à Ý đồ của chúng là muốn quay trử lại XL nước ta một lần nữa. 
GV: Trước âm mưu và hành động trắng trợn của Pháp, Đảng ta đứng trước hai sự lựa chọn: hoặc đầu hàng hoặc chiến đấu? 
à Chủ trương của Đảng: Ban thường vụ Trung ương Đảng họp hai ngày 18 và 19 -12-1946 tại làng Vạn Phúc, thị xã Hà Đông đã quyết định phát động phong trào toàn quốc kháng chiến.
     + Ngay tối 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
GV chốt nguyên nhân bùng nổ: 
Nguyên nhân bùng nổ: 
- TDP bội ước, liên tiếp gây chiến ở Nam Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là ở Hà Nội 
- Ngày 18-12-1946, Pháp gởi hai tối hậu thư buộc chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soạt thủ đô cho chúng, nếu không Pháp sẽ hànhđộng vào 20-12-1946.
 Trước tình hình đó Ban thường vụ Trung ương Đảng họp hai ngày 18 và 19 -12-1946 tại làng Vạn Phúc, thị xã Hà Đông đã quyết định phát động phong trào toàn quốc kháng chiến
- Ngày 19-12-1946,CT HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Đọc đoạn trích Lời kêu gọi (SGK trang 104) hoặc đoạn phim tư liệu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CT HCM.
Hỏi: Qua Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến em thấy quyết tâm của HCTvà TƯĐ ta như thế nào? 
-Tất cả người dân VN không phân biệt già trẻ, gái trai, không phân biệt đảng phái, tôn giáo, dân tộc. Đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí.... 
* TÝch hîp t­ t­ëng hcm
- Gi¸o dôc tinh thÇn yªu n­íc quyÕt t©m chèng Ph¸p cña Ng­êi
- Khi Ph¸p quyÕt t©m x©m l­îc n­íc ta mét lÇn n÷a HCM ra lêi kªu gäi toµn quèc kh¸ng chiÕn, thÓ hiÖn quyÕt t©m vµ ®­êng lèi kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p cña nh©n d©n ta:
-Toàn văn “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tuy ngắn gọn nhưng súc tích, giản dị, đanh thép, có sức cổ vũ, động viên và tổ chức lực lượng kháng chiến vô cùng mạnh mẽ. Trong giờ phút Tổ quốc lâm nguy, tình thế hết sức hiểm nghèo “ngàn cân treo sợi tóc”, từng câu từng chữ trong lời kêu gọi kháng chiến thiêng liêng của Bác nhanh chóng thấm nhuần sâu sắc vào tâm khảm nhân dân ta, khơi dậy mạnh mẽ lòng tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất, kiên cường của nhân dân Việt Nam; là hiệu lệnh làm sục sôi khí thế đấu tranh bằng sức mạnh của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ của người Việt Nam với mọi thứ vũ khí có sẵn, với một ý chí “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, một thái độ dứt khoát và kiên định: “Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
-Trong cuộc đấu tranh chống kẻ xâm lược, không còn con đường nào khác ngoài việc dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng Khi đã buộc phải kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh kiên quyết động viên toàn dân đứng lên chiến đấu:
-Hồ Chí Minh tuyên bố quyết tâm của nhân dân ta: “Thà hy sinh tất cả, chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.Kết thúc lời kêu gọi, Hồ Chí Minh khẳng định niềm tin tất thắng:“Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.
-Người nói: Cuộc kháng chiến có thể kéo dài 5 năm, 10 năm hoạc 20 năm hoặc lâu hơn nữa, dù đốt cháy cả dãy trường sơn.....
Hoạt động 5: Cả lớp/cá nhân
Tìm hiểu nội dung Đường lối kháng chiến chống Pháp của ta.
2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của ta.
Là cuộc chiến tranh nhân dân (Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cách sinh), đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Đường lối kháng chiến chống Pháp: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cách sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Tự lực cách sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Trường kì
Toàn dân
Toàn diện
Dựa vào sức mình là chính, mặt khác vẫn tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
Đánh lâu dài
Mọi người đều tham gia kháng chiến
Trên tất cả các mặt trận: Kinh tế, Chính trị, Quân sự, mặt trận chính là quân sự.
GV Gi¶i thÝch: 
 -"ChiÕn tranh nh©n d©n" lµ chiÕn tranh tù vÖ, chÝnh nghÜa, tiÕn bé, nh»m hoµn thµnh nhiÖm vô gi¶i phãng d©n téc tõng b­íc thùc hiÖn nhiÖm từng bước thực hiện nhiệm vụ dân chủ, đem lại ruộng đất cho nhân dân.
 -Kháng chiến toàn dân: Vì Mọi người đều tham gia kháng chiến theo khẩu hiệu: “Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài”.
- Kháng chiến toàn diện: Đánh địch trên tất cả các mặt trận: Kinh tế, Chính trị, Quân sự, mặt trận chính là quân sự. .đồng thời vừa KC vừa kiến quốc.
- Kháng chiến trường kỳ : áp dụng chiến lược đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, với ưu thế tuyệt đối của ta về chính trị và tinh thần để khắc phục dần những nhược điểm về vật chất kỹ thuật khiến cho ta càng đánh càng mạch, địch càng đánh càng suy yếu dần dần, làm cho thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch, cuối cùng đánh bại chúng.
- Tự lực cánh sinh: chủ yếu là dựa vào sức mạnh của ND để đánh lâu dài, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Ú Đường lối kháng chiến đúng đắn là ngọn cờ để toàn Đảng, toàn dân, động viên cao nhất sức mạnh của toàn dân đánh thắng kẻ thù xâm lược.
Hoạt động 6: Cả lớp/cá nhân
Không tìm hiểu chi tiết diễn biến, chỉ tìm hiểu ý nghĩa cuộc chiến đấu trong các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16;
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Hỏi: 
GV chốt kiến thức
Ý nghĩa của cuộc chiến đấu trong các đô thị: 
- Giam chân Pháp, không cho chúng mở rộng địa bàn chiếm đóng, bước đầu làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của chúng.
- Tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài. (Đảng, Chính phủ rút lên căn cứ Việt Bắc lãnh đạo kháng chiến). 
III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài.
- Phần thuộc giảm tải-Không học
GV: Khi cuộc kháng chiến chống TDP bùng nổ (19/12/1946) HCM cùng trung ương Đảng đã quyết định: Các cơ quan Trung Ương Đảng, chính phủ, mặt trận rời thủ đô HN lần lượt lên tới căn cứ địa Việt Bắc. Việt Bắc- căn cứ địa của cách mạng tháng 8 trước đây trở thành căn cứ địa thần thánh của cuộc kháng chiến.
-Pháp chủ trương thành lập mặt trận quốc gia thống nhất tiến tới thành lập chính phủ bù nhìn TW sau đó mở cuộc tấn công lênVBắc 
* Âm mưu của Pháp khi tấn công lên Việt Bắc?
IV . Chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947
1. Âm mưu của Pháp: 
- Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. 
- Khoá chặt biên giới Việt – Trung, ngăn đường liên lạc giữa ta với quốc tế.
- Thực hiện kế hoạch “ đánh nhanh, thắng nhanh”.
Chủ trương của ta?
Đảng ra chỉ thị: “phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp”.
- GV giới thiệu lược đồ Chiến dịch VBTĐ 1947: Giới thiệu vị trí địa lý,địa hình của căn cứ địa Việt Bắc.
- GV giới thiệu cuộc tiến công của Pháp và chiến đấu của quân dân ta 
2. DB: (SGK)
Trước sự tấn công của quân Pháp, ngay từ đầu quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, chủ động phản công địch trên khắp các mặt trận và tiến đánh cả 3 cánh quân của địch.
-Tại Bắc Cạn: quân ta chủ động phản công , tiến hành bao vây, cô lập chúng, tổ chức đánh tập kích vào những nơi địch chiếm đóng, phục kích trên đường từ Bắc cạn đi Chợ Mới, chợ Đồn. Vừa đánh địch ta vừa bí mật di chuyển các cơ quan TW, công xưởng dến nơi an toàn.
- Ở hướng Đông: quân ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4 tiêu biểu là trận phục kích trên đường Bản Sao-đèo Bông lau(30/10/1947).
- Hướng Tây: dọc theo sông Hồng, sông Lô, sông Gâm ta tổ chức phục kích tại Đoan Hùng,(24/10/1947), tại khe Lau, ngã ba sông Lô,và sông Gâm (10/11/1947)
- Đầu tháng 11/1947, 2 tàu chiến và 1 ca nô của địch từ Chiêm Hóa về thị xã Tuyên Quang đã lọt vào trận địa phục kích của ta tại Khe Lau ngã ba sông Lô và sông Gâm..
- Phối hợp với Việt Bắc, quân dân ta hoạt động mạnh trên khắp chiến trường toàn quốc, góp phần kiềm chế quân Địch.
GV kết luận; như vậy 2 gọng kìm đường bộ và đường thủy của địch đã bị bẻ gãy.
Kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc 1947?
- Sau 75 ngày đêm chiến đấu, tađã giành được thắng lợi.
- C2 địa Việt Bắc được giữ vững.
- Cơ quan đầu não kháng chiến an toàn.- Bộ độ chủ lực trưởng thành nhanh chóng.
3. Kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc 1947
- Ta đã đánh bại cuộc tiến công mùa đông 1947 của Pháp.
- Bảo vệ được cơ quan đầu não kháng chiến, bộ đội chủ lực ngày càng trưởng thành. 
- Đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp, buộc chúng phải chuyến sang đánh lâu dài với ta.
* Cñng cè - DÆn dß: Hệ thống câu hỏi bài tập ở nhà
1. LËp b¶ng thèng kª diÔn biÕn cuéc chiÕn ®Êu ë c¸c ®« thÞ cuèi n¨m 1946 ®Çu n¨m 1947 theo mÉu sau: 
DiÔn biÕn
T¹i Hµ Néi
- Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt giữa ta và địch ở sân bay Bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ, các phố Khâm Thiên, Hàng Bông.... Trong 60 ngày đêm, quân dân HN đã loại khỏi vòng chiến đấu hàng ngàn địch, thu và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh ,
- Ngày 17-2-1947 Trung đoàn thủ đô rút quân khỏi vòng vây của Địch ra căn cứ an toàn.
T¹i c¸c TP NĐ, HuÕ, §N, Vinh..
Quân ta chủ động tiến công, loại khỏi vòng chiến đấu một số lực lượng của chúng, bao vây giam chân Pháp suốt hai ba tháng.
T¹i c¸c tØnh Nam Bé, Nam Trung Bé 
Quân dân ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng. 
Ý nghĩa
Giam chân địch ở thành phố, làm giảm bước tiến của Pháp, tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ rút lên căn cứ Việt Bắc lãnh đạo kháng chiến.
GV : Tiêu biểu là HN với tinh thần “ Quyết tử cho TQ quyết sinh”
- Cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p cña nh©n d©n ta ®· ®­îc chuÈn bÞ nh­ thÕ nµo?
- H·y tr×nh bµy ©m m­u vµ hµnh ®éng cña thùc d©n Ph¸p trong chiÕn dÞch ViÖt B¾c.
- HS vÒ häc bµi, lµm bµi tËp 4/51.
2. Em hãy cho biết TDP đã có những hành động gì trước 19-12-1946 nhằm đẩy nước ta nhanh tới chiến tranh?
3. Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và mang tính chất nhân dân?
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa vì cuộc kháng chiến của ta là cuộc chiến trah nhân danh, chiến tranh tự vệ, chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, từng bước thực hiện nhiệm vụ dân chủ, đem lại ruộng đất cho nhân dân.
- Cuộc kháng chiến của ta mang tính nhân dân vì toàn dân ta tham gia kháng chiến, chủ yếu là lực lượng vũ trang của ba thứ quân đó là bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích.
4. Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh như thế nào sau CDVB 1947? 
+ Về quân sự: Vận động nhân dân vũ trang toàn dân và đẩy mạnh chiến tranh du kích.
+ Về chính trị: Năm 1948, tại Nam Bộ lần đầu tiên HĐND được hình thành từ tỉnh à xã, chính quyền kháng chiến được củng cố kiện toàn.
- Tháng 6/1949: Việt Minh và Hội Liên Việt quyết định tiến tới thống nhất 2 tổ chức tại cơ sở, Trung Ương.
+ Về ngoại giao: 1950 một loạt các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta (Liên Xô, Trung Quốc)
+ Về kinh tế: Ta chủ trương vừa phá hoại kinh tế của địch, XD và củng cố kinh tế kháng chiến.
+ Về văn hoá - giáo dục: 7/1950 ta chủ trương cải cách giáo dục phổ thông 12 năm sang 9 năm....

File đính kèm:

  • docBai 25 Nhung nam dau cua cuoc khang chien toan quoc chong thuc dan Phap 19461950_12822106.doc
Giáo án liên quan